Soạn bài Tự đánh giá bài 2 SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><strong>Câu 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Bài thơ <em>Những điều bố yêu</em> được viết theo thể thơ nào?</p>
<p>A. Thể thơ tự do</p>
<p>B. Thể thơ lục bát</p>
<p>C. Thể thơ năm chữ</p>
<p>D. Thể thơ bốn chữ</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>B. Thể thơ lục bát</p>
</div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"> </div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><strong>Câu 2 (trang 48 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai?</p>
<p>A. Người bố</p>
<p>B. Người con</p>
<p>C. Người mẹ</p>
<p>D. Người bà</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>A. Người bố</p>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 3 (trang 48 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Cách ngắt nhịp nào thể hiện đúng nghĩa của khổ thơ?</p>
<p style="text-align: left;">A. Ngày con khóc tiếng chào đời /</p>
<p style="text-align: left;">Bố thành vụng dại / trước lời hát ru</p>
<p style="text-align: left;"> Cứ "À ơi, / gió mùa thu”</p>
<p style="text-align: left;">“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”...</p>
<p>B. Ngày con / khóc tiếng / chào đời</p>
<p>Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru</p>
<p> Cứ “À /ơi, gió / mùa thu”</p>
<p>“Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng”...</p>
<p>C. Ngày con / khóc tiếng chào đời </p>
<p>Bố thành / vụng dại trước lời hát ru</p>
<p> Cứ "À /ơi, gió mùa thu” </p>
<p>“Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng”...</p>
<p>D. Ngày con khóc tiếng / chào đời</p>
<p>Bố thành vụng dại trước lời / hát ru</p>
<p> Cứ “À ơi, gió mùa thu” /</p>
<p>“Con ong làm mật. / “Mù u bướm vàng”...</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>A. Ngày con khóc tiếng chào đời /</p>
<p>Bố thành vụng dại / trước lời hát ru</p>
<p> Cứ "À ơi, / gió mùa thu”</p>
<p>“Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng”...</p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 4 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Điệp từ nào được sử dụng trong bài thơ để thể hiện trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn bộc lộ?</p>
<p>A. Con</p>
<p>B. Bao</p>
<p>C. Bố</p>
<p>D. Yêu</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>D. Yêu</p>
</div>
<div id="sub-question-6" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 5 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong dòng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười của con”?</p>
<p>A. So sánh</p>
<p>B. Nhân hoá</p>
<p>C. Ấn dụ</p>
<p>D. Liệt kê</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>C. Ấn dụ</p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div>
</div>
<div id="sub-question-7" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 6 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Hai dòng thơ nào nói được tất cả những điều mà người bố yêu?</p>
<p>A. Ngày con khóc tiếng chào đời</p>
<p>Bố thành vụng dại trước lời hát ru.</p>
<p>B. Và yêu một góc mặt bàn</p>
<p>Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi.</p>
<p>C. Yêu ngày con gọi “Mẹ ơi”</p>
<p>Bước đi chập chững, mặt trời nhòm coi. </p>
<p>D. Con ơi có biết bao điều</p>
<p>Sinh cùng con để bố yêu một đời.</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>D. Con ơi có biết bao điều</p>
<p>Sinh cùng con để bố yêu một đời.</p>
</div>
<div id="sub-question-8" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 7 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Trong khổ thơ thứ nhất, những tiếng nào được gieo vần với nhau?</p>
<p>A. Đời - lời; ru - thu -u</p>
<p>B. Đời - ru; thu - u - vàng</p>
<p>C. Chào - hát; ru - thu - u</p>
<p>D. Đời - lời; hát - thu - u</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>A. Đời - lời; ru - thu -u</p>
</div>
<div id="sub-question-9" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 8 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Bài thơ <em>Những điều bố yêu</em> có điểm gì khác với bài thơ <em>À ơi tay mẹ</em> (Bình Nguyên) và <em>Về thăm mẹ</em> (Đinh Nam Khương)?</p>
<p>A. Viết về tình cảm gia đình</p>
<p>B. Viết theo thể thơ lục bát</p>
<p>C. Diễn tả tâm trạng của người cha</p>
<p>D. Thể hiện tình cảm sâu nặng</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>C. Diễn tả tâm trạng của người cha</p>
</div>
<div id="sub-question-10" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 9 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Bài <em>Những điều bố yêu</em> giống các bài thơ và ca dao (Bài 2) ở điểm nào?</p>
<p>A. Đều là ca dao</p>
<p>B. Đều là thể thơ lục bát</p>
<p>C. Đều thể hiện tình cảm cha con</p>
<p>D. Đều là thơ hiện đại</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p>B. Đều là thể thơ lục bát</p>
</div>
<div id="sub-question-11" class="box-question top20">
<p> </p>
<p><strong>Câu 10 (trang 49 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Viết một đoạn văn (khoảng 5 - 7 dòng) phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ:" Những điều bố yêu."</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p style="text-align: justify;"> Tình cảm gia đình là nguồn cảm hứng bất tận của những sáng tác thi ca. Bài thơ “Những điều bố yêu” là lời thủ thỉ tâm tình thiết tha của người cha muốn gửi con. Ngày con sinh ra đời là ngày cha hạnh phúc nhất. Ngày con còn bé, bố mẹ yêu thương luôn quan tâm dõi theo từng bước con đi, hạnh phúc khi thấy con chập chững bước đi, vui ngày con cất tiếng nói đầu tiên chào đời. Với cha, con là món quà vô giá cho bố mẹ, có con gia đình đầm ấm hạnh phúc sum vầy. Xa con một chút thôi cũng đủ khiến bố ngẩn ngơ nhớ, mong chờ. Đọc bài thơ, chắc hẳn mỗi chúng ta sẽ cảm ấy thêm ấm áp và yêu thương gia đình mình nhiều hơn.</p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài