7. Tự đánh giá bài 1
Soạn bài chi tiết Tự đánh giá bài 1 SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Nh&acirc;n vật nổi bật trong truyện cổ t&iacute;ch &ldquo;<em>Em b&eacute; th&ocirc;ng minh</em>&rdquo; l&agrave; ai?</p> <p>A. Vi&ecirc;n quan</p> <p>B. Em b&eacute;</p> <p>C. Vua</p> <p>D. Cha em b&eacute;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. Em b&eacute;</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Sự th&ocirc;ng minh của em b&eacute; được thể hiện qua việc g&igrave;?</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>A. Xin con tr&acirc;u v&agrave; th&uacute;ng gạo l&agrave;m lộ ph&iacute; v&agrave;o kinh</p> <p>B. L&ecirc;n được v&agrave;o s&acirc;n rồng v&agrave; kh&oacute;c um l&ecirc;n</p> <p>C. C&ugrave;ng cha khăn g&oacute;i t&igrave;m đường v&agrave;o kinh</p> <p>D. Ho&aacute; giải được c&aacute;c c&acirc;u đố o&aacute;i oăm của quan, vua</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Ho&aacute; giải được c&aacute;c c&acirc;u đố o&aacute;i oăm của quan, vua<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Truyện <em>Em b&eacute; th&ocirc;ng minh</em> kể về cuộc đời của kiểu nh&acirc;n vật n&agrave;o?</p> <p>A. Nh&acirc;n vật bất hạnh&nbsp;</p> <p>B. Nh&acirc;n vật c&oacute; t&agrave;i năng</p> <p>C. Nh&acirc;n vật ngốc nghếch&nbsp;</p> <p>D. Nh&acirc;n vật th&ocirc;ng minh</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Nh&acirc;n vật th&ocirc;ng minh<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>C&aacute;ch trả lời của em b&eacute; trong truyện c&oacute; điểm n&agrave;o đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute;?</p> <p>A. Hỏi lại người th&aacute;ch đố bằng một t&igrave;nh huống kh&oacute; tương tự</p> <p>B. Hỏi lại người hỏi bằng c&acirc;u hỏi cần nhiều thời gian mới c&oacute; đ&aacute;p &aacute;n</p> <p>C. Trả lời v&ograve;ng vo, kh&ocirc;ng tập trung v&agrave;o c&acirc;u hỏi của người hỏi</p> <p>D. Trả lời thẳng v&agrave;o c&aacute;c c&acirc;u th&aacute;ch đố k&egrave;m theo sự h&agrave;i hước, trẻ thơ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>A. Hỏi lại người th&aacute;ch đố bằng một t&igrave;nh huống kh&oacute; tương tự</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Việc tạo ra những t&igrave;nh huống th&aacute;ch đố kh&aacute;c nhau đ&atilde; gi&uacute;p cho c&acirc;u chuyện như thế n&agrave;o?</p> <p>A. C&oacute; m&agrave;u sắc hoang đường, k&igrave; ảo</p> <p>B. C&oacute; sắc th&aacute;i h&agrave;i hước, hồn nhi&ecirc;n</p> <p>C. Trở n&ecirc;n hấp dẫn, kh&ocirc;ng nh&agrave;m ch&aacute;n</p> <p>D. Trở n&ecirc;n căng thẳng, dữ dội hơn</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Trở n&ecirc;n hấp dẫn, kh&ocirc;ng nh&agrave;m ch&aacute;n</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Chi tiết cuối văn bản &ldquo;Vua nghe n&oacute;i, từ đ&oacute; mới phục hẳn. Lập tức, vua cho gọi&nbsp;cả hai cha con v&agrave;o, ban thưởng rất hậu<em>"</em> cho thấy điều g&igrave;?</p> <p style="text-align: justify;">A. Vua rất đồng cảm với hai cha con em b&eacute;</p> <p>B. Vua đ&atilde; chấp nhận thua em b&eacute; th&ocirc;ng minh</p> <p>C. Vua rất qu&yacute; trọng những người th&ocirc;ng minh</p> <p>D. Vua rất thương y&ecirc;u những người d&acirc;n ngh&egrave;o</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Vua rất qu&yacute; trọng những người th&ocirc;ng minh</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Qua nội dung c&acirc;u chuyện, t&aacute;c giả d&acirc;n gian muốn đề cao điều g&igrave; nhất?</p> <p>A. Sự s&aacute;ng suốt, thận trọng của nh&agrave; vua</p> <p>B. Sự l&eacute;m lỉnh, hồn nhi&ecirc;n của em b&eacute;</p> <p>C. Sự hấp dẫn về nội dung của c&aacute;c c&acirc;u đố</p> <p>D. Sự th&ocirc;ng minh, tr&iacute; kh&ocirc;n của con người</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>D. Sự th&ocirc;ng minh, tr&iacute; kh&ocirc;n của con người</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Truyện <em>Em b&eacute; th&ocirc;ng minh</em> kh&aacute;c với truyện <em>Thạch Sanh</em> ở điểm n&agrave;o?</p> <p>A. Kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c chi tiết đời thường&nbsp;</p> <p>B. Kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c chi tiết thần k&igrave;</p> <p>C. Kết th&uacute;c c&oacute; hậu&nbsp;</p> <p>D. C&oacute; nh&acirc;n vật vua</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B. Kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c chỉ tiết thần k&igrave;</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 9 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Điểm giống nhau giữa truyện <em>Em b&eacute; th&ocirc;ng minh</em> v&agrave; truyện <em>Thạch Sanh</em> l&agrave;:</p> <p>A. C&oacute; nh&acirc;n vật anh h&ugrave;ng</p> <p>B. C&oacute; nh&acirc;n vật gian &aacute;c</p> <p>C. Thể hiện ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n về những người c&oacute; t&agrave;i năng</p> <p>D. Thể hiện ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n về cuộc sống hạnh ph&uacute;c</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C. Thể hiện ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n về những người c&oacute; t&agrave;i năng</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Từ c&acirc;u chuy&ecirc;̣n <em>Em bé th&ocirc;ng minh</em>, có hai ý ki&ecirc;́n khác nhau được n&ecirc;u ra:</p> <p style="text-align: justify;">a) Ý ki&ecirc;́n 1: Người th&ocirc;ng minh kh&ocirc;ng c&acirc;̀n thử thách</p> <p style="text-align: justify;">b) Ý ki&ecirc;́n 2: Thử thách là cơ h&ocirc;̣i đ&ecirc;̉ rèn luy&ecirc;̣n trí th&ocirc;ng minh.</p> <p style="text-align: justify;">Em đ&ocirc;̀ng tình với ý ki&ecirc;́n nào? Vì sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Gợi ý: Em đ&ocirc;̀ng ý với ý ki&ecirc;́n 2 vì con người phải có thử thách thì mới có đ&ocirc;̣ng lực đ&ecirc;̉ rèn luy&ecirc;̣n trí th&ocirc;ng minh, có đ&ocirc;̣ng lực trau d&ocirc;̀i kinh nghi&ecirc;̣m s&ocirc;́ng.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài