3. Thực hành Tiếng Việt bài 4
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 4 SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>C&acirc;u 1 (trang 78 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Giải th&iacute;ch nghĩa của c&aacute;c th&agrave;nh ngữ (in đậm) trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y:</p> <p style="text-align: justify;">a. <em>Gi&oacute;ng</em><strong><em>&nbsp;lớn nhanh như thổi</em></strong><em>&nbsp;"cơm ăn mấy cũng kh&ocirc;ng no, &aacute;o vừa mặc đ&atilde; căng đứt chỉ"</em>. (B&ugrave;i Mạnh Nhị)</p> <p style="text-align: justify;">b. <em>Ch&uacute; m&agrave;y&nbsp;</em><strong><em>h&ocirc;i như c&uacute; m&egrave;o</em></strong><em>&nbsp;thế n&agrave;y ta n&agrave;o chịu được</em> (T&ocirc; Ho&agrave;i)</p> <p style="text-align: justify;">c. <em>Hai đứa trẻ kia bắt t&ocirc;i mang về l&agrave;m miếng mồi b&eacute;o cho con g&agrave; chọi, con họa mi, con s&aacute;o mỏ ng&agrave; của ch&uacute;ng xơi ngon. Bọn&nbsp;</em><strong><em>c&aacute; chậu chim lồng</em></strong><em>&nbsp;ấy vớ được m&oacute;n ăn mỡ màng như thằng t&ocirc;i thế n&agrave;y th&igrave; phải biết l&agrave; th&iacute;ch. </em>(T&ocirc; Hoài)</p> <p style="text-align: justify;">d.&nbsp;</p> <p style="text-align: center;"><em>Mai sau</em><strong><em>&nbsp;bể cạn non m&ograve;n</em></strong></p> <p style="text-align: center;"><em>&Agrave; ơi tay mẹ vẫn c&ograve;n h&aacute;t ru</em></p> <p style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; (B&igrave;nh Nguy&ecirc;n)</p> <p style="text-align: justify;">e. <em>Ng&ograve;i b&uacute;t của &ocirc;ng dẫn ta đi v&agrave;o những x&oacute;m lao động ngh&egrave;o đ&oacute;i, lam lũ nhất ng&agrave;y trước, nơi sống chen ch&uacute;c những thợ thuyền phu phen, những người</em><strong><em>&nbsp;bu&ocirc;n th&uacute;ng b&aacute;n bưng...</em> </strong>(Nguyễn Đăng Mạnh)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. <strong>Lớn nhanh như thổi:</strong> nghĩa người hoặc sự việc lớn rất nhanh</p> <p>b. <strong>H&ocirc;i như c&uacute;:</strong> chỉ cơ thể c&oacute; m&ugrave;i h&ocirc;i kh&oacute; chịu</p> <p>c. <strong>C&aacute; chậu chim lồng:</strong> chỉ&nbsp;t&igrave;nh cảnh bị giam giữ, t&ugrave; t&uacute;ng, mất tự do.</p> <p>d. <strong>Bể cạn non m&ograve;n:</strong>&nbsp;chỉ n&oacute;i về sự thay đổi của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, của trời đất</p> <p>e. <strong>Bu&ocirc;n th&uacute;ng b&aacute;n bưng:</strong> chỉ những người ngh&egrave;o khổ, c&oacute; &iacute;t vốn liếng bu&ocirc;n b&aacute;n vặt v&atilde;nh, tần tảo.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&agrave;nh ngữ ở c&aacute;c c&acirc;u a, b trong b&agrave;i tập 1 đều gồm hai yếu t&ocirc;́ c&oacute; quan hệ so s&aacute;nh với nhau (được biểu thị bởi từ "như" chỉ sự so s&aacute;nh). H&atilde;y t&igrave;m th&ecirc;m một số th&agrave;nh ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy v&agrave; giải th&iacute;ch nghĩa của ch&uacute;ng.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em c&oacute; thể t&igrave;m trong s&aacute;ch vở, internet hoặc theo hiểu biết của bản th&acirc;n m&igrave;nh những th&agrave;nh ngữ so s&aacute;nh (thường c&oacute; từ &ldquo;như&rdquo;).</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Hiền như Bụt: chỉ sự hiền l&agrave;nh, lương thiện của con người.</p> <p>- Đẹp như ti&ecirc;n: chỉ vẻ đẹp l&iacute; tưởng của người con g&aacute;i.</p> <p>- Mặt tươi như hoa: Mặt m&agrave;y tươi tỉnh, tỏ vẻ vui vẻ, th&acirc;n thiện.</p> <p>- &Ecirc;m ả như ru: Nhẹ nh&agrave;ng, &ecirc;m &aacute;i đem lại cảm gi&aacute;c dễ chịu.</p> <p>- L&uacute;ng t&uacute;ng như g&agrave; mắc t&oacute;c: Ch&ecirc; người thiếu b&igrave;nh tĩnh, bối rối.&nbsp;</p> <p>- Lia lia l&aacute;u l&aacute;u như quạ d&ograve;m chuồng lợn: Cử chỉ l&eacute;n l&uacute;t, kh&ocirc;ng đường ho&agrave;ng</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Th&agrave;nh ngữ ở c&aacute;c c&acirc;u c, d trong b&agrave;i tập 1 đều gồm hai vế tương ứng với nhau (trong đ&oacute; c&oacute; sự đan xen giữa c&aacute;c từ ở mỗi vế). V&iacute; dụ: <em>c&aacute; - chim, chậu &ndash; lồng; bể - non, cạn - m&ograve;n</em>. H&atilde;y t&igrave;m th&ecirc;m một số th&agrave;nh ngữ được cấu tạo theo kiểu như vậy v&agrave; giải th&iacute;ch nghĩa của ch&uacute;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="150"> <p align="center"><strong>VD</strong></p> </td> <td valign="top" width="126"> <p align="center"><strong>Đ&ocirc;́i xứng</strong></p> </td> <td valign="top" width="348"> <p align="center"><strong>Ý nghĩa</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="150"> <p>Ch&acirc;n cứng đá m&ecirc;̀m</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p>Cứng-m&ecirc;̀m</p> </td> <td valign="top" width="348"> <p>Rắn rỏi có th&ecirc;̉ vượt qua mọi khó khăn gian kh&ocirc;̉</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="150"> <p>Có mới nới cũ</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p>Mới-cũ</p> </td> <td valign="top" width="348"> <p>Phụ bạc kh&ocirc;ng chung thủy, có cái mới thường coi thường rẻ rúng cái cũ, người cũ</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="150"> <p>L&ecirc;n thác xu&ocirc;́ng gh&ecirc;̀nh</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p>L&ecirc;n-xu&ocirc;́ng</p> </td> <td valign="top" width="348"> <p>Trải qua nhi&ecirc;̀u gian nan</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="150"> <p>Ma cũ bắt nạt ma mới</p> </td> <td valign="top" width="126"> <p>Cũ-mới</p> </td> <td valign="top" width="348"> <p>Người cũ c&acirc;̣y quen bi&ecirc;́t nhi&ecirc;̀u n&ecirc;n ra oai, bắt nạt người mới đ&ecirc;́n chưa hi&ecirc;̉u bi&ecirc;́t gì</p> </td> </tr> </tbody> </table> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Gh&eacute;p th&agrave;nh ngữ ở cột b&ecirc;n tr&aacute;i với nghĩa tương ứng ở cột b&ecirc;n phải. Cho biết c&aacute;c th&agrave;nh ngữ ấy sử dụng biện ph&aacute;p tu từ n&agrave;o?</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="294"> <p align="center"><strong>Thành ngữ</strong></p> </td> <td rowspan="6" valign="top" width="54"> <p align="center"><strong>&nbsp;</strong></p> </td> <td valign="top" width="276"> <p align="center"><strong>Nghĩa</strong></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p>1)Thả con săn sắt bắt con cá s&ocirc;̣p</p> </td> <td valign="top" width="276"> <p>a)làm ra ít ti&ecirc;u pha nhi&ecirc;̀u</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p>2)Thả m&ocirc;̀i bắt bóng</p> </td> <td valign="top" width="276"> <p>b)may mắn rơi vào hoàn cảnh sung túc</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p>3)Chu&ocirc;̣t sa chĩnh gạo</p> </td> <td valign="top" width="276"> <p>c)may mắn có được cái đang c&acirc;̀n tìm</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p>4)Bu&ocirc;̀n ngủ gặp chi&ecirc;́u manh</p> </td> <td valign="top" width="276"> <p>d)bỏ cái có thực chạy theo cái hư ảo</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="294"> <p>5)Bóc ngắn cắn dài</p> </td> <td valign="top" width="276"> <p>e)bỏ m&ocirc;́i lợi nhỏ đ&ecirc;̉ thu m&ocirc;́i lợi lớn</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="128"> <p><strong>1 - e</strong></p> </td> <td valign="top" width="128"> <p><strong>2 - d</strong></p> </td> <td valign="top" width="128"> <p><strong>3 - b</strong></p> </td> <td valign="top" width="128"> <p><strong>4 - c</strong></p> </td> <td valign="top" width="128"> <p><strong>5 - a</strong></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>1 - e</p> <p>Thả con săn sắt bắt con c&aacute; sộp: bỏ mối lợi nhỏ để thu mối lợi lớn.</p> <p>2 - d</p> <p>Thả mồi bắt b&oacute;ng: bỏ c&aacute;i c&oacute; thực chạy theo c&aacute;i hư ảo.</p> <p>3 &ndash; b</p> <p>Chuột sa chĩnh gạo: may mắn rơi v&agrave;o ho&agrave;n cảnh sung t&uacute;c.</p> <p>4 - c</p> <p>Buồn ngủ gặp chiếu manh: may mắn c&oacute; được c&aacute;i đang cần t&igrave;m.</p> <p>5 - a</p> <p>B&oacute;c ngắn cắn d&agrave;i: l&agrave;m ra &iacute;t ti&ecirc;u pha nhiều.</p> <p>=&gt; Các thành ngữ sử dụng bi&ecirc;̣n pháp tu từ: phép đ&ocirc;́i và &acirc;̉n dụ</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m c&aacute;c dấu chấm phẩy được d&ugrave;ng trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của ch&uacute;ng trong c&acirc;u:</p> <p style="text-align: justify;">a. <em>Ai từng tiếp x&uacute;c với Nguy&ecirc;n Hồng đều thấy r&otilde; điều n&agrave;y: &ocirc;ng rất dễ x&uacute;c động, rất dễ kh&oacute;c. Kh&oacute;c khi nhớ đến bạn b&egrave;, đ&ocirc;̀ng ch&iacute; từng chia b&ugrave;i sẻ ngọt; kh&oacute;c khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nh&acirc;n d&acirc;n m&igrave;nh ng&agrave;y trước; kh&oacute;c khi n&oacute;i đến c&ocirc;ng ơn của Tổ quốc, qu&ecirc; hương đ&atilde; sinh ra m&igrave;nh, đền c&ocirc;ng ơn của Đảng, của B&aacute;c Hồ đ&atilde; đem đến cho m&igrave;nh l&iacute; tưởng cao đẹp của thời đại.</em> (Nguy&ecirc;̃n Đăng Mạnh)</p> <p style="text-align: justify;">b. <em>Chẳng hạn, truyện d&acirc;n gian kể, l&uacute;c L&ecirc; Lợi sinh ra c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng đỏ đầy nh&agrave;, m&ugrave;i hương lạ khắp x&oacute;m; c&ograve;n Nguyễn Huệ, khi ra đời, c&oacute; hai con hổ chầu hai b&ecirc;n.</em> (B&ugrave;i Mạnh Nhị)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. <em>Ai từng tiếp x&uacute;c với Nguy&ecirc;n Hồng đều thấy r&otilde; điều n&agrave;y: &ocirc;ng rất dễ x&uacute;c động, rất dễ kh&oacute;c. Kh&oacute;c khi nhớ đến bạn b&egrave;, đ&ocirc;̀ng ch&iacute; từng chia b&ugrave;i sẻ ngọt;(1) kh&oacute;c khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nh&acirc;n d&acirc;n m&igrave;nh ng&agrave;y trước;(2) kh&oacute;c khi n&oacute;i đến c&ocirc;ng ơn của Tổ quốc, qu&ecirc; hương đ&atilde; sinh ra m&igrave;nh, đền c&ocirc;ng ơn của Đảng, của B&aacute;c Hồ đ&atilde; đem đến cho m&igrave;nh l&iacute; tưởng cao đẹp của thời đại.</em> (Nguy&ecirc;̃n Đăng Mạnh)</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: d&ugrave;ng để liệt k&ecirc; c&aacute;c &yacute; về nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng.</p> <p style="text-align: justify;">b. <em>Chẳng hạn, truyện d&acirc;n gian kể, l&uacute;c L&ecirc; Lợi sinh ra c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng đỏ đầy nh&agrave;, m&ugrave;i hương lạ khắp x&oacute;m;(1) c&ograve;n Nguyễn Huệ, khi ra đời, c&oacute; hai con hổ chầu hai b&ecirc;n.</em> (B&ugrave;i Mạnh Nhị)</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: d&ugrave;ng để liệt k&ecirc; c&aacute;c vị anh h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 79 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 &mdash; 7 d&ograve;ng) về một t&aacute;c phẩm, t&aacute;c giả hoặc nh&acirc;n vật trong những t&aacute;c phẩm văn học em đ&atilde; học; trong đoạn văn c&oacute; sử dụng biện ph&aacute;p tu từ so s&aacute;nh như trong c&acirc;u sau:</p> <p style="text-align: justify;"><em>C&oacute; thể n&oacute;i mỗi d&ograve;ng chữ &ocirc;ng viết ra l&agrave; một d&ograve;ng nước mắt n&oacute;ng bỏng t&igrave;nh x&oacute;t thương &eacute;p thẳng ra từ tr&aacute;i tim v&ocirc; c&ugrave;ng nhạy cảm của m&igrave;nh. </em>(Nguy&ecirc;̃n Đăng Mạnh)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&igrave;nh ảnh th&aacute;nh Gi&oacute;ng ra trận đ&aacute;nh giặc l&agrave; một h&igrave;nh ảnh oai phong, đẹp đẽ. Tr&aacute;ng sĩ mặc &aacute;o gi&aacute;p sắt, cầm roi, nhảy l&ecirc;n m&igrave;nh ngựa tựa như vị anh h&ugrave;ng gi&aacute;ng thế đang mang cả trọng tr&aacute;ch d&acirc;n tộc tr&ecirc;n vai. Ngựa phun lửa, tr&aacute;ng sĩ th&uacute;c ngựa phi thẳng đến nơi c&oacute; giặc, đ&oacute;n đầu ch&uacute;ng đ&aacute;nh giết hết lớp n&agrave;y đến lớp kh&aacute;c, giặc chết như rạ. H&igrave;nh ảnh người anh h&ugrave;ng l&agrave;ng Gi&oacute;ng oai phong lẫm liệt khi xung trận như khắc s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m tr&iacute; người Việt Nam để rồi h&agrave;ng ngh&igrave;n năm sau vẫn c&ograve;n vẹn nguy&ecirc;n gi&aacute; trị trong t&acirc;m tr&iacute; người đọc.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài