3. Thực hành Tiếng Việt bài 9
Soạn bài Thực hành Tiếng Việt bài 9 SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y, cụm từ&nbsp;<strong><em>ng&agrave;y h&ocirc;m nay</em></strong>&nbsp;ở c&acirc;u n&agrave;o l&agrave; trạng ngữ? V&igrave; sao?</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;<strong><em>Ng&agrave;y h&ocirc;m nay</em></strong><em>&nbsp;l&agrave; ng&agrave;y khai trường đầu ti&ecirc;n ở nước liệt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a.</em> (Hồ Ch&iacute; Minh)</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;<strong><em>Ng&agrave;y h&ocirc;m nay</em></strong><em>, nh&acirc;n buổi tựu trường của c&aacute;c em, t&ocirc;i chỉ biết ch&uacute;c c&aacute;c em một năm đều vui vẻ v&agrave; đầy kết quả tốt đẹp.</em> (Hồ Ch&iacute; Minh)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong những c&acirc;u tr&ecirc;n, cụm từ&nbsp;<strong>ng&agrave;y h&ocirc;m nay</strong>&nbsp;ở c&acirc;u b) l&agrave; trạng ngữ v&igrave; cụm từ n&agrave;y ngăn c&aacute;ch bằng dấu phẩy với c&aacute;c th&agrave;nh phần kh&aacute;c của c&acirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện&nbsp;<em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em>&nbsp;(Tạ Duy Anh). N&ecirc;u t&aacute;c dụng li&ecirc;n kết c&acirc;u của một trong c&aacute;c trạng ngữ đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- 3 trạng ngữ chỉ thời gian trong truyện bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i (Tạ Duy Anh): <em>một h&ocirc;m, kể từ h&ocirc;m đ&oacute;, trước khi đi thi.</em></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của trạng ngữ: "Kể từ h&ocirc;m đ&oacute;" nhằm li&ecirc;n kết nội dung với đoạn văn trước đ&oacute;.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thử lược bỏ c&aacute;c trạng ngữ (in đậm) trong những c&acirc;u dưới đ&acirc;y v&agrave; cho biết nghĩa của c&acirc;u bị ảnh hưởng như th&ecirc;́ n&agrave;o. Từ đ&oacute;, h&atilde;y r&uacute;t ra nhận x&eacute;t về vai tr&ograve; của trạng ngữ đối với nghĩa của c&acirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;<strong><em>M&ugrave;a đ&ocirc;ng, giữa ng&agrave;y m&ugrave;a</em></strong><em>,&nbsp;l&agrave;ng qu&ecirc; to&agrave;n m&agrave;u v&agrave;ng...</em> (T&ocirc; Ho&agrave;i)</p> <p style="text-align: justify;">b) <em>Đ&oacute;, mẹ t&ocirc;i k&eacute;o t&ocirc;i chen qua đ&aacute;m đ&ocirc;ng đ&ecirc;̉ xem bức tranh của Kiều Phương đ&atilde; được đ&oacute;ng khung, l&ocirc;̀ng kính.&nbsp;</em><strong><em>Trong tranh</em></strong><em>,&nbsp;một ch&uacute; b&eacute; đang ng&ocirc;i nh&igrave;n ra ngo&agrave;i cửa sở, nơi b&acirc;̀u trời trong xanh.</em> (Tạ Duy Anh)</p> <p style="text-align: justify;">c) <em>Con đường trải nhựa kẻ thẳng băng, sõng so&agrave;i kh&ocirc;ng b&oacute;ng c&acirc;y.&nbsp;</em><strong><em>Đ&atilde; bao nhi&ecirc;u năm th&aacute;ng, mỗi ng&agrave;y hai buổi</em></strong><em>&nbsp;má đạp xe đi về tr&ecirc;n con đường ấy.</em> (Phong Thu)</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c trạng ngữ trong c&acirc;u khi bị lược bỏ sẽ khiến nội dung c&acirc;u bị thiếu, kh&ocirc;ng r&otilde; r&agrave;ng thời gian, địa điểm, nơi chốn, mục đ&iacute;ch, phương tiện, nguy&ecirc;n nh&acirc;n,...</p> <p style="text-align: justify;">- Trạng ngữ&nbsp;l&agrave; th&agrave;nh phần phụ&nbsp;của&nbsp;c&acirc;u, bổ sung cho n&ograve;ng cốt c&acirc;u, tức l&agrave; bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung t&acirc;m biểu thị c&aacute;c &yacute; nghĩa t&igrave;nh huống: thời gian, địa điểm, nguy&ecirc;n nh&acirc;n, mục đ&iacute;ch, kết quả, phương tiện,...</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">So s&aacute;nh vị tr&iacute; của trạng ngữ trong những cặp c&acirc;u dưới đ&acirc;y v&agrave; cho biết v&igrave; sao t&aacute;c giả lựa chọn c&aacute;ch diễn đạt ở c&acirc;u a1&nbsp;v&agrave; c&acirc;u b1.</p> <p style="text-align: justify;">a1) <em>Nghe chuyện, vua lấy l&agrave;m mừng lắm. Nhưng,&nbsp;</em><strong><em>để biết ch&iacute;nh x&aacute;c hơn nữa</em></strong><em>,&nbsp;vua cho thử lại.</em> (Em b&eacute; th&ocirc;ng minh)</p> <p style="text-align: justify;">a2) Nghe chuyện, vua lấy l&agrave;m mừng lắm. Nhưng, vua cho thử lại&nbsp;<strong>để biết ch&iacute;nh x&aacute;c hơn nữa</strong>.</p> <p style="text-align: justify;">b1) <em>Đền Thượng nằm ch&oacute;t vót tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Nghĩa Lĩnh.&nbsp;</em><strong><em>Trước đền</em></strong><em>, những kh&oacute;m hải đường đ&acirc;m b&ocirc;ng rực đỏ. những cánh bướm nhiều m&agrave;u sắc bay dập dờn như đang m&uacute;a quạt xo&egrave; hoa. </em>(Theo Đo&agrave;n Minh Tuấn)</p> <p style="text-align: justify;">b1) Đền Thượng nằm ch&oacute;t vót tr&ecirc;n đỉnh n&uacute;i Nghĩa Lĩnh. Những kh&oacute;m hải đường đ&acirc;m b&ocirc;ng rực đỏ, những cánh bướm nhiều m&agrave;u sắc bay đập đờn như đang m&uacute;a quạt xo&egrave; hoa<strong>&nbsp;trước đền</strong>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả sử dụng c&aacute;ch diễn đạt ở a1 v&agrave; b1 l&agrave; do ở 2 c&acirc;u n&agrave;y đ&atilde; sử dụng trạng ngữ&nbsp;đặt đầu c&acirc;u bổ sung &yacute; nghĩa cho c&aacute;c th&agrave;nh phần c&ograve;n lại của c&acirc;u, tạo điểm nhấn khiến c&acirc;u văn hay hơn.<strong> </strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch diễn đạt a2 v&agrave; b2 đặt trạng ngữ sau c&acirc;u v&agrave; kh&ocirc;ng ph&aacute;t huy tối đa hiệu quả của n&oacute; trong c&aacute;ch diễn đạt.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 76 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p><strong>Chọn một trong hai đề sau:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a)&nbsp;Viết đoạn văn kể lại một đoạn truyện đ&atilde; học hoặc đ&atilde; đọc, trong đ&oacute; c&oacute; sử dụng một số trạng ngữ chỉ thời gian c&oacute; chức năng li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn.</p> <p style="text-align: justify;">b)&nbsp;Viết đoạn văn tr&igrave;nh bày suy nghĩ của em về một t&aacute;c phẩm đ&atilde; học hoặc đ&atilde; đọc trong đ&oacute; c&oacute; sử dụng một số trạng ngữ chỉ vị tr&iacute; để li&ecirc;n kết c&aacute;c c&acirc;u trong đoạn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn a:</p> <p style="text-align: justify;"><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp; Trong đ&ecirc;m giao thừa gi&oacute; r&eacute;t</strong>, c&oacute; một c&ocirc; b&eacute; đầu trần, ch&acirc;n đi đất, bụng đ&oacute;i đang b&aacute;n di&ecirc;m trong b&oacute;ng tối. Em b&eacute; ấy mồ c&ocirc;i mẹ v&agrave; cũng đ&atilde; mất đi người thương y&ecirc;u em nhất l&agrave; b&agrave; nội. Em kh&ocirc;ng d&aacute;m về nh&agrave; v&igrave; sợ bố sẽ đ&aacute;nh em nếu em kh&ocirc;ng b&aacute;n được di&ecirc;m hay kh&ocirc;ng xin được &iacute;t tiền bố th&iacute; n&agrave;o. Vừa lạnh vừa đ&oacute;i, c&ocirc; b&eacute; ngồi n&eacute;p v&agrave;o một g&oacute;c tường rồi khẽ quẹt một que di&ecirc;m để sưởi ấm. Que di&ecirc;m thứ nhất cho em c&oacute; cảm gi&aacute;c ấm &aacute;p như ngồi b&ecirc;n l&ograve; sưởi. Em vội quẹt que di&ecirc;m thứ hai, một b&agrave;n ăn thịnh soạn hiện l&ecirc;n. Rồi em quẹt que di&ecirc;m thứ ba v&agrave; thấy c&acirc;y th&ocirc;ng N&ocirc;-en. Quẹt que di&ecirc;m thứ tư: B&agrave; nội hiền từ của em hiện l&ecirc;n đẹp đẽ, gần gũi v&agrave; ph&uacute;c hậu biết mấy. Nhưng ảo ảnh đ&oacute; nhanh ch&oacute;ng tan đi sau sự vụt tắt của que di&ecirc;m. Em vội v&agrave;ng quẹt hết cả bao di&ecirc;m để mong n&iacute;u b&agrave; nội lại. S&aacute;ng h&ocirc;m sau, người ta thấy b&ecirc;n đường c&oacute; một c&ocirc; b&eacute; chết c&oacute;ng nhưng tr&ecirc;n m&ocirc;i vẫn nở nụ cười. C&ocirc; b&eacute; b&aacute;n di&ecirc;m đ&atilde; chết khi mơ c&ugrave;ng b&agrave; bay l&ecirc;n cao m&atilde;i.</p> <p>Đoạn b:</p> <p style="text-align: justify;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em> l&agrave; một c&acirc;u chuyện cảm động về t&igrave;nh anh em cũng như sự gắn b&oacute; giữa c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh. Ban đầu người anh đ&atilde; lu&ocirc;n nghi ngờ v&agrave; kh&ocirc;ng tin tưởng người em, lu&ocirc;n cho rằng những việc l&agrave;m của em m&igrave;nh l&agrave; sai. Nhưng sau khi biết bức tranh m&agrave; người em g&aacute;i đ&atilde; vẽ về m&igrave;nh th&igrave; mọi suy nghĩ, định kiến về em ban đầu mất hết. <strong>Kể từ khi đ&oacute;</strong>, trong lòng người anh chỉ c&ograve;n lại sự x&uacute;c động, nỗi &acirc;n hận, giằn vặt bản th&acirc;n. Từ đ&acirc;y, người anh sẽ y&ecirc;u v&agrave; hiểu em m&igrave;nh hơn, t&igrave;nh cảm anh em họ sẽ trở n&ecirc;n gắn kết nhiều hơn nữa.</p> <p><strong>Ch&uacute; th&iacute;ch:</strong></p> <p>Trạng ngữ l&agrave; phần được in đậm.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài