3. Thực hành Tiếng Việt bài 1
Soạn bài chi tiết Thực hành Tiếng Việt bài 1 SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong><strong>C&acirc;u</strong> 1 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>T&igrave;m v&agrave; lập danh s&aacute;ch c&aacute;c từ đơn, từ gh&eacute;p, từ l&aacute;y trong hai c&acirc;u sau:</p> <p>a) Sứ giả / vừa / kinh ngạc, / vừa / mừng rỡ, / vội v&agrave;ng / về / t&acirc;u / vua. (<em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em>)</p> <p>b) Từ / ng&agrave;y / c&ocirc;ng ch&uacute;a / bị / mất t&iacute;ch, / nh&agrave; vua / v&ocirc; c&ugrave;ng / đau đớn.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Từ đơn: vừa, về , t&acirc;u, vua, từ, ng&agrave;y, bị</p> <p>- Từ gh&eacute;p: sứ giả, kinh ngạc, mừng rỡ, c&ocirc;ng ch&uacute;a, mất t&iacute;ch, nh&agrave; vua, v&ocirc; c&ugrave;ng</p> <p>- Từ l&aacute;y: đau đớn, vội v&agrave;ng</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong><strong>C&acirc;u</strong> 2 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Mỗi từ gh&eacute;p dưới đ&acirc;y được tạo ra bằng c&aacute;ch n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><em>l&agrave;ng x&oacute;m, ng&agrave;y đ&ecirc;m, trước sau, tr&ecirc;n dưới, đầu đu&ocirc;i, được thua, t&igrave;m kiếm,&nbsp;phải tr&aacute;i, bờ cõi, t&agrave;i giỏi, hiển l&agrave;nh, non yếu, trốn tr&aacute;nh, giẫm đạp</em></p> <p style="text-align: justify;">a. Gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố c&oacute; nghĩa gần nhau hoặc giống nhau, v&iacute; dụ: núi non.</p> <p style="text-align: justify;">b. Gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố c&oacute; nghĩa tr&aacute;i ngược nhau, v&iacute; dụ: hơn k&eacute;m.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố c&oacute; nghĩa gần nhau hoặc giống nhau<em>: l&agrave;ng x&oacute;m, t&igrave;m kiếm, bờ c&otilde;i, t&agrave;i giỏi, hiền l&agrave;nh, non yếu, trốn tr&aacute;nh, giẫm đạp.</em></p> <p style="text-align: justify;">b. Gh&eacute;p c&aacute;c yếu tố c&oacute; nghĩa tr&aacute;i ngược nhau: <em>ng&agrave;y đ&ecirc;m,</em> t<em>rước sau, tr&ecirc;n dưới, đầu đu&ocirc;i, được thua, phải tr&aacute;i</em></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong><strong>C&acirc;u</strong> 3 (trang 24 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Yếu tổ n&agrave;o trong mỗi từ gh&eacute;p dưới đ&acirc;y thể hiện sự kh&aacute;c nhau giữa c&aacute;c m&oacute;n ăn được gọi l&agrave; b&aacute;nh? Xếp c&aacute;c yếu t&ocirc;́ đ&oacute; v&agrave;o nh&oacute;m th&iacute;ch hợp. (<em>b&aacute;nh tẻ, b&aacute;nh tai voi, b&aacute;nh khoai, b&aacute;nh kh&uacute;c, b&aacute;nh đậu xanh, b&aacute;nh nướng, b&aacute;nh xốp, b&aacute;nh b&egrave;o, b&aacute;nh cốm, b&aacute;nh t&ocirc;m)</em></p> <p style="text-align: justify;">a. Chỉ chất liệu để l&agrave;m m&oacute;n ăn, v&iacute; dụ: <em>b&aacute;nh nếp</em>.</p> <p style="text-align: justify;">b. Chỉ c&aacute;ch chế biến m&oacute;n ăn, v&iacute; dụ: <em>b&aacute;nh r&aacute;n</em>.</p> <p style="text-align: justify;">c. Chỉ t&iacute;nh chất của m&oacute;n ăn, v&iacute; dụ: <em>b&aacute;nh dẻo</em>.</p> <p style="text-align: justify;">d. Chỉ h&igrave;nh d&aacute;ng của m&oacute;n ăn, v&iacute; dụ: <em>b&aacute;nh gối</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Chỉ chất liệu để l&agrave;m m&oacute;n ăn: <em>b&aacute;nh tẻ, b&aacute;nh khoai, b&aacute;nh đậu xanh, b&aacute;nh cốm, b&aacute;nh t&ocirc;m.</em></p> <p>b. Chỉ c&aacute;ch chế biến m&oacute;n ăn: <em>b&aacute;nh nướng.</em></p> <p>c. Chỉ t&iacute;nh chất của m&oacute;n ăn: <em>b&aacute;nh xốp.</em></p> <p>d. Chỉ h&igrave;nh d&aacute;ng của m&oacute;n ăn: <em>b&aacute;nh tai voi, b&aacute;nh b&egrave;o, b&aacute;nh kh&uacute;c.</em></p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong><strong>C&acirc;u</strong> 4 (trang 25SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Xếp từ l&aacute;y trong c&aacute;c c&acirc;u dưới đ&acirc;y v&agrave;o nh&oacute;m th&iacute;ch hợp:</p> <p style="text-align: justify;">- Cậu sống lủi thủi trong t&uacute;p lều cũ dựng dưới gốc đa. (<em>Thạch Sanh</em>)</p> <p style="text-align: justify;">- Suốt ng&agrave;y, n&agrave;ng chẳng n&oacute;i, chẳng cười, mặt buồn rười rượi. (<em>Thạch Sanh</em>)</p> <p style="text-align: justify;">- Một h&ocirc;m, c&ocirc; &uacute;t vừa mang cơm đến dưới ch&acirc;n đồi th&igrave; nghe tiếng s&aacute;o v&eacute;o von. C&ocirc; lấy l&agrave;m lạ, r&oacute;n r&eacute;n bước l&ecirc;n, nấp sau bụi c&acirc;y r&igrave;nh xem th&igrave; thấy một ch&agrave;ng trai kh&ocirc;i ng&ocirc; đang ngồi tr&ecirc;n chiếc v&otilde;ng đ&agrave;o mắc v&agrave;o hai c&agrave;nh c&acirc;y, thổi s&aacute;o cho đ&agrave;n b&ograve; gặm cỏ. (<em>Sọ Dừa</em>)</p> <p style="text-align: justify;">a. Gợi tả d&aacute;ng vẻ, trạng th&aacute;i của sự vật, v&iacute; dụ: <em>lom khom.</em></p> <p style="text-align: justify;">b. Gợi tả &acirc;m thanh, v&iacute; dụ: <em>r&iacute;u r&iacute;t.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>a. Gợi tả d&aacute;ng vẻ, trạng th&aacute;i của sự vật: <em>lủi thủi, rười rượi, r&oacute;n r&eacute;n.</em></p> <p>b. Gợi tả &acirc;m thanh: <em>v&eacute;o von.</em></p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><strong><strong>C&acirc;u</strong> 5 (trang 25 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Dựa theo c&acirc;u mở đầu c&aacute;c truyền thuyết v&agrave; cổ t&iacute;ch đ&atilde; học, em h&atilde;y viết c&acirc;u mở đầu giới thiệu nh&acirc;n vật của một truyền thuyết hoặc cổ t&iacute;ch kh&aacute;c m&agrave; em muốn kể.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y xưa, ở một l&agrave;ng nọ c&oacute; b&agrave; l&atilde;o do uống nước trong chiếc sọ dừa n&ecirc;n đ&atilde; sinh ra một cậu b&eacute; c&oacute; h&igrave;nh th&ugrave; k&igrave; lạ với t&ecirc;n gọi Sọ Dừa.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài