7. Thảo luận nhóm về một vấn đề
Soạn bài chi tiết Thảo luận nhóm về một vấn đề SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Định hướng</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. T&ugrave;y theo nội dung của từng việc m&agrave; c&oacute; nhiều loại bi&ecirc;n bản kh&aacute;c nhau: Bản ghi ch&eacute;p về một vụ việc hay một cuộc họp thảo luận.</p> <p style="text-align: justify;">b. Để viết được văn bản cần thực hiện quy tr&igrave;nh:</p> <p>1. X&aacute;c định sự việc, sự kiện.</p> <p>2. N&ecirc;u kết quả của sự kiện, sự việc.</p> <p>3. Chỉ ra c&aacute;c nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến kết quả của sự việc, sự kiện.</p> <p>4. Trao đổi thảo luận về nguy&ecirc;n nh&acirc;n m&agrave; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong nh&oacute;m n&ecirc;u ra, thống nhất &yacute; kiến nh&oacute;m.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Thực h&agrave;nh</strong></p> <div id="box-content"> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>Chọn một trong hai vấn đề sau để thảo luận:</p> <p>- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o l&agrave;m cho nước sạch ng&agrave;y c&agrave;ng khan hiếm?</p> <p>- V&igrave; sao cuối học k&igrave; 1, lớp em được tuy&ecirc;n dương v&agrave; khen thưởng l&agrave; lớp đứng đầu khối 6?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chọn đề: <em>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n n&agrave;o l&agrave;m cho nước sạch ng&agrave;y c&agrave;ng khan hiếm?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Một v&agrave;i &yacute; kiến c&oacute; thể tham khảo:</p> <p style="text-align: justify;">- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng khan hiếm nước c&oacute; thể thấy do những yếu tố sau:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Một l&agrave;, sự tăng nhanh của d&acirc;n số thế giới. Ng&agrave;y nay, theo đ&agrave; tăng của d&acirc;n số, lượng nước d&ugrave;ng trong c&aacute;c ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp, n&ocirc;ng nghiệp, sinh hoạt kh&ocirc;ng ngừng tăng. Theo đ&oacute;, c&aacute;c t&aacute;c động ti&ecirc;u cực của t&igrave;nh trạng gia tăng d&acirc;n số hiện nay tr&ecirc;n thế giới ng&agrave;y c&agrave;ng nhiều. Đ&oacute; l&agrave; sức &eacute;p lớn tới t&agrave;i nguy&ecirc;n nước do khai th&aacute;c qu&aacute; mức phục vụ cho c&aacute;c nhu cầu nh&agrave; ở, sản xuất lương thực, thực phẩm, sản xuất c&ocirc;ng nghiệp; tạo ra c&aacute;c nguồn thải tập trung vượt qu&aacute; khả năng tự ph&acirc;n hủy của m&ocirc;i trường tự nhi&ecirc;n trong c&aacute;c khu vực đ&ocirc; thị, khu sản xuất n&ocirc;ng nghiệp, c&ocirc;ng nghiệp&hellip; g&acirc;y &ocirc; nhiễm nguồn nước sạch. Sự ch&ecirc;nh lệch về tốc độ ph&aacute;t triển d&acirc;n số giữa c&aacute;c nước c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a v&agrave; c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển gia tăng, dẫn đến sự ngh&egrave;o đ&oacute;i ở c&aacute;c nước đang ph&aacute;t triển v&agrave; sự ti&ecirc;u ph&iacute; dư thừa ở c&aacute;c nước c&ocirc;ng nghiệp h&oacute;a. Sự ch&ecirc;nh lệch ng&agrave;y c&agrave;ng tăng giữa đ&ocirc; thị v&agrave; n&ocirc;ng th&ocirc;n, giữa c&aacute;c nước ph&aacute;t triển c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; c&aacute;c nước k&eacute;m ph&aacute;t triển dẫn đến t&igrave;nh trạng di d&acirc;n dưới mọi h&igrave;nh thức, ảnh hưởng tới sự ph&acirc;n bố c&aacute;c nguồn nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hai l&agrave;, m&ocirc;i trường sinh th&aacute;i bị ph&aacute; hoại do nạn chặt ph&aacute; rừng, biến đổi kh&iacute; hậu,&hellip; Trong nhiều năm qua, nạn chặt ph&aacute; rừng bừa b&atilde;i đ&atilde; g&acirc;y ra những hiểm họa l&agrave;m biến dạng hệ sinh th&aacute;i, tăng nguy cơ khan hiếm nước, đất bị x&oacute;i m&ograve;n, tho&aacute;i h&oacute;a. Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia, tốc độ nạn ph&aacute; rừng hiện nay sẽ dẫn tới 2 tỷ người, tức 20% d&acirc;n số thế giới bị thiếu nước v&agrave;o năm 2050. Hầu hết số người chịu cảnh thiếu nước n&agrave;y sống tại c&aacute;c quốc gia đang ph&aacute;t triển. Ngo&agrave;i ra, nguồn thực phẩm cũng c&oacute; nguy cơ bị đe dọa v&igrave; nước d&ugrave;ng để tưới ti&ecirc;u cũng trở n&ecirc;n khan hiếm. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, sự n&oacute;ng l&ecirc;n của Tr&aacute;i đất khiến nạn hạn h&aacute;n k&eacute;o d&agrave;i, t&igrave;nh trạng mực nước biển d&acirc;ng l&ecirc;n, đồng nghĩa với việc cạn kiệt nguồn nước ngọt qu&yacute; hiếm tại một số nơi, khu vực tr&ecirc;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ba l&agrave;, sự &ocirc; nhiễm t&agrave;i nguy&ecirc;n nước. C&ugrave;ng với tốc độ ph&aacute;t triển đ&ocirc; thị h&oacute;a, c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp hiện đại l&agrave; số lượng chất thải l&agrave;m nhiễm bẩn nguồn nước ng&agrave;y c&agrave;ng kh&oacute; kiểm so&aacute;t. Việc sử dụng thuốc trừ s&acirc;u trong n&ocirc;ng nghiệp, lượng nước thải ra m&ocirc;i trường của c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y luyện kim, nhiệt điện, h&oacute;a chất, thực phẩm, c&ugrave;ng với lượng nước thải do sinh hoạt&hellip; khiến nguồn nước sạch bị &ocirc; nhiễm nghi&ecirc;m trọng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Bốn l&agrave;, sử dụng v&agrave; quản l&yacute; t&agrave;i nguy&ecirc;n nước kh&ocirc;ng hợp l&yacute;. Sự cạn kiệt, &ocirc; nhiễm nguồn nước cũng như sự khan hiếm nguồn nước ng&agrave;y c&agrave;ng trầm trọng do chưa thực sự c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p quản l&yacute; tốt nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n nước. T&agrave;i nguy&ecirc;n nước hiện vẫn chưa được c&ocirc;ng nhận gi&aacute; trị đầy đủ v&agrave; c&ocirc;ng t&aacute;c quản l&yacute; c&ograve;n lỏng lẻo. Hầu hết c&aacute;c quốc gia đều chưa c&oacute; nhiều hệ thống gi&aacute;m s&aacute;t th&iacute;ch hợp cho cả khối lượng lẫn chất lượng nước v&agrave; đặc biệt l&agrave; việc sử dụng nước l&atilde;ng ph&iacute;.</p> </div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài