4. Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước
Soạn bài Thánh Gióng - Tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 61 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Xem lại phần Chuẩn bị ở b&agrave;i <em>Nguy&ecirc;n Hồng - nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ</em> để vận dụng v&agrave;o đọc hiểu văn bản n&agrave;y.</p> <p style="text-align: justify;">- Đọc trước văn bản <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả B&ugrave;i Mạnh Nhị.</p> <p style="text-align: justify;">- Vận dụng những hiểu biết về truyền thuyết <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em> (B&agrave;i 1) để t&igrave;m hiểu th&ecirc;m văn bản nghị luận n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Văn bản <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước:</em></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản viết về Th&aacute;nh Gi&oacute;ng l&agrave; tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Người viết định thuyết phục vấn đề ch&iacute;nh l&agrave; Th&aacute;nh Gi&oacute;ng được xem như tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước.</p> <p style="text-align: justify;">- Để thuyết phục người viết đ&atilde; n&ecirc;u ra những l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng:&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;X&acirc;y dựng l&ecirc;n nh&acirc;n vật phi thường qua niềm y&ecirc;u mến, t&ocirc;n k&iacute;nh, tin rằng nh&acirc;n vật đ&atilde; ra đời k&igrave; lạ</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng lớn l&ecirc;n từ sức mạnh, từ t&igrave;nh y&ecirc;u thương c&ugrave;a nh&acirc;n d&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng đ&aacute;nh trận bảo vệ đất nước</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;&nbsp;H&igrave;nh tượng bất tử của Gi&oacute;ng</p> <p style="text-align: justify;">b. T&aacute;c giả B&ugrave;i Mạnh Nhị:</p> <p style="text-align: justify;">- B&ugrave;i Mạnh Nhị l&agrave; cựu học sinh của trường THPT chuy&ecirc;n L&ecirc; Hồng Phong - Nam Định.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng l&agrave; một người con của huyện Vụ Bản, l&agrave; học sinh của trường kh&oacute;a 1970 - 1973, kh&oacute;a học đ&atilde; trải qua thời k&igrave; chiến tranh dữ dội nhất ở miền Bắc.</p> <p style="text-align: justify;">- Trưởng th&agrave;nh từ những năm th&aacute;ng gian khổ m&agrave; h&agrave;o h&ugrave;ng ấy, t&ecirc;n tuổi người học tr&ograve; năm n&agrave;o đ&atilde; l&agrave;m rạng rỡ th&ecirc;m cho ng&ocirc;i trường trăm tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">- PGS.TS B&ugrave;i Mạnh Nhị l&agrave; t&aacute;c giả của h&agrave;ng chục đầu s&aacute;ch đ&atilde; xuất bản, l&agrave; người thầy dạy văn trồng người của biết bao thế hệ.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Ở phần 1, t&aacute;c giả khẳng định điều g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở phần 1, t&aacute;c giả khẳng định Th&aacute;nh Gi&oacute;ng thể hiện tập trung chủ đề đ&aacute;nh giặc cứu nước. Thuộc loại t&aacute;c phẩm hay nhất cho chủ đề n&agrave;y.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 80 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Việc ra đời k&igrave; lạ của Gi&oacute;ng c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Việc ra đời k&igrave; lạ của Gi&oacute;ng c&oacute; &yacute; nghĩa: b&aacute;o trước cho một con người phi thường kh&aacute;c ho&agrave;n to&agrave;n với những người kh&aacute;c.&nbsp;Người xưa cho rằng đ&atilde; l&agrave; anh h&ugrave;ng th&igrave; phải phi thường, phải c&oacute; khả năng như thần th&aacute;nh, do trời sai xuống gi&uacute;p đời.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 81 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Tr&iacute;ch dẫn &yacute; kiến của L&ecirc; Tr&iacute; Viễn ở đ&acirc;y c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tr&iacute;ch dẫn &yacute; kiến của L&ecirc; Tr&iacute; Viễn để chứng minh cho nhận định, Gi&oacute;ng lớn l&ecirc;n cũng ch&iacute;nh l&agrave; từ&nbsp;sức mạnh, từ t&igrave;nh y&ecirc;u nước, tinh thần của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 81 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Ở phần 4, t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Ở phần 4 t&aacute;c giả tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung Gi&oacute;ng ra trận đ&aacute;nh giặc.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 81 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&acirc;u văn n&agrave;o n&ecirc;u &yacute; nghĩa của việc Gi&oacute;ng nhổ tre đ&aacute;nh giặc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u văn n&ecirc;u &yacute; nghĩa của việc Gi&oacute;ng nhổ tre đ&aacute;nh giặc: &ldquo;<em>Gi&oacute;ng đ&aacute;nh giặc bằng cỏ c&acirc;y đất nước, bằng những g&igrave; c&oacute; thể ti&ecirc;u diệt được giặc</em>.&rdquo;</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Ở phần 5, t&aacute;c giả n&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c nội dung ch&iacute;nh n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Ở phần 5 t&aacute;c giả n&ecirc;u l&ecirc;n c&aacute;c nội dung:&nbsp;</p> <p>+ Gi&oacute;ng bay l&ecirc;n trời, cởi gi&aacute;p sắt bỏ lại rồi bay về trời</p> <p>+ Những vết t&iacute;ch c&ograve;n lại của chuyện Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>T&igrave;m hiểu c&aacute;c từ "bất tử h&oacute;a", "Gi&oacute;ng h&oacute;a".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Bất tử h&oacute;a: sống m&atilde;i với thời gian.</p> <p>- Gi&oacute;ng h&oacute;a: tức l&agrave; Gi&oacute;ng biến th&agrave;nh, tựa như một vị thần sử dụng ph&eacute;p thần th&ocirc;ng.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Bằng chứng n&agrave;o cho thấy Gi&oacute;ng để lại c&aacute;c chứng t&iacute;ch?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Bằng chứng cho thấy Gi&oacute;ng để lại c&aacute;c chứng t&iacute;ch:</p> <p>- Vết ngựa phun ra lửa l&agrave;m n&ecirc;n m&agrave;u tre đằng ng&agrave; v&agrave;ng &oacute;ng, d&acirc;́u ch&acirc;n ngựa th&agrave;nh những ao hồ chi ch&iacute;t</p> <p>- Viện bảo t&agrave;ng thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, bảo t&agrave;ng lịch sử, bảo t&agrave;ng văn h&oacute;a về Gi&oacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</em> viết về vấn đề g&igrave;? Vấn đề ấy được n&ecirc;u kh&aacute;i qu&aacute;t ở phần n&agrave;o? Qua văn bản, em hiểu truyền thuyết <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em> c&oacute; &yacute; nghĩa như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản<em> Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</em> viết về vấn đề: "Th&aacute;nh Gi&oacute;ng ch&iacute;nh l&agrave; tượng đ&agrave;i vĩnh cửu tượng trưng cho l&ograve;ng y&ecirc;u nước d&acirc;n tộc."</p> <p style="text-align: justify;">- Vấn đề ấy được n&ecirc;u kh&aacute;i qu&aacute;t ngay từ nhan đề của b&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa về truyền thuyết Th&aacute;nh Gi&oacute;ng: Th&aacute;nh Gi&oacute;ng l&agrave; hiện th&acirc;n của sức mạnh thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người, sức mạnh đ&oacute; dung h&ograve;a v&agrave; kết tinh lại th&agrave;nh sức mạnh to lớn để quật ng&atilde; mọi kẻ th&ugrave; to lớn.&nbsp;B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, truyền thuyết cũng n&oacute;i l&ecirc;n sức mạnh tiềm t&agrave;ng, ẩn s&acirc;u b&ecirc;n trong những con người k&igrave; dị.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c mục (2) <em>Gi&oacute;ng ra đời k&igrave; lạ</em>; (3) <em>Gi&oacute;ng lớn l&ecirc;n cũng k&igrave; lạ</em>; (4) <em>Gi&oacute;ng vươn vai ra trận đ&aacute;nh giặc</em>; (5) <em>Gi&oacute;ng bay l&ecirc;n trời v&agrave; dấu xưa c&ograve;n lại</em> đều dựa v&agrave;o tr&igrave;nh tự c&aacute;c sự kiện trong truyện Th&aacute;nh Gi&oacute;ng nhưng t&aacute;c giả kh&ocirc;ng kể lại c&aacute;c sự kiện m&agrave; chủ yếu n&ecirc;u l&ecirc;n nội dung g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chủ yếu c&aacute;c phần tr&ecirc;n, t&aacute;c giả kh&ocirc;ng kể lại sự kiện m&agrave; chỉ liệt k&ecirc; nhằm l&agrave;m nổi bật luận điển: <em>"Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước&rdquo;.</em></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; sao văn bản <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</em> l&agrave; văn bản nghị luận văn học? Em h&atilde;y chỉ ra c&aacute;c l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng m&agrave; t&aacute;c giả n&ecirc;u ra trong văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</em> l&agrave; văn bản nghị luận văn học v&igrave;&nbsp;văn bản n&agrave;y nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề:" Th&aacute;nh Gi&oacute;ng ch&iacute;nh l&agrave; tượng đ&agrave;i vĩnh cửu tượng trưng cho l&ograve;ng y&ecirc;u nước d&acirc;n tộc."</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c luận điểm, luận cứ:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;X&acirc;y dựng l&ecirc;n nh&acirc;n vật phi thường qua niềm y&ecirc;u mến, t&ocirc;n k&iacute;nh, tin rằng nh&acirc;n vật đ&atilde; ra đời k&igrave; lạ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng lớn l&ecirc;n từ sức mạnh, từ t&igrave;nh y&ecirc;u thương của nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Gi&oacute;ng đ&aacute;nh trận bảo vệ đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh tượng bất tử của Gi&oacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 82 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 d&ograve;ng) về h&igrave;nh tượng Th&aacute;nh Gi&oacute;ng, trong đ&oacute; c&oacute; sử dụng th&agrave;nh ngữ &ldquo;độc nhất v&ocirc; nhị&rdquo; (&ldquo;c&oacute; một kh&ocirc;ng hai&rdquo;).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong truyền thuyết <em>Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</em>, Th&aacute;nh Gi&oacute;ng l&agrave; h&igrave;nh tượng ti&ecirc;u biểu của người anh h&ugrave;ng chống giặc ngoại x&acirc;m. Gi&oacute;ng đ&atilde; chiến đấu bằng tất cả tinh thần y&ecirc;u nước, l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc của nh&acirc;n d&acirc;n. Sức mạnh của Gi&oacute;ng l&agrave; một sức mạnh <strong>đ&ocirc;̣c nh&acirc;́t v&ocirc; nhị</strong>, kh&ocirc;ng chỉ tượng trưng cho sức mạnh của tinh thần đo&agrave;n kết to&agrave;n d&acirc;n, đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; sức mạnh của sự kết hợp giữa con người v&agrave; thi&ecirc;n nhi&ecirc;n. H&igrave;nh ảnh người anh h&ugrave;ng l&agrave;ng Gi&oacute;ng oai phong lẫm liệt khi xung trận như khắc s&acirc;u v&agrave;o t&acirc;m tr&iacute; người Việt Nam để rồi h&agrave;ng ngh&igrave;n năm sau vẫn c&ograve;n vẹn nguy&ecirc;n gi&aacute; trị trong t&acirc;m tr&iacute; người đọc.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài