9. Nội dung ôn tập cuối học kì 2
Soạn bài chi tiết Nội dung ôn tập cuối học kì 2 SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Đọc hiểu văn bản</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Thống k&ecirc; t&ecirc;n c&aacute;c thể loại, kiểu văn bản v&agrave; t&ecirc;n văn bản cụ thể đ&atilde; học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6,</em> tập hai.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 26.5196%; text-align: center;"><strong>Thể loại</strong></td> <td style="width: 73.5018%; text-align: center;"><strong>T&ecirc;n văn bản</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 26.5196%;" rowspan="3">Truyện</td> <td style="width: 73.5018%;">B&agrave;i học đường đời đầu ti&ecirc;n</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">&Ocirc;ng l&atilde;o đ&aacute;nh c&aacute; v&agrave; con c&aacute; v&agrave;ng</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">C&ocirc; b&eacute; b&aacute;n di&ecirc;m</td> </tr> <tr> <td style="width: 26.5196%;" rowspan="3">Thơ</td> <td style="width: 73.5018%;">Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Lượm</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Gấu con ch&acirc;n v&ograve;ng kiềng</td> </tr> <tr> <td style="width: 26.5196%;" rowspan="3">Văn nghị luận</td> <td style="width: 73.5018%;">V&igrave; sao ch&uacute;ng ta phải đối xử th&acirc;n thiện với động vật?</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Khan hiếm nước ngọt</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">V&igrave; sao n&ecirc;n c&oacute; vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;?</td> </tr> <tr> <td style="width: 26.5196%;" rowspan="3">Truyện&nbsp;</td> <td style="width: 73.5018%;">Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Ch&iacute;ch b&ocirc;ng ơi!</td> </tr> <tr> <td style="width: 26.5196%;" rowspan="3">Văn bản th&ocirc;ng tin</td> <td style="width: 73.5018%;">Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Điều g&igrave; gi&uacute;p b&oacute;ng đ&aacute; Việt Nam chiến thắng?</td> </tr> <tr> <td style="width: 73.5018%;">Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u nội dung ch&iacute;nh của c&aacute;c b&agrave;i đọc hiểu trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em> <em>tập 2</em> theo mẫu sau:</p> <p style="text-align: justify;">VD: <em>Lượm</em> (Tố Hữu): H&igrave;nh ảnh h&ocirc;̀n nhi&ecirc;n, dũng cảm của ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc v&agrave; t&igrave;nh cảm s&acirc;u nặng của nh&agrave; thơ với ch&uacute; b&eacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- <em>B&agrave;i học đường đời đầu ti&ecirc;n</em> (T&ocirc; Ho&agrave;i): b&agrave;i học đầu ti&ecirc;n của Dế M&egrave;n khi gi&aacute;n tiếp hại chết Dế Choắt: ở đời&nbsp;kh&ocirc;ng n&ecirc;n hung hăng, bậy bạ, nghịch ranh, &iacute;ch kỉ để mang tai họa đến cho người kh&aacute;c v&agrave; cho cả ch&iacute;nh m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- <em>&Ocirc;ng l&atilde;o đ&aacute;nh c&aacute; v&agrave; con c&aacute; v&agrave;ng</em> (Pu-skin): ca ngợi l&ograve;ng biết ơn đối với những người nh&acirc;n hậu v&agrave; n&ecirc;u ra b&agrave;i học đ&iacute;ch đ&aacute;ng cho những kẻ tham lam, bội bạc như mụ vợ từ đ&oacute;&nbsp;thể hiện ước mơ của nh&acirc;n d&acirc;n ta về một x&atilde; hội c&ocirc;ng bằng: kẻ xấu xa, tham lam, bội bạc cuối c&ugrave;ng sẽ bị trừng trị.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>C&ocirc; b&eacute; b&aacute;n di&ecirc;m</em> (An-đéc-xen): số phận của c&ocirc; b&eacute; đ&aacute;ng thương, vạch trần x&atilde; hội lạnh l&ugrave;ng v&ocirc; cảm, thể hiện&nbsp;tấm l&ograve;ng nh&acirc;n đạo, gi&agrave;u t&igrave;nh y&ecirc;u thương của nh&agrave; văn An-đ&eacute;c-xen với những con người nhỏ b&eacute;, ngh&egrave;o khổ bất hạnh đặc biệt l&agrave; trẻ em trong x&atilde; hội l&uacute;c bấy giờ.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</em> (Minh Huệ): một đ&ecirc;m anh đội vi&ecirc;n chứng kiến cảnh B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ v&igrave; thương c&aacute;n bộ, lo việc nước từ đ&oacute; thể hiện t&igrave;nh cảm của người cha d&agrave;nh cho d&acirc;n tộc cũng như t&igrave;nh cảm k&iacute;nh trọng của anh đội vi&ecirc;n với B&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Lượm</em> (Tố Hữu): h&igrave;nh ảnh hồn nhi&ecirc;n, dũng cảm của ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc v&agrave; tình cảm s&acirc;u nặng của nh&agrave; thơ với ch&uacute; b&eacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Gấu con ch&acirc;n v&ograve;ng kiềng</em> (U-xa-chốp): gấu con xấu hổ về đ&ocirc;i ch&acirc;n kiềng của m&igrave;nh nhưng sau khi nghe lời mẹ, cậu trở n&ecirc;n tự tin hơn, kh&ocirc;ng hề xấu hổ m&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng tự h&agrave;o</p> <p style="text-align: justify;">- <em>V&igrave; sao ch&uacute;ng ta phải đối xử th&acirc;n thiện với động vật?</em> (Kim Hạnh Bảo- Trần Nghị Du): N&ecirc;u l&ecirc;n những l&iacute; do m&agrave; ch&uacute;ng ta cần đối xử th&acirc;n thiện với động vật.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Khan hiếm nước ngọt</em> (Theo Trịnh Văn): Thực trạng khan hiếm nước ngọt v&agrave; k&ecirc;u gọi mọi người sử dụng hợp l&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Tại sao n&ecirc;n c&oacute; vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;? </em>(Theo Th&ugrave;y Dương): N&ecirc;u l&ecirc;n lợi &iacute;ch của việc n&ecirc;n nu&ocirc;i vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em> (Tạ Duy Anh):&nbsp;người anh v&agrave; c&ocirc;&nbsp;em g&aacute;i&nbsp;c&oacute; t&agrave;i hội họa, l&ograve;ng nh&acirc;n hậu&nbsp;của&nbsp;người&nbsp;em g&aacute;i&nbsp;đ&atilde; gi&uacute;p cho người anh nhận ra phần hạn chế ở&nbsp;ch&iacute;nh&nbsp;m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước (</em>Nguyễn Nhật &Aacute;nh): C&acirc;u chuyện m&agrave; nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" kh&ocirc;ng lường trước được đ&oacute; l&agrave; trong một lần đ&aacute; b&oacute;ng, nh&acirc;n vật t&ocirc;i xảy ra x&iacute;ch m&iacute;ch với Nghi. Cứ nghĩ cả 2 sẽ đ&aacute;nh nhau một trận ai ngờ họ lại tr&ograve; chuyện vui vẻ v&agrave; trở th&agrave;nh những người bạn tốt.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Ch&iacute;ch b&ocirc;ng ơi!</em> (Cao Duy Sơn): cậu b&eacute; bắt được một ch&uacute; chim ch&iacute;ch b&ocirc;ng mắc kẹt khiến Dế Vần - người bố nhớ lại kỉ niệm xưa v&ocirc; t&igrave;nh bắt ch&uacute; chim ch&iacute;ch b&ocirc;ng con xa mẹ phải chết để người con r&uacute;t ra b&agrave;i học cho m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</em> (Theo Nguyệt C&aacute;t):&nbsp;Sự kiện ra đời b&agrave;i h&aacute;t Như c&oacute; b&aacute;c Hồ để kỉ niệm ng&agrave;y lễ mừng chiến thắng 30-4 giải ph&oacute;ng miền Nam thống nhất đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Điều g&igrave; gi&uacute;p b&oacute;ng đ&aacute; Việt Nam chiến thắng?</em> (Theo thethaovanhoa.vn): Những l&iacute; do để đội tuyển b&oacute;ng đ&aacute; đem lại chiến thắng ở Sea Game U22.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</em> (Theo khoahoc.tv):&nbsp;Sự ra đời kh&ocirc;ng ngờ đến của một số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, l&aacute;t khoai t&acirc;y chi&ecirc;n).</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 112 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những điều cần ch&uacute; &yacute; về c&aacute;ch đọc truyện (truyện đồng thoại, truyện của An-đ&eacute;c-xen v&agrave; Pu-skin, truyện ngắn); thơ c&oacute; yếu tổ tự sự, mi&ecirc;u tả; văn bản nghị luận v&agrave; văn bản th&ocirc;ng tin.</p> <p style="text-align: justify;">VD: Văn bản nghị luận:</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; X&aacute;c định v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; được &yacute; kiến, l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng n&ecirc;u trong văn bản.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Lưu &yacute; khi đọc&nbsp;truyện:</p> <p>+ Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c yếu tố thuộc về nội dung của truyện: cốt truyện, nh&acirc;n vật, t&igrave;nh tiết;</p> <p>+ Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c yếu tố thuộc về h&igrave;nh thức của truyện: điểm nh&igrave;n trần thuật, giọng điệu, ng&ocirc;n ngữ.</p> <p style="text-align: justify;">- Lưu &yacute; khi đọc&nbsp;văn bản thơ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhận biết được những đặc điểm về h&igrave;nh thức (vần, nhịp, biện ph&aacute;p tu từ, yếu tố tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả,&hellip;).</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhận biết được yếu tố nội dung (đề t&agrave;i, chủ đề, &yacute; nghĩa,&hellip;) của thơ c&oacute; sử dụng yếu tố tự sự v&agrave; mi&ecirc;u tả.</p> <p style="text-align: justify;">- Lưu &yacute; khi đọc&nbsp;văn bản nghị luận:</p> <p style="text-align: justify;">+ X&aacute;c định v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; được &yacute; kiến. L&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng n&ecirc;u trong văn bản.</p> <p style="text-align: justify;">+ X&aacute;c định nội dung về đề t&agrave;i, vấn đề, tư tưởng, &yacute; nghĩa của c&aacute;c văn bản nghị luận x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">- Lưu &yacute; khi đọc&nbsp;văn bản th&ocirc;ng tin:</p> <p style="text-align: justify;">+ X&aacute;c định v&agrave; nắm được những th&ocirc;ng tin văn bản muốn th&ocirc;ng b&aacute;o.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ X&aacute;c định h&igrave;nh thức tr&igrave;nh b&agrave;y c&aacute;c mục, sa p&ocirc; của văn bản.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thống k&ecirc; c&aacute;c văn bản văn học (truyện, thơ) đ&atilde; học ở hai tập s&aacute;ch Ngữ văn 6: từ đ&oacute;, nhận x&eacute;t sự kh&aacute;c biệt về <strong>đặc điểm h&igrave;nh thức </strong>của mỗi thể loại ở hai tập s&aacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">(Gợi &yacute;: Sự kh&aacute;c biệt về đặc điểm h&igrave;nh thức của thơ l&agrave; tập 1 tập trung v&agrave;o thơ lục b&aacute;t, tập 2 tập trung v&agrave;o thơ c&oacute; yếu t&ocirc;́ tự sự, mi&ecirc;u tả).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 201.445px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="text-align: center; width: 17.1055%; height: 179.062px;" rowspan="8"><strong>T&aacute;c phẩm</strong></td> <td style="width: 42.8091%; text-align: center; height: 22.3828px;" colspan="2"><strong>Truyện</strong></td> <td style="width: 39.9431%; text-align: center; height: 22.3828px;" colspan="2"><strong>Thơ</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 1</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 2</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 1</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 2</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">Th&aacute;nh Gi&oacute;ng</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">B&agrave;i học đường đời đầu ti&ecirc;n</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&Agrave; ơi tay mẹ</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">Thạch Sanh</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&Ocirc;ng l&atilde;o đ&aacute;nh c&aacute; v&agrave; con c&aacute; v&agrave;ng</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Về thăm mẹ</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Lượm</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">Sự t&iacute;ch Hồ Gươm</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">C&ocirc; b&eacute; b&aacute;n di&ecirc;m</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Ca dao Việt Nam&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Gấu con ch&acirc;n v&ograve;ng kiềng</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Ch&iacute;ch b&ocirc;ng ơi!</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">&nbsp;</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 17.1055%; height: 22.3828px;"><strong>Sự kh&aacute;c biệt về h&igrave;nh thức</strong></td> <td style="width: 22.8376%; height: 22.3828px;">Tập trung v&agrave;o truyền thuyết c&oacute; yếu tố thần kỳ</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Tập trung v&agrave;o c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch truyện ngắn</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Tập trung v&agrave;o thơ lục b&aacute;t</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Tập trung v&agrave;o thơ c&oacute; yế t&ocirc; stwj sự, mi&ecirc;u tả</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thống k&ecirc; c&aacute;c văn bản nghị luận v&agrave; văn bản th&ocirc;ng tin đ&atilde; học ở hai tập s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em>, từ đ&oacute;, nhận x&eacute;t sự kh&aacute;c biệt về nội dung đề t&agrave;i của mỗi loại văn bản ở hai tập s&aacute;ch (Gợi &yacute;: Sự kh&aacute;c biệt về nội dung đ&ecirc;̀ t&agrave;i của văn bản nghị luận l&agrave; ở <em>Ngữ văn 6</em>, tập một học về nghị luận văn học, <em>Ngữ văn 6</em>, tập hai học về nghị luận x&atilde; hội).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 134.297px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="height: 22.3828px; width: 19.9715%; text-align: center;" rowspan="5"><strong>T&aacute;c phẩm</strong></td> <td style="width: 39.9431%; text-align: center; height: 22.3828px;" colspan="2"><strong>Văn bản nghị luận</strong></td> <td style="width: 39.9431%; text-align: center; height: 22.3828px;" colspan="2"><strong>Văn bản th&ocirc;ng tin</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 1</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 2</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 1</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Học k&igrave; 2</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Nguy&ecirc;n Hồng - nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">V&igrave; sao ch&uacute;ng ta phải đối xử th&acirc;n thiện với động vật?</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Hồ Ch&iacute; Minh v&agrave; "Tuy&ecirc;n ng&ocirc;n độc lập"</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Vẻ đẹp của mọt b&agrave;i ca dao</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Khan hiếm nước ngọt</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Giờ Tr&aacute;i Đất</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Điều g&igrave; gi&uacute;p b&oacute;ng đ&aacute; Việt Nam chiến thắng?</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Th&aacute;nh Gi&oacute;ng - tượng đ&agrave;i vĩnh cửu của l&ograve;ng y&ecirc;u nước</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">V&igrave; sao n&ecirc;n c&oacute; vật nu&ocirc;i trong nh&agrave;?</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Diễn biến của Chiến dịch Điện Bi&ecirc;n Phủ</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px; text-align: center;"><strong>Sự kh&aacute;c việt về h&igrave;nh thức</strong></td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Nghị luận về c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học: ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c yếu t&ocirc; strong văn bản để c&oacute; những nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; cụ thể, x&aacute;c đ&aacute;ng</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Ngị luận về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội: giải th&iacute;ch, chứng minh, đối chiếu, so s&aacute;nh, ph&acirc;n t&iacute;ch để chỉ ra chỗ đ&uacute;ng hay chỗ sai của một tư tưởng n&agrave;o đ&oacute;, hướng đến khẳng định tư tưởng của người viết.</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Tr&igrave;nh b&agrave;y dưới h&igrave;nh thức poster, tranh ảnh</td> <td style="width: 19.9715%; height: 22.3828px;">Tr&igrave;nh b&agrave;y theo h&igrave;nh thức ph&acirc;n chia nhỏ từng mục để tr&igrave;nh b&agrave;y</td> </tr> </tbody> </table> </div> <p>&nbsp;</p> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><strong>II. Viết</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Thống k&ecirc; t&ecirc;n c&aacute;c kiểu văn bản đ&atilde; được luyện viết trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em>, tập hai.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c kiểu văn bản đ&atilde; được luyện viết trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em>, tập hai:</p> <p>- Văn bản&nbsp;tự sự, mi&ecirc;u tả, biểu cảm.</p> <p>- Văn bản&nbsp;nghị luận x&atilde; hội.</p> <p>- T&oacute;m tắt văn bản th&ocirc;ng tin.</p> <p>- Viết bi&ecirc;n bản.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>N&ecirc;u v&agrave; chỉ ra mối quan hệ giữa c&aacute;c nội dung đọc hiểu v&agrave; y&ecirc;u cầu viết trong c&aacute;c b&agrave;i ở s&aacute;ch Ngữ văn 6, tập hai.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c thể loại của c&aacute;c văn bản ở phần đọc hiểu lu&ocirc;n li&ecirc;n quan đến phần viết:</p> <p style="text-align: justify;">V&iacute; dụ: Ở B&agrave;i 1 học về c&aacute;c t&aacute;c phẩm truyện &ndash; theo phương thức tự sự th&igrave; trong phần viết sẽ viết c&aacute;c văn bản tự sự (kể lại c&acirc;u chuyện hay trải nghiệm n&agrave;o đ&oacute;).</p> <p style="text-align: justify;">- Cần phải đọc hiểu nội dung, nắm được đối tượng m&agrave; văn bản muốn hướng đến th&igrave; ch&uacute;ng ta mới x&aacute;c định v&agrave; biết c&aacute;ch l&agrave;m thế n&agrave;o để bắt đầu viết một b&agrave;i ph&acirc;n t&iacute;ch hay chứng minh, kể chuyện ở văn 6 tập, x&aacute;c định được phương thức, c&aacute;ch thức l&agrave;m b&agrave;i.<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra &yacute; nghĩa v&agrave; t&aacute;c dụng của việc tạo lập một văn bản c&oacute; minh hoạ h&igrave;nh ảnh, bảng biểu, đồ thị,... (văn bản đa phương thức).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&Yacute; nghĩa v&agrave; t&aacute;c dụng của việc tạo lập một văn bản c&oacute; minh hoạ h&igrave;nh ảnh, bảng biểu, đồ thị:</p> <p>- Tạo điều kiện để học sinh động n&atilde;o, s&aacute;ng tạo, từ đ&oacute; k&iacute;ch th&iacute;ch sự kh&aacute;m ph&aacute; kiến thức&nbsp;của&nbsp;học sinh.</p> <p>- K&iacute;ch th&iacute;ch hứng th&uacute; học tập v&agrave; khả năng s&aacute;ng tạo của học sinh.</p> <p>- Ph&aacute;t huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ n&atilde;o.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. N&oacute;i v&agrave; nghe</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 9 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u c&aacute;c y&ecirc;u cầu r&egrave;n luyện kĩ năng n&oacute;i v&agrave; nghe ở s&aacute;ch Ngữ văn 6, tập 2. C&aacute;c y&ecirc;u cầu n&agrave;y c&oacute; mối quan hệ thế n&agrave;o với y&ecirc;u cầu đọc v&agrave; viết?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Y&ecirc;u cầu r&egrave;n luyện kĩ năng n&oacute;i v&agrave; nghe ở s&aacute;ch Ngữ văn 6, tập hai:</p> <p>+ N&oacute;i:</p> <ul> <li>Kể lại được c&acirc;u chuyện m&agrave; m&igrave;nh muốn kể.</li> </ul> <ul> <li>Biết c&aacute;ch ngắt ngừng, nhấn mạnh v&agrave;o trọng t&acirc;m c&acirc;u chuyện.</li> </ul> <ul> <li>C&acirc;u chuyện n&oacute;i phải được mi&ecirc;u tả r&otilde; r&agrave;ng mạch lạc, n&ecirc;u ra được vấn đề thảo</li> </ul> <p>+ Nghe:</p> <ul> <li>Nắm được nội dung tr&igrave;nh b&agrave;y của người kh&aacute;c.</li> </ul> <ul> <li>C&oacute; th&aacute;i độ v&agrave; kĩ năng nghe ph&ugrave; hợp.</li> </ul> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c y&ecirc;u cầu n&agrave;y c&oacute; mối quan hệ chặt chẽ với y&ecirc;u cầu đọc v&agrave; viết:</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong phần đọc, học sinh phải x&aacute;c định được những yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả, th&ocirc;ng tin,&hellip; ở c&aacute;c t&aacute;c phẩm đọc của từng chủ đề. Đến phần n&oacute;i, học sinh dựa v&agrave;o những kĩ năng đ&oacute; để tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong phần viết, thường trong một b&agrave;i nếu viết về chủ đề g&igrave; th&igrave; phần n&oacute;i sẽ tr&igrave;nh b&agrave;y lại nội dung ở phần viết.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>IV. Tiếng Việt</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 10 (trang 113 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&aacute;c nội dung tiếng Việt được học trong s&aacute;ch <em>Ngữ văn 6</em>, tập hai l&agrave; những nội dung n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c nội dung tiếng Việt được học trong s&aacute;ch Ngữ văn 6, tập hai l&agrave;:</p> <p>- Từ l&aacute;y, từ gh&eacute;p.</p> <p>- Cụm từ (cụm danh từ, cụm t&iacute;nh từ,...).</p> <p>- Th&agrave;nh ngữ.</p> <p>- Ho&aacute;n dụ.</p> <p>- Mở rộng chủ ngữ.</p> <p>- Từ H&aacute;n Việt.</p> <p>- Trạng ngữ.</p> <p>- Dấu ngoặc k&eacute;p.</p> <p>- Lựa chọn từ ngữ v&agrave; cấu tr&uacute;c c&acirc;u.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài