4. Những phát minh "tình cờ và bất ngờ"
Soạn bài Những phát minh "tình cờ và bất ngờ" SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Xem lại mục <em>Chuẩn bị</em> ở b&agrave;i <em>Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</em> để vận dụng v&agrave;o đọc hiểu văn bản n&agrave;y. Đọc trước văn bản <em>Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản được in tr&ecirc;n trang khoahoc.tv. Sản phẩm ra đời v&agrave;o năm 1954</p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản thuật lại sự ra đời kh&ocirc;ng ngờ đến của một số vật dụng (đất nặn, giấy nhớ, que kem, l&aacute;t khoai t&acirc;y chi&ecirc;n). Sự kiện ấy n&ecirc;u ở phần Sapo.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;c yếu tố như nhan đề, Sapo, Đề mục, h&igrave;nh ảnh,.... trong văn bản c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p người đọc nắm bắt được nội dung ch&iacute;nh, minh chứng cho nội dung đồng thời cũng l&agrave; một c&aacute;ch để thu h&uacute;t, l&ocirc;i cuốn người đọc.</p> <p style="text-align: justify;">- Sự kiện được thuật lại c&oacute; &yacute; nghĩa gi&uacute;p người đọc hiểu được sự ra đời v&ocirc; c&ugrave;ng ngẫu nhi&ecirc;n của của giấy nhớ, đất nặn v&agrave; biết nằng, con người lu&ocirc;n s&aacute;ng tạo kh&ocirc;ng ngừng nghỉ m&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sự s&aacute;ng tạo ấy nhiều khi rất v&ocirc; t&igrave;nh v&agrave; kh&ocirc;ng ngờ tới.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 98 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y t&igrave;m hiểu một số ph&aacute;t minh của nh&acirc;n loại.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Một số ph&aacute;t minh của nh&acirc;n loại:</p> <p style="text-align: justify;">+ &Ecirc;-đi-xơn l&agrave; nh&agrave; b&aacute;c học t&agrave;i ba người Mĩ, sinh năm 1847, mất năm 1931. &Ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; h&agrave;ng ng&agrave;n ph&aacute;t minh g&oacute;p phần l&agrave;m cho cuộc sống của lo&agrave;i người th&ecirc;m văn minh, tiến bộ. Một lần &ocirc;ng gặp một b&agrave; cụ&nbsp;đi bộ gần ba giờ để đến xem ph&aacute;t minh k&igrave; diệu v&agrave; b&agrave; đ&atilde; kể ước muốn của m&igrave;nh&nbsp;mong c&oacute; chiếc xe kh&ocirc;ng cần ngựa k&eacute;o m&agrave; chạy thật &ecirc;m v&igrave; b&agrave; đ&atilde; gi&agrave;, xe ngựa lại chạy rất x&oacute;c l&agrave;m b&agrave; cụ đau nhừ cả người.&nbsp;&nbsp;Từ lần gặp b&agrave; cụ, &Ecirc;-đi-xơn miệt m&agrave;i với c&ocirc;ng việc chế tạo xe điện v&agrave; đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Năm 1891, Jesse Reno được cấp bằng s&aacute;ng chế cho chiếc thang cuốn đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới. Năm 1890, ở c&ocirc;ng vi&ecirc;n giải tr&iacute; tại đảo Coney diễn ra 1 cuộc triển l&atilde;m trong 2 tuần, ước t&iacute;nh c&oacute; tới 75.000 người sử dụng chiếc &ldquo;thang m&aacute;y nghi&ecirc;ng&rdquo; n&agrave;y. &Iacute;t l&acirc;u sau đ&oacute;, Reno đ&atilde; x&acirc;y dựng chiếc thang cuốn xoắn ốc nhưng bị coi l&agrave; &yacute; tưởng đi&ecirc;n rồ v&agrave; kh&ocirc;ng được c&ocirc;ng ch&uacute;ng đ&oacute;n nhận.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m nghĩa của từ "huyền thoại".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em>Huyền thoại</em> l&agrave;&nbsp;c&acirc;u chuyện kh&ocirc;ng c&oacute; thật, mang vẻ thần b&iacute;, k&igrave; lạ, ho&agrave;n to&agrave;n do tưởng tượng.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m nghĩa của c&aacute;c từ "v&ocirc; t&igrave;nh" v&agrave; "t&igrave;nh cờ".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-<strong> </strong>V&ocirc; t&igrave;nh:&nbsp;kh&ocirc;ng chủ định, kh&ocirc;ng cố &yacute;.</p> <p>- T&igrave;nh cờ:&nbsp;kh&ocirc;ng liệu trước, kh&ocirc;ng d&egrave; trước m&agrave; xảy ra.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; bố cục giống nhau được n&ecirc;u ở mỗi mục.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Ở mỗi mục ph&aacute;t minh, t&aacute;c giả đều tr&igrave;nh b&agrave;y:</p> <p>- Nh&agrave; ph&aacute;t minh.</p> <p>- Mục đ&iacute;ch ban đầu.</p> <p>- Diễn biến v&agrave; kết quả.</p> <p>=&gt; C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y n&agrave;y đem lại nội dung th&ocirc;ng tin đầy đủ v&agrave; dễ hiểu cho văn bản.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;c từ in đậm trong mỗi mục 1,2,3,4 n&ecirc;u th&ocirc;ng tin g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c từ in đ&acirc;̣m n&ecirc;u th&ocirc;ng tin quan trọng về: nh&agrave; ph&aacute;t minh, mục đ&iacute;ch ban đầu, diễn biến kết quả c&acirc;u chuyện của những ph&aacute;t minh được nhắc tới.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 99 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; nguy&ecirc;n nh&acirc;n, diễn biến, kết quả của mỗi ph&aacute;t minh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c ph&aacute;t minh tr&ecirc;n đều xuất ph&aacute;t từ những nhu cầu thiết thực v&agrave; đem lại kết quả tốt cho người sử dụng.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 100 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;c h&igrave;nh ảnh đưa v&agrave;o văn bản c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c h&igrave;nh ảnh đưa v&agrave;o văn bản c&oacute; t&aacute;c dụng: minh họa cho nội dung b&agrave;i viết th&ecirc;m sinh động hơn đồng thời cũng l&agrave; một c&aacute;ch để thu h&uacute;t, tạo điểm nhấn l&ocirc;i cuốn người đọc.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>III. C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 101 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Với mỗi ph&aacute;t minh, văn bản <em>Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</em> cho biết những th&ocirc;ng tin cụ thể n&agrave;o? Việc lặp c&aacute;c c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y th&ocirc;ng tin ở c&aacute;c phần ph&aacute;t minh trong văn bản tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Với mỗi ph&aacute;t minh, văn bản <em>Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</em> cho biết th&ocirc;ng tin về nh&agrave; ph&aacute;t minh, mục đ&iacute;ch ban đầu ph&aacute;t minh v&agrave; kết quả bất ngờ đạt được.</p> <p style="text-align: justify;">- Việc lặp c&aacute;c c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y th&ocirc;ng tin ở c&aacute;c phần ph&aacute;t minh trong văn bản tr&ecirc;n c&oacute; t&aacute;c dụng gi&uacute;p người đọc dễ nắm bắt được nội dung trọng t&acirc;m, dễ hiểu v&agrave; c&oacute; thể so s&aacute;nh c&aacute;c ph&aacute;t minh đ&oacute; với nhau.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 101 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&oacute;m tắt nội dung của văn bản tr&ecirc;n theo c&aacute;ch n&ecirc;u ngắn gọn c&aacute;c th&ocirc;ng tin theo bảng sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%; height: 111.914px;" border="1"> <tbody> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.6975%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>T&ecirc;n ph&aacute;t minh</strong></td> <td style="width: 52.7778%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n</strong></td> <td style="width: 30.4643%; text-align: center; height: 22.3828px;"><strong>Kết quả</strong></td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.6975%; height: 22.3828px;">1. Đất nặn</td> <td style="width: 52.7778%; height: 22.3828px;">Do người d&acirc;n chuyển sang nấu ga, bột đất s&eacute;t kh&ocirc;ng sử dụng để loại bỏ c&aacute;c vết đen bởi nấu than, củi, c&ocirc;ng ty c&oacute; thể bị thua lỗ nặng; V&iacute;ch-cơ sử dụng c&aacute;c chất bột nh&atilde;o để m&ocirc; phỏng độ dẻo của đ&aacute;t s&eacute;t.</td> <td style="width: 30.4643%; height: 22.3828px;">Trở th&agrave;nh loại đồ chơi của trẻ em với nhiều m&agrave;u săc hấp dẫn, thu về h&agrave;ng triệu đ&ocirc; la cho c&ocirc;ng ty.</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.6975%; height: 22.3828px;">2. Kem que</td> <td style="width: 52.7778%; height: 22.3828px;">Ep-p&ocirc;-xơn v&ocirc; t&igrave;nh d&ugrave;ng chiếc que trộn bột soda kh&ocirc; v&agrave; nước lại với nhau trong một c&aacute;i cốc để đ&ugrave;a nghịch v&agrave; để qu&ecirc;n ngo&agrave;i trời. H&ocirc;m sau cậu b&eacute; khoe v&agrave; l&agrave;m n&oacute; cho c&aacute;c bạn đồng trang lứa.</td> <td style="width: 30.4643%; height: 22.3828px;">Trở th&agrave;nh sản phẩm b&aacute;n chạy nhất mọi thời đại khi h&egrave; đến</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.6975%; height: 22.3828px;">3. L&aacute;t khoai t&acirc;y chi&ecirc;n</td> <td style="width: 52.7778%; height: 22.3828px;">Cram đ&atilde; mất b&igrave;nh tĩnh khi kh&aacute;ch h&agrave;ng li&ecirc;n tục gửi lại m&oacute;n ăn v&agrave; cắt l&aacute;t khoa mỏng đến nỗi kh&ocirc;ng thể mỏng hơn v&agrave; chi&ecirc;n ch&uacute;ng kh&ocirc; cứng.</td> <td style="width: 30.4643%; height: 22.3828px;">Nhiều người th&iacute;ch n&oacute; v&agrave; đặt mua rất nhiều</td> </tr> <tr style="height: 22.3828px;"> <td style="width: 16.6975%; height: 22.3828px;">4. Giấy nhớ</td> <td style="width: 52.7778%; height: 22.3828px;">Xin-vơ tạo ra một chất d&iacute;nh tạm thời trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm nhưng kh&ocirc;ng biết ứng dụng. V&agrave;i năm sau đồng nghiệp của &ocirc;ng đ&atilde; t&igrave;m ra c&aacute;ch d&aacute;n một số giấy nhớ l&ecirc;n cuốn s&aacute;ch hợp ca của m&igrave;nh tại nh&agrave; thờ.</td> <td style="width: 30.4643%; height: 22.3828px;">Phổ biến rộng r&atilde;i.</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 102 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra sự kh&aacute;c nhau trong c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y th&ocirc;ng tin giữa văn bản <em>Những ph&aacute;t minh "t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ"</em> v&agrave; hai văn bản <em>Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</em>, <em>Điều g&igrave; gi&uacute;p b&oacute;ng đ&aacute; Việt nam chiến thắng?</em>. C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y của mỗi văn bản ph&ugrave; hợp với mục đ&iacute;ch của văn bản như thế n&agrave;o?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y th&ocirc;ng tin giữa văn bản <em>Những ph&aacute;t minh &ldquo;t&igrave;nh cờ v&agrave; bất ngờ&rdquo;</em> v&agrave; hai văn bản <em>Phạm Tuy&ecirc;n v&agrave; ca kh&uacute;c mừng chiến thắng</em>, <em>Điều g&igrave; gi&uacute;p b&oacute;ng đ&aacute; Việt nam chiến thắng? </em>kh&aacute;c một chỗ l&agrave; văn bản n&agrave;y sử dụng bằng phương ph&aacute;p t&oacute;m tắt, liệt k&ecirc; trong khi c&aacute;c văn bản c&ograve;n lại tr&igrave;nh b&agrave;y theo phương ph&aacute;p tr&igrave;nh b&agrave;y nguy&ecirc;n nh&acirc;n kết quả.</p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y của mỗi văn bản ph&ugrave; hợp với mục đ&iacute;ch, nội dung của văn bản đ&oacute;. Bởi mỗi văn bản cung cấp những nội dung v&agrave; c&oacute; đặc trưng ri&ecirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 102 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Trong số những ph&aacute;t minh được nhắc đến trong văn bản tr&ecirc;n em th&iacute;ch ph&aacute;t minh n&agrave;o nhất? V&igrave; sao?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong số những ph&aacute;t minh được nhắc đến trong văn bản tr&ecirc;n, em th&iacute;ch ph&aacute;t minh kem que nhất v&igrave; mỗi m&ugrave;a h&egrave; đến, khi được ăn kem que giải kh&aacute;t, em cảm thấy rất sảng kho&aacute;i.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài