1. Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ
Soạn bài Nguyên Hồng - Nhà văn của những người cùng khổ SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Văn bản biết về vấn đề g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Văn bản viết về nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Ở văn bản n&agrave;y, người viết định thuyết phục điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ở văn bản n&agrave;y, người viết thuyết phục người đọc về luận điểm nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Để thuyết phục người viết đ&atilde; n&ecirc;u ra những l&iacute; lẽ v&agrave; bằng chứng cụ thể n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Để thuyết phục, người viết đ&atilde; đưa ra l&iacute; lẽ, luận điểm:&nbsp;</p> <p>- Luận điểm 1: Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; nh&agrave; văn kh&aacute; nhạy cảm, dễ x&uacute;c động</p> <p style="text-align: justify;">+ &Ocirc;ng dễ kh&oacute;c khi nhớ đến bạn b&egrave;, đồng ch&iacute; chia ngọt sẻ b&ugrave;i, kh&oacute;c khi nghĩ tới đời sống khổ cực của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 2: Ho&agrave;n cảnh sống lu&ocirc;n thiếu thốn, đậm "chất d&acirc;n ngh&egrave;o, chất lao động", lu&ocirc;n khao kh&aacute;t t&igrave;nh y&ecirc;u n&ecirc;n Nguy&ecirc;n Hồng dễ cảm th&ocirc;ng với những người bất hạnh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ho&agrave;n cảnh sống của &ocirc;ng từ nhỏ: cha mất năm 12 tuổi, mẹ đi bước nữa, cuộc đời mẹ &ocirc;ng gắn b&oacute; với một người chồng nghiện ngập</p> <p style="text-align: justify;">+ Truyện <em>Mợ Du</em>, <em>Những ng&agrave;y thơ ấu</em> c&ugrave;ng l&agrave; những d&ograve;ng cảm x&uacute;c, hồi tưởng cảm x&uacute;c của t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vừa học vừa l&agrave;m mọi việc, kiếm sống bằng những "nghề nhỏ mọn"</p> <p style="text-align: justify;">- Luận điểm 3: Chất d&acirc;n ngh&egrave;o, lao động th&acirc;́m s&acirc;u v&agrave;o văn chương, con người &ocirc;ng</p> <p style="text-align: justify;">+ Phong th&aacute;i, cung c&aacute;ch sinh hoạt giản dị</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc trước đoạn tr&iacute;ch <em>Nguy&ecirc;n Hồng - nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về nh&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh Nguyễn Đăng Mạnh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Đăng Mạnh sinh năm 1930 ở&nbsp;Nam Định, nguy&ecirc;n qu&aacute;n tại&nbsp;Gia L&acirc;m,&nbsp;H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">- Thiếu thời, &ocirc;ng theo học ở trường Chu Văn An, H&agrave; Nội. Khi&nbsp;C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m&nbsp;nổ ra, trường &ocirc;ng học sơ t&aacute;n l&ecirc;n&nbsp;Ph&uacute; Thọ, rồi trường bị giải t&aacute;n. &Ocirc;ng theo học trường trung cấp sư phạm ở&nbsp;Tuy&ecirc;n Quang&nbsp;v&agrave; bước v&agrave;o nghề gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">- Năm 1960, Nguyễn Đăng Mạnh được giữ lại trường&nbsp;Đại học Sư phạm H&agrave; Nội&nbsp;l&agrave;m c&aacute;n bộ giảng dạy. Từ đ&oacute; &ocirc;ng bắt đầu viết nghi&ecirc;n cứu v&agrave; trở th&agrave;nh nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu ph&ecirc; b&igrave;nh.&nbsp;Nguyễn Đăng Mạnh được coi l&agrave; nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu đầu ng&agrave;nh về văn học Việt Nam hiện đại v&agrave; được phong tặng danh hiệu Nh&agrave; gi&aacute;o Nh&acirc;n d&acirc;n. &Ocirc;ng nổi tiếng gần đ&acirc;y l&agrave; nhờ quyển hồi k&yacute; c&oacute; viết một v&agrave;i chi tiết về chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vận dụng những hiểu biết sau khi học văn bản <em>Trong l&ograve;ng mẹ</em> (b&agrave;i 3) để đọc hiểu v&agrave; t&igrave;m ra những th&ocirc;ng tin được bổ sung khi học b&agrave;i n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những th&ocirc;ng tin được bổ sung th&ecirc;m về t&aacute;c giả trong b&agrave;i n&agrave;y:</p> <p style="text-align: justify;">- Cuộc đời, ho&agrave;n cảnh sống của Nguy&ecirc;n Hồng: cuộc đời bất hạnh v&agrave; đ&aacute;ng thương của cậu b&eacute; sớm mồ c&ocirc;i bố, mẹ đi tha hương cầu thực, cậu phải sống trong cảnh ghẻ lạnh của họ h&agrave;ng.</p> <p style="text-align: justify;">- Phong c&aacute;ch sống, con người, văn chương của nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng: một nh&agrave; văn nhạy cảm, dễ kh&oacute;c v&agrave; thường viết về những người khổ cực.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>&Yacute; ch&iacute;nh của phần 1 l&agrave; g&igrave;? Ch&uacute; &yacute; c&acirc;u mở đầu, c&aacute;c c&acirc;u triển khai v&agrave; c&acirc;u kết.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p>&Yacute; ch&iacute;nh của phần 1 l&agrave; chứng minh Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; nh&agrave; văn dễ x&uacute;c động, l&agrave; người c&oacute; tr&aacute;i tim nhạy cảm.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Phần 2 tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch nội dung n&agrave;o? Ch&uacute; &yacute; lĩ lẽ, bằng chứng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần 2 tập trung ph&acirc;n t&iacute;ch ho&agrave;n cảnh gia đ&igrave;nh của Nguy&ecirc;n Hồng.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>C&aacute;c c&acirc;u trong h&ocirc;̀i k&iacute; của Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; bằng chứng cho &yacute; kiến n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c c&acirc;u trong h&ocirc;̀i k&iacute; của Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; bằng chứng cho sự đồng cảm, x&oacute;t thương với những người ngh&egrave;o kh&ocirc;̉ hay cũng ch&iacute;nh l&agrave; tiếng l&ograve;ng, kh&aacute;t khao của ch&iacute;nh t&aacute;c giả.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Đoạn n&agrave;y l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m điều g&igrave; ở nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Đoạn n&agrave;y l&agrave;m r&otilde; th&ecirc;m sự bần c&ugrave;ng, khổ cực, tuổi thơ vất vả của t&aacute;c giả.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Điều g&igrave; l&agrave;m n&ecirc;n sự kh&aacute;c biệt của t&aacute;c phẩm Nguy&ecirc;n Hồng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Điều l&agrave;m n&ecirc;n sự kh&aacute;c biệt của t&aacute;c phẩm Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; ở ho&agrave;n cảnh sống của &ocirc;ng.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Lời của b&agrave; Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave;m s&aacute;ng tỏ cho điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u n&oacute;i của b&agrave; Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave;m s&aacute;ng tỏ nh&acirc;n c&aacute;ch, phẩm chất, phong c&aacute;ch sống của Nguy&ecirc;n Hồng v&agrave; chứng minh &ocirc;ng mang phẩm chất, v&oacute;c d&aacute;ng của những con người c&ugrave;ng khổ.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản viết về vấn đề g&igrave;? Nội dung của b&agrave;i viết c&oacute; li&ecirc;n quan như thế n&agrave;o với nhan đ&ecirc;̀&nbsp;<em>Nguy&ecirc;n Hồng - nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ</em>? Nếu được đặt nhan đề kh&aacute;c cho văn bản, em sẽ đặt l&agrave; g&igrave;?</p> <p>&nbsp;</p> <p>- Văn bản viết về vấn đề Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ.</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung của b&agrave;i viết ch&iacute;nh l&agrave; nhan đề của t&aacute;c phẩm. Em thấy nhan đề của t&aacute;c giả đặt ra l&agrave; rất ph&ugrave; hợp với nội dung.</p> <p style="text-align: justify;">- Nếu được đặt nhan đề cho văn bản, em sẽ đặt:</p> <p>+ <em>Nh&agrave; văn của những kiếp người khốn c&ugrave;ng</em>.&nbsp;</p> <p>+ <em>Nh&agrave; văn của những người c&ugrave;ng khổ l&agrave; ai?</em></p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để thuyết phục người đọc rằng: Nguy&ecirc;n Hồng &ldquo;rất dễ x&uacute;c động, rất dễ kh&oacute;c&rdquo;, t&aacute;c giả đ&atilde; n&ecirc;u l&ecirc;n những bằng chứng n&agrave;o (v&iacute; dụ: &ldquo;kh&oacute;c khi nhớ đến bạn b&egrave;, đồng ch&iacute; từng chia b&ugrave;i sẻ ngọt&rdquo;;...)?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&aacute;c giả n&ecirc;u l&ecirc;n bằng chứng:</p> <p>+ Kh&oacute;c khi nhớ đến bạn b&egrave;, đồng ch&iacute; chia ngọt sẻ b&ugrave;i, kh&oacute;c khi nghĩ đến đời sống khổ cực của nh&acirc;n d&acirc;n</p> <p>+ Kh&oacute;c khi nhớ đến c&ocirc;ng ơn, qu&ecirc; hương, nhớ ơn Đảng v&agrave; B&aacute;c hồ</p> <p>+ Kh&oacute;c khi kể lại những khổ đau oan tr&aacute;i của những nh&acirc;n vật l&agrave; những đứa con tinh thần m&agrave; ch&iacute;nh &ocirc;ng "hư cấu l&ecirc;n"</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">&Yacute; ch&iacute;nh của phần 1 trong văn bản l&agrave;: Nguy&ecirc;n Hồng "rất dễ x&uacute;c động, rất dễ kh&oacute;c&rdquo;. Theo em, &yacute; ch&iacute;nh của phần 2 v&agrave; phần 3 l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>&Yacute; ch&iacute;nh của phần 2, 3: Ho&agrave;n cảnh sống v&agrave; tuổi thơ cơ cực của Nguy&ecirc;n Hồng.</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Văn bản tr&ecirc;n cho em hiểu th&ecirc;m g&igrave; về nội dung đoạn tr&iacute;ch <em>Trong l&ograve;ng mẹ</em> đ&atilde; học ở B&agrave;i 3?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Văn bản tr&ecirc;n cho em hiểu về cuộc đời cơ cực v&agrave; tuổi thơ thiếu thốn của nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng. Từ đ&oacute; em th&ecirc;m hiểu v&igrave; sao đoạn tr&iacute;ch <em>Trong l&ograve;ng mẹ</em> lại c&oacute; những mi&ecirc;u tả ch&acirc;n thực, đầy cảm x&uacute;c như thế.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết một đoạn văn thể hiện cảm nghĩ của em về nh&agrave; văn Nguy&ecirc;n Hồng, trong đ&oacute; c&oacute; sử dụng một trong c&aacute;c th&agrave;nh ngữ sau: <em>ch&acirc;n lấm tay b&ugrave;n, khố r&aacute;ch &aacute;o &ocirc;m, đầu đường x&oacute; chợ, t&igrave;nh s&acirc;u nghĩa nặng</em>.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n Hồng l&agrave; một nh&agrave; văn đặc biệt. &Ocirc;ng viết về c&aacute;i khổ c&ugrave;ng cực của những người <strong>khố r&aacute;ch &aacute;o &ocirc;m</strong> trong x&atilde; hội nhưng kh&ocirc;ng bao giờ thiếu đi c&aacute;i <strong>t&igrave;nh s&acirc;u nghĩa nặng</strong>. Đọc những trang văn của &ocirc;ng, người ta thấm th&iacute;a nỗi đau của những người d&acirc;n lao động <strong>ch&acirc;n lấm tay b&ugrave;n</strong>. Mỗi trang văn đều l&agrave; những những giọt nước mắt x&oacute;t thương được c&ocirc; động lại th&agrave;nh n&eacute;t mực thẳng h&agrave;ng tr&ecirc;n trang viết. C&oacute; lẽ ch&iacute;nh bởi ho&agrave;n cảnh kh&oacute; khăn,&nbsp;thiếu thốn t&igrave;nh thương n&ecirc;n &ocirc;ng c&oacute; những thấu hiểu, đồng cảm cho những kiếp người <strong>khố r&aacute;ch &aacute;o &ocirc;m</strong> của x&atilde; hội. Quả thực, tuổi thơ thiếu thống t&igrave;nh thương đ&atilde; tạo n&ecirc;n một Nguy&ecirc;n Hồng s&acirc;u sắc, t&igrave;nh cảm với một thế giới văn chương đầy ắp t&igrave;nh thương.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài