2. Lượm
Soạn bài Lượm SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Xem lại mục <em>Chuẩn bị</em> trong b&agrave;i <em>Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</em> để vận dụng v&agrave;o đọc hiểu văn bản n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- C&acirc;u chuyện được kể về cậu b&eacute; giao thư li&ecirc;n lạc - Lượm hồn nhi&ecirc;n vui tươi, dũng cảm hi sinh v&igrave; tổ quốc.</p> <p style="text-align: justify;">- Những yếu tố tự sự mi&ecirc;u tả thể hiện qua chi tiết như:</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngoại h&igrave;nh cậu b&eacute; được mi&ecirc;u tả: loắt choắt, xinh xinh, ch&acirc;n thoăn thoắt, đầu ngh&ecirc;nh ngh&ecirc;nh, ca l&ocirc; đội lệch, hu&yacute;t s&aacute;o vang tr&ecirc;n đường v&agrave;ng, cười h&iacute;p mắt, m&aacute; đỏ bồ qu&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">+ Tự sự kể chuyện về cuộc gặp gỡ t&igrave;nh cờ: ng&agrave;y Huế đổ m&aacute;u, ch&uacute; H&agrave; N&ocirc;̣i về, t&igrave;nh cờ ch&uacute; ch&aacute;u, gặp nhau h&agrave;ng b&egrave;</p> <p style="text-align: justify;">+ Tưởng tượng kể lại ng&agrave;y Lượm mất</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thể thơ bốn chữ</p> <p style="text-align: justify;">+ Sử dụng từ l&aacute;y c&oacute; gi&aacute; trị gợi h&igrave;nh v&agrave; gi&agrave;u &acirc;m điệu</p> <p style="text-align: justify;">+ Nghệ thuật x&acirc;y dựng h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật</p> <p style="text-align: justify;">+ Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: mi&ecirc;u tả, tự sự, biểu cảm</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa:&nbsp;Lượm - một ch&uacute; b&eacute; hồn nhi&ecirc;n, dũng cảm, hi sinh v&igrave; nhiệm vụ cao cả. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh tượng cao đẹp trong bộ&nbsp;thơ&nbsp;Tố Hữu, l&agrave; sự cảm phục, mến thương của t&aacute;c giả d&agrave;nh cho&nbsp;Lượm&nbsp;v&agrave; c&aacute;c em b&eacute; y&ecirc;u nước.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước b&agrave;i thơ <em>Lượm</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về t&aacute;c giả Tố Hữu v&agrave; ho&agrave;n cảnh ra đời của b&agrave;i thơ n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2002, t&ecirc;n khai sinh l&agrave; Nguyễn Kim Th&agrave;nh</p> <p style="text-align: justify;">+ Qu&ecirc; qu&aacute;n: l&agrave;ng Ph&ugrave; Lai, nay thuộc x&atilde; Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n &ndash; Huế.</p> <p style="text-align: justify;">+ Sinh trưởng trong gia đ&igrave;nh nho học ở Huế v&agrave; y&ecirc;u văn chương.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tố Hữu sớm gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng v&agrave; hăng say hoạt động c&aacute;ch mạng, ki&ecirc;n cường đấu tranh trong c&aacute;c nh&agrave; t&ugrave; thực d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tố Hữu đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu tr&ecirc;n mặt trận văn h&oacute;a v&agrave; trong bộ m&aacute;y l&atilde;nh đạo của Đảng v&agrave; Nh&agrave; nước.</p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c:</p> <p style="text-align: justify;">+ B&agrave;i thơ viết năm 1949.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Năm 1946, diễn ra cuộc chiến đấu quyết liệt giữa ta v&agrave; Ph&aacute;p tại Huế, đến th&aacute;ng 2 năm 1947 qu&acirc;n ta chuyển địa điểm l&ecirc;n chiến khu. Tại thời điểm n&agrave;y, nh&agrave; thơ Tố Hữu vừa từ H&agrave; Nội v&agrave;o Huế, t&igrave;nh cờ gặp ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc Lượm. Kh&ocirc;ng l&acirc;u sau đ&oacute;, trong một chuyến c&ocirc;ng t&aacute;c, nh&agrave; thơ hay tin Lượm đ&atilde; hi sinh anh dũng tr&ecirc;n đường l&agrave;m nhiệm vụ. X&uacute;c động, nhớ thương trước ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc nhỏ b&eacute; m&agrave; can trường n&agrave;y, &ocirc;ng đ&atilde; s&aacute;ng t&aacute;c n&ecirc;n b&agrave;i thơ.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m hiểu một số nh&acirc;n vật thiếu ni&ecirc;n dũng cảm đ&atilde; được n&oacute;i tới trong c&aacute;c c&acirc;u chuyện lịch sử v&agrave; văn học.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- L&yacute; Tự Trọng&nbsp;(1914 - 1931) t&ecirc;n thật L&ecirc; Hữu Trọng, qu&ecirc; gốc ở H&agrave; Tĩnh nhưng sinh ra ở Th&aacute;i Lan v&agrave; từng học tập ở Trung Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ng&agrave;y 9/2/1931, trong buổi kỷ niệm một năm cuộc bạo động Y&ecirc;n B&aacute;i, L&yacute; Tự Trọng bắn chết t&ecirc;n thanh tra mật th&aacute;m Lơ Gơ-răng rồi bị bắt. Tại phi&ecirc;n t&ograve;a x&eacute;t xử, anh tuy&ecirc;n bố: &ldquo;Con đường của thanh ni&ecirc;n chỉ l&agrave; con đường c&aacute;ch mạng, kh&ocirc;ng thể c&oacute; con đường n&agrave;o kh&aacute;c&rdquo;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Ng&agrave;y 21/11/ 1931, trước khi l&ecirc;n m&aacute;y ch&eacute;m, ch&agrave;ng trai 17 tuổi đ&atilde; h&ocirc; t&ecirc;n Việt Nam v&agrave; h&aacute;t b&agrave;i Quốc tế ca, giữ vững tinh thần c&aacute;ch mạng đến ph&uacute;t cuối đời.</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Văn Trỗi&nbsp;(1940 - 1964), qu&ecirc; Quảng Nam, tham gia Biệt động n&ocirc;̣i th&agrave;nh Sài Gòn khi gia đ&igrave;nh chuyển v&agrave;o S&agrave;i G&ograve;n.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Ng&agrave;y 2/5/1964, anh thay đồng đội nhận nhiệm vụ đặt m&igrave;n ở cầu C&ocirc;ng L&yacute; &aacute;m s&aacute;t ph&aacute;i đo&agrave;n qu&acirc;n sự ch&iacute;nh trị cao cấp của Mỹ. Việc bại lộ, anh bị bắt ng&agrave;y 9/5/1964.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ograve;a &aacute;n qu&acirc;n sự ch&iacute;nh quyền Việt Nam Cộng h&ograve;a kết &aacute;n tử h&igrave;nh, ra lệnh xử bắn Nguyễn Văn Trỗi v&agrave;o ng&agrave;y 15/10/1964 tại kh&aacute;m Ch&iacute; H&ograve;a.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong những ph&uacute;t cuối đời, anh kh&ocirc;ng đồng &yacute; bịt mắt, xưng tội v&agrave; h&ocirc; vang khẩu hiệu quyết chiến.</p> <p style="text-align: justify;">- V&otilde; Thị S&aacute;u&nbsp;(1933 - 1952) sinh ra trong gia đ&igrave;nh ngh&egrave;o ở tỉnh B&agrave; Rịa.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Trải qua nhiều thử th&aacute;ch, năm 14 tuổi, chị được kết nạp v&agrave;o Đội C&ocirc;ng an xung phong quận Đất Đỏ. Trong qu&aacute; tr&igrave;nh hoạt động, chị S&aacute;u luồn s&acirc;u v&agrave;o v&ugrave;ng địch tạm chiếm ho&agrave;n th&agrave;nh xuất sắc nhiệm vụ li&ecirc;n lạc, nắm t&igrave;nh h&igrave;nh, cung cấp v&agrave; b&aacute;o c&aacute;o kịp thời cho tổ chức nhiều tin tức quan trọng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&aacute;ng 2/1950, V&otilde; Thị S&aacute;u d&ugrave;ng lựu đạn tấn c&ocirc;ng hai t&ecirc;n &aacute;c &ocirc;n thất bại v&agrave; bị bắt. Chị bị đ&agrave;y ra C&ocirc;n Đảo chờ ng&agrave;y xử tử. Tại đ&acirc;y, chị S&aacute;u được Chi bộ nh&agrave; t&ugrave; C&ocirc;n Đảo kết nạp ch&iacute;nh thức v&agrave;o Đảng Lao động Việt Nam. Ng&agrave;y 23/1/1952, tr&ecirc;n ph&aacute;p trường, V&otilde; Thị S&aacute;u vẫn giữ vững kh&iacute; thế hi&ecirc;n ngang, nh&igrave;n thẳng v&agrave;o họng s&uacute;ng kẻ th&ugrave;, h&ocirc; to: &ldquo;Đả đảo thực d&acirc;n Ph&aacute;p, Việt Nam mu&ocirc;n năm, Hồ Ch&iacute; Minh mu&ocirc;n năm!&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">- Vừ A D&iacute;nh&nbsp;(1934 - 1949) sinh ra trong gia đ&igrave;nh người M&ocirc;ng ở tỉnh Lai Ch&acirc;u.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ Anh gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng từ rất sớm, trở th&agrave;nh đội vi&ecirc;n li&ecirc;n lạc của đội vũ trang huyện Tuần Gi&aacute;o khi mới 13 tuổi.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong một lần l&agrave;m nhiệm vụ, Vừ A D&iacute;nh bị giặc bắt. Đ&ograve;n roi tra tấn d&atilde; man kh&ocirc;ng thể khiến chiến sĩ nhỏ tuổi khuất phục. Ng&agrave;y 15/6/1949, qu&acirc;n Ph&aacute;p bắn chết Vừ A D&iacute;nh.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; c&aacute;ch ngắt nhịp v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ trong khổ thơ thứ nhất.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;ch ngắt nhịp v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ trong khổ thơ thứ nhất:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ng&agrave;y Huế //&nbsp;đổ m&aacute;u</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ch&uacute; H&agrave; Nội // về</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>T&igrave;nh cờ // ch&uacute;, // ch&aacute;u</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Gặp nhau // H&agrave;ng B&egrave;</em></p> <p style="text-align: justify;">- Biện ph&aacute;p tu từ ho&aacute;n dụ: "Ng&agrave;y Huế đổ m&aacute;u". T&aacute;c giả d&ugrave;ng địa danh Huế để n&oacute;i to&agrave;n thể người d&acirc;n sống trong đ&oacute; phải đổ m&aacute;u cho cuộc chiến.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;m v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của c&aacute;c từ l&aacute;y trong c&aacute;c d&ograve;ng thơ 5-8.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;c từ l&aacute;y: <em>loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, ngh&ecirc;nh ngh&ecirc;nh</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: g&oacute;p phần khắc họa h&igrave;nh ảnh ch&uacute; b&eacute; Lượm &ndash; một em b&eacute; li&ecirc;n lạc hồn nhi&ecirc;n, vui tươi, say m&ecirc; tham gia c&ocirc;ng t&aacute;c kh&aacute;ng chiến thật đ&aacute;ng mến, đ&aacute;ng y&ecirc;u.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra t&aacute;c dụng của c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ trong c&aacute;c d&ograve;ng thơ 10-12</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- So s&aacute;nh "mồm hu&yacute;t s&aacute;o vang - như con chim ch&iacute;ch nhảy tr&ecirc;n đường v&agrave;ng"</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng:&nbsp;t&aacute;i hiện lại m&ocirc;̣t c&aacute;ch thật cụ thể v&agrave; sinh động h&igrave;nh ảnh một ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc: nhanh nhẹn, y&ecirc;u đời, nhiệt t&igrave;nh tham gia phục vụ kh&aacute;ng chiến.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 33 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ngoại h&igrave;nh v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của ch&uacute; b&eacute; li&ecirc;n lạc được thể hiện qua c&aacute;c bức tranh minh họa n&agrave;y thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><strong>- Ngoại h&igrave;nh:</strong></p> <p>+ Lượm l&agrave; một cậu b&eacute;&nbsp;thanh&nbsp;mảnh, nhỏ nhắn.</p> <p>+ Cậu c&oacute; đ&ocirc;i ch&acirc;n thật&nbsp;nhanh nhẹn.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Lượm lu&ocirc;n&nbsp;đội&nbsp;chiếc mũ ca l&ocirc; tr&ecirc;n đầu, lệch về một ph&iacute;a&nbsp;tr&ocirc;ng thật ngộ&nbsp;nghĩnh v&agrave; đ&aacute;ng y&ecirc;u.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&uacute; li&ecirc;n lạc n&agrave;y lu&ocirc;n đeo một c&aacute;i xắc xinh xinh tr&ecirc;n&nbsp;vai tr&ocirc;ng&nbsp;rất ra d&aacute;ng &ldquo;c&aacute;n&nbsp;bộ&rdquo;.&nbsp;Đ&oacute; cũng l&agrave; một cậu b&eacute; rất y&ecirc;u đời.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt;&nbsp;Lượm rất lạc&nbsp;quan&nbsp;trong khi l&agrave;m nhiệm vụ.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>- T&iacute;nh c&aacute;ch, phẩm chất:</strong></p> <p style="text-align: justify;">+ Vui vẻ, y&ecirc;u đời, l&uacute;c n&agrave;o cũng h&aacute;t ca khi l&agrave;m nhiệm vụ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Dũng cảm, kh&ocirc;ng sợ nguy hiểm vượt qua bom đạn để đưa những&nbsp;bức thư&nbsp;khẩn cực kỳ quan trọng cho c&aacute;c đơn vị kh&aacute;c.</p> <p>+ Nguyện hi sinh v&igrave; đất nước.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Khổ thơ (d&ograve;ng 25-26) c&oacute; g&igrave; đặc biệt so với c&aacute;c khổ kh&aacute;c?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Hai c&acirc;u thơ được t&aacute;ch ri&ecirc;ng chỉ gồm 2 d&ograve;ng 4 chữ, rất kh&aacute;c so với c&aacute;c c&acirc;u thơ kh&aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">- Kết cấu v&agrave; c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y đặc biệt n&agrave;y nhằm diễn tả niềm thương x&oacute;t, ngậm ng&ugrave;i trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 34 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;ch ngắt nhịp trong khổ thơ (d&ograve;ng 39-42) c&oacute; g&igrave; đặc biệt?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;ch ngắt nhịp trong khổ thơ:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Bỗng // l&ograve;e chớp đỏ</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Th&ocirc;i rồi, // Lượm ơi!</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ch&uacute; // đồng ch&iacute; nhỏ</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Một // d&ograve;ng m&aacute;u tươi!</em></p> <p>- T&aacute;c dụng: thể hiện tậm trạng nghẹn ng&agrave;o, đau đớn,&nbsp;đau x&oacute;t trước sự hi sinh của Lượm.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u hỏi ở d&ograve;ng 47 c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&acirc;u thơ: &ldquo;Lượm ơi, c&ograve;n kh&ocirc;ng?&rdquo; được đặt ở gần cuối b&agrave;i thơ để bộc lộ cảm x&uacute;c v&agrave; khẳng định.</p> <p>- Từ đ&oacute;:</p> <p>+ Bộc lộ cảm x&uacute;c: Tiếc thương, đau x&oacute;t trước sự hi sinh của Lượm.</p> <p>+ C&acirc;u hỏi c&ograve;n bộc lộ sự ngỡ ng&agrave;ng như chưa kịp tin v&agrave;o sự thật Lượm đ&atilde; hi sinh.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Kể lại c&acirc;u chuyện trong b&agrave;i thơ dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 d&ograve;ng).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&oacute; l&agrave; một ng&agrave;y của những năm năm 1946, thực d&acirc;n Ph&aacute;p trở mặt x&acirc;m lược nước ta một lần nữa, từ H&agrave; Nội, t&ocirc;i trở về qu&ecirc; hương, đ&uacute;ng l&uacute;c gặp giặc Ph&aacute;p tấn c&ocirc;ng v&agrave;o Huế. T&igrave;nh cờ t&ocirc;i quen được Lượm, một cậu b&eacute; giao li&ecirc;n l&agrave;m nhiệm vụ vận chuyển điện t&iacute;n mật ở đồn Mang C&aacute;. Cậu b&eacute;&nbsp;loắt choắt, da sạm nắng, tr&ecirc;n đầu l&agrave; chiếc mũ ca l&ocirc; đội lệch, tr&ocirc;ng mới tinh nghịch l&agrave;m sao. C&acirc;̣u lu&ocirc;n cười, ph&ocirc; h&agrave;m răng trắng đều, sải bước thật nhanh về ph&iacute;a t&ocirc;i, hai tay dang rộng, chiếc xắc cốt nh&uacute;n nhảy tr&ecirc;n lưng theo nhịp bước. V&agrave; rồi v&agrave;o một ng&agrave;y h&egrave; sau đ&oacute;, t&ocirc;i b&agrave;ng ho&agrave;ng khi nhận được tin Lượm đ&atilde; hi sinh trong một trận tấn c&ocirc;ng đồn giặc. T&ocirc;i nghe kể lại rằng giữa l&uacute;c cuộc chiến đấu diễn ra &aacute;c liệt, Lượm nhận nhiệm vụ chuyển thư thượng khẩn ra mặt trận v&agrave; hi sinh tr&ecirc;n mặt trận đầy bom đạn. Em đ&atilde; đi rồi nhưng h&igrave;nh ảnh loắt choắt xinh xinh của ch&uacute; b&eacute; ấy vẫn m&atilde;i &aacute;m ảnh t&ocirc;i. Chiến tranh thật đau đớn l&agrave;m sao!</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc c&aacute;c khổ thơ: 2, 3, 4, 5, lập bảng sau v&agrave;o vở v&agrave; điền c&aacute;c chỉ tiết mi&ecirc;u tả Lượm ph&ugrave; hợp v&agrave;o c&aacute;c cột.</p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="132"> <p>Trang phục</p> </td> <td valign="top" width="468"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="132"> <p>Hình dáng</p> </td> <td valign="top" width="468"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="132"> <p>Cử chỉ hành đ&ocirc;̣ng</p> </td> <td valign="top" width="468"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="132"> <p>Lời nói</p> </td> <td valign="top" width="468"> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong c&aacute;c chi tiết t&aacute;c giả đ&atilde; d&ugrave;ng để mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật Lượm, em thấy th&uacute; vị với chi tiết n&agrave;o nhất? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="width: 100%;" border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="168"> <p>Trang phục</p> </td> <td valign="top" width="456"> <p>Đ&ocirc;̣i mũ ca l&ocirc; l&ecirc;̣ch v&ecirc;̀ m&ocirc;̣t b&ecirc;n, đeo cái xắc xinh xinh</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="168"> <p>Hình dáng</p> </td> <td valign="top" width="456"> <p>Nhỏ nhắn, loắt choắt, đ&acirc;̀u ngh&ecirc;nh ngh&ecirc;nh nhanh, má đỏ b&ocirc;̀ qu&acirc;n</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="168"> <p>Cử chỉ hành đ&ocirc;̣ng</p> </td> <td valign="top" width="456"> <p>Huýt sáo vang, y&ecirc;u đời</p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="168"> <p>Lời nói</p> </td> <td valign="top" width="456"> <p>-Cháu đi li&ecirc;n lạc</p> <p>Vui lắm chú à</p> <p>Ở đ&ocirc;̀n Mang Cá</p> <p>Thích hơn ở nhà</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: left;">&nbsp;<span style="text-align: justify;">Em th&uacute; vị về những lời n&oacute;i của Lượm về c&ocirc;ng việc của m&igrave;nh. Cậu b&eacute; kh&ocirc;ng hề tỏ ra lo lắng hay sợ h&atilde;i m&agrave; cảm thấy rất vui khi m&igrave;nh được l&agrave;m c&ocirc;ng việc mặc d&ugrave; rất nguy hiểm.</span></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Theo em, tại sao c&aacute;c d&ograve;ng thơ 25, 26, 47 được t&aacute;ch ra th&agrave;nh những khổ thơ ri&ecirc;ng?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c d&ograve;ng thơ 25, 26, 47 được t&aacute;ch ra th&agrave;nh những khổ thơ ri&ecirc;ng chỉ gồm 2 d&ograve;ng 4 chữ&nbsp;diễn tả niềm thương x&oacute;t, ngậm ng&ugrave;i trước sự hi sinh đột ngột của Lượm.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 35 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong t&aacute;c phẩm, t&aacute;c giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng h&ocirc; kh&aacute;c nhau. H&atilde;y t&igrave;m v&agrave; cho biết mỗi từ ngữ đ&oacute; thể hiện th&aacute;i độ v&agrave; t&igrave;nh cảm g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong b&agrave;i thơ, người kể chuyện đ&atilde; gọi Lượm bằng nhiều từ xưng h&ocirc; kh&aacute;c nhau:&nbsp;Ch&aacute;u, ch&uacute; b&eacute;, Lượm, Ch&uacute; đồng ch&iacute; nhỏ, ch&aacute;u, ch&uacute; b&eacute;. Cụ thể:</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả thay đổi c&aacute;ch gọi v&igrave; quan hệ của t&aacute;c giả v&agrave; Lượm vừa l&agrave; ch&uacute; ch&aacute;u, lại vừa l&agrave; đồng ch&iacute;, vừa l&agrave; của một nh&agrave; thơ với một chiến sĩ đ&atilde; hi sinh.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong đoạn thơ sau c&ugrave;ng, t&aacute;c giả gọi Lượm l&agrave;&nbsp;"Ch&uacute; b&eacute;"&nbsp;v&igrave; l&uacute;c n&agrave;y Lượm kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave; người ch&aacute;u ri&ecirc;ng của t&aacute;c giả. Lượm đ&atilde; l&agrave; của mọi người, mọi nh&agrave;, Lượm đ&atilde; th&agrave;nh một chiến sĩ nhỏ hi sinh v&igrave; qu&ecirc; hương, đất nước.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 36 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>B&agrave;i thơ kết th&uacute;c bằng việc lặp lại những d&ograve;ng thơ mi&ecirc;u tả h&igrave;nh ảnh Lượm vẫn như ng&agrave;y đầu c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ kết th&uacute;c bằng việc lặp lại những d&ograve;ng thơ mi&ecirc;u tả h&igrave;nh Lượm vẫn như ng&agrave;y đầu c&oacute; &yacute; nghĩa em sẽ kh&ocirc;ng chết, em sẽ sống m&atilde;i trong l&ograve;ng t&aacute;c giả trong l&ograve;ng ch&uacute;ng ta<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 36 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong cuộc sống v&agrave; trong t&aacute;c phẩm văn học c&oacute; rất nhiều tấm gương thiếu ni&ecirc;n dũng cảm như nh&acirc;n vật Lượm; h&atilde;y viết 3-4 d&ograve;ng giới thiệu về một thiếu ni&ecirc;n dũng cảm m&agrave; em biết.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Mỗi khi nhắc tới C&ocirc;n Đảo người ta kh&ocirc;ng thể kh&ocirc;ng nhắc tới t&ecirc;n tuổi V&otilde; Thị S&aacute;u - những người chết c&ograve;n trẻ m&atilde;i. Nhiều thế hệ cả nước đều gọi chị bằng hai tiếng rất gần gũi, th&acirc;n thương l&agrave; &ldquo;Chị S&aacute;u&rdquo;. Chị tham gia c&aacute;ch mạng từ năm 14 tuổi v&agrave; bị bắt ra C&ocirc;n Đảo. H&igrave;nh ảnh chị ra ph&aacute;p trường với vụ cười v&agrave; tiếng h&aacute;t tr&ecirc;n m&ocirc;i l&agrave; h&igrave;nh ảnh sống m&atilde;i trong l&ograve;ng ch&uacute;ng ta.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài