6. Kể về một kỉ niệm của bản thân
Soạn bài Kể về một kỉ niệm của bản thân SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Cánh Diều
<div id="box-content">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><strong>I. Cần lưu ý:</strong></div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p>- Xác định kỉ niệm mình kể</p>
<p>- Xây dựng dàn ý cho bài kể miệng</p>
<p>- Phân biệt cách nói miệng (văn nói) và cách viết (văn viết)</p>
</div>
<p><strong>II. Thực hành</strong></p>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p>Kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè khi học ở trường tiểu học.</p>
<p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p>
<p><strong>a. Chuẩn bị</strong></p>
<p>- Xem lại bài viết kể lại một kỉ niệm sâu sắc của em với thầy cô, bạn bè,... ở phần Viết.</p>
<p>- Dự kiến các phương tiện hỗ trợ tranh, ảnh, video,...) cho việc kể (nếu có).</p>
<p><strong>b. Tìm ý và lập dàn ý</strong></p>
<p>Dựa vào dàn ý đã làm ở phần Viết, có thể bổ sung hoặc thêm, bớt cho nội dung kể về kỉ niệm của bản thân.</p>
<p><strong>c. Nói và nghe</strong></p>
<p>- Dựa vào dàn ý và thực hiện việc kể lại truyện trước tổ hoặc lớp.</p>
<p>- Chú ý bảo đảm nội dung và cách kể để câu chuyện trở nên hấp dẫn.</p>
<p><strong>d. Kiểm tra và chỉnh sửa</strong></p>
<p>Nhớ lại, rút kinh nghiệm về nội dung câu chuyện và cách kể chuyện:</p>
<p>- Người nói xem xét lại nội dung và cách nói của bản thân</p>
<p>- Người nghe nắm được nội dung mà người kể trình bày, tránh mắc lỗi khi nghe.</p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài