2. Điều không tính trước
Soạn bài chi tiết Điều không tính trước SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Xem lại c&aacute;c mục Chuẩn bị b&agrave;i <em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i </em>để vận dụng v&agrave;o b&agrave;i đọc hiểu văn bản n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Truyện kể về c&acirc;u chuyện m&agrave; t&ocirc;i kh&ocirc;ng lường trước được đ&oacute; l&agrave; trong một lần đ&aacute; b&oacute;ng, &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; xảy ra x&iacute;ch m&iacute;ch với Nghi. Cứ nghĩ &ldquo;ch&uacute;ng t&ocirc;i&rdquo; sẽ xảy ra cuộc tranh chấp đ&aacute;nh nhau ai ngờ cả ba lại tr&ograve; chuyện vui vẻ v&agrave; trở th&agrave;nh những người bạn tốt.</p> <p style="text-align: justify;">- Truyện kể về nh&acirc;n vật: t&ocirc;i, Nghi, Phước.</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật ch&iacute;nh l&agrave; cậu b&eacute; dễ x&uacute;c động, n&ocirc;ng nổi nhưng cũng rất tốt bụng.</p> <p style="text-align: justify;">- Truyện được kể theo ng&ocirc;i kể thứ nhất.&nbsp;Việc lựa chọn ng&ocirc;i kể như vậy rất th&iacute;ch hợp với chủ đề v&agrave; dễ d&agrave;ng bộc lộ t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật.</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i học: Trước một sự việc, ch&uacute;ng ta cần b&igrave;nh tĩnh để đ&aacute;nh gi&aacute; mọi việc kh&ocirc;ng n&ecirc;n lấy bạo lực để giải quyết vấn đề.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước truyện <em>Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả Nguyễn Nhật &Aacute;nh.<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>T&aacute;c giả Nguyễn Nhật &Aacute;nh:</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Nhật &Aacute;nh l&agrave; một trong những nh&agrave; văn nổi tiếng tại Việt Nam, sinh năm 1955 tại Quảng Nam.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng chuy&ecirc;n viết về đề t&agrave;i thiếu nhi, tuổi mới lớn. Nguyễn Nhật &Aacute;nh từng được bầu chọn l&agrave; nh&agrave; văn được y&ecirc;u th&iacute;ch nhất trong 40 năm li&ecirc;n tiếp (1975-2015). Nếu khảo s&aacute;t th&ecirc;m 20 mươi năm nữa (từ 2015 đến 2035) c&oacute; thể Nguyễn Nhật &Aacute;nh vẫn l&agrave; một trong những nh&agrave; văn được y&ecirc;u th&iacute;ch nhất.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp; C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; ng&ocirc;i kể v&agrave; t&aacute;c dụng của ng&ocirc;i kể đó.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p>- Truyện kể theo ng&ocirc;i kể thứ nhất.&nbsp;</p> <p>- Việc lựa chọn ng&ocirc;i kể như vậy rất th&iacute;ch hợp với chủ đề bộc lộ t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>T&igrave;nh huống dẫn đến &yacute; định "đ&aacute;nh nhau" l&agrave; g&igrave;?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh huống dẫn đến &yacute; định "đ&aacute;nh nhau": b&agrave;n thắng của &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; kh&ocirc;ng được c&ocirc;ng nhận lại c&ograve;n bị đ&aacute;m thằng Nghi tr&ecirc;u chọc, g&acirc;y sự.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 71 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c lời đối thoại của hai nh&acirc;n vật, từ đ&oacute; c&oacute; thể thấy r&otilde; hơn đặc điểm nh&acirc;n vật "t&ocirc;i".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Qua những lời đối thoại của hai nh&acirc;n vật, từ đ&oacute; c&oacute; thể thấy được nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; l&agrave; người hiếu thắng, dễ x&uacute;c động.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>So với dự định ban đầu th&igrave; sự việc xảy ra ở phần 3 kh&aacute;c như thế n&agrave;o?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">So với &yacute; định phục k&iacute;ch, xịt vũ kh&iacute; h&oacute;a học v&agrave;o thằng Nghi thay v&agrave;o đ&oacute; Nghi lại mang theo một cuốn s&aacute;ch luật b&oacute;ng đ&aacute; v&agrave; mời &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; v&agrave; Phước đi xem b&oacute;ng đ&aacute;.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 72 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Tranh minh họa cho chi tiết sự việc g&igrave; trong truyện?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Minh họa cho t&igrave;nh tiết t&ocirc;i giăng bẫy c&ugrave;ng Phước đang ngh&ecirc;nh chiến chờ đợi Nghi tới.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Trong phần 4, điều g&igrave; khiến người đọc hồi hộp?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong phần 4, người đọc hồi hộp v&igrave; sợ rằng Phước sẽ kh&ocirc;ng th&acirc;́y Nghi ra hiệu dừng lại m&agrave; tiếp tục như kế hoạch v&agrave; sẽ g&acirc;y ra trận ẩu đả.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 73 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Qua phần 4, em thấy Nghi l&agrave; người như thế n&agrave;o?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Qua phần (4), em thấy Nghi l&agrave; cậu b&eacute; tốt, cậu ấy suy nghĩ thấu đ&aacute;o v&agrave; đối xử rất tốt với bạn b&egrave;.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Tranh minh họa nhắc em nhớ tới c&acirc;u tục ngữ n&agrave;o về sự đo&agrave;n kết?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Tranh minh họa nhắc em nhớ tới c&acirc;u tục ngữ về sự đo&agrave;n kết:</p> <p style="text-align: center;"><em>Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non,</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Ba c&acirc;y chụm lại n&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao</em></p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 1 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện được kể theo ng&ocirc;i n&agrave;o? Dẫn ra một v&iacute; dụ về lời người kể chuyện v&agrave; lời nh&acirc;n vật trong truyện <em>Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước</em>.</p> <p><strong><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></strong></p> <p>- C&acirc;u chuyện được kể theo ng&ocirc;i thứ nhất.</p> <p>- V&iacute; dụ:</p> <p>+ Lời người kể chuyện: <em>T&ocirc;i đưa c&aacute;i kềm cho Nghị v&agrave; liếc lại ph&iacute;a bụi c&acirc;y.</em></p> <p>+ Lời nh&acirc;n vật: <em>M&agrave;y l&agrave;m g&igrave; vậy?</em></p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>"Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước" trong c&acirc;u chuyện l&agrave; điều g&igrave;? Qua đ&oacute; em thấy nh&acirc;n vật Nghi l&agrave; người như thế n&agrave;o?<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Điều kh&ocirc;ng t&iacute;nh trước trong c&acirc;u chuyện l&agrave; Nghi t&igrave;m gặp nh&acirc;n vật t&ocirc;i để đưa cuốn s&aacute;ch v&agrave; rủ đi xem phim.</p> <p>- Qua đ&oacute; em thấy nh&acirc;n vật Nghi l&agrave; người tốt bụng, vui vẻ, b&igrave;nh tĩnh, kh&ocirc;ng chấp nhặt.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 74 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" trong truyện l&agrave; người như thế n&agrave;o? H&atilde;y chỉ ra một số chi tiết (h&igrave;nh d&aacute;ng, lời n&oacute;i, suy nghĩ, h&agrave;nh động,...) m&agrave; nh&agrave; văn đ&atilde; d&ugrave;ng để khắc họa đặc điểm nh&acirc;n vật "t&ocirc;i".<strong> </strong></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; trong truyện l&agrave; người n&oacute;ng t&iacute;nh, hiếu chiến.</p> <p>- Một số chi tiết khắc họa nh&acirc;n vật t&ocirc;i:</p> <p>+ Ức nhất l&agrave; l&uacute;c đ&oacute; b&ecirc;n t&ocirc;i đang bị dẫn trước một b&agrave;n.</p> <p>+ "Được rồi, nếu m&agrave;y muốn g&acirc;y sự, &ocirc;ng sẽ cho m&agrave;y biết tay!".</p> <p>+ Cuối c&ugrave;ng, t&ocirc;i t&igrave;m thấy "vũ kh&iacute;" trong hộp đồ nghề của anh Nghĩa.</p> <p>+ "Chiều nay m&agrave;y c&oacute; đi đ&aacute;nh nhau với tao kh&ocirc;ng?"</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ocirc;i kh&iacute;ch "Chẳng lẽ m&agrave;y sợ thằng Nghi! Ch&iacute;nh n&oacute; đ&atilde; ăn gian trận b&oacute;ng h&ocirc;m nọ, lại c&ograve;n chọc tức tụi m&igrave;nh nữa! Bỏ qua sao được!"</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ocirc;i l&ecirc;n giọng đ&agrave;n anh.</p> <p style="text-align: justify;">...</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Điều g&igrave; tạo n&ecirc;n sự hấp dẫn trong kết th&uacute;c của c&acirc;u chuyện (phần 4).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Sự hấp dẫn trong kết th&uacute;c c&acirc;u chuyện l&agrave; việc Phước su&yacute;t ch&uacute;t nữa vẫn thực hiện theo kế hoạch.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, qua c&acirc;u chuyện, t&aacute;c giả muốn ca ngợi hay ph&ecirc; ph&aacute;n điều g&igrave;? Điều g&igrave; đối với em l&agrave; thấm th&iacute;a v&agrave; s&acirc;u sắc nhất? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Qua c&acirc;u chuyện, t&aacute;c giả muốn ca ngợi sự điềm đạm, b&igrave;nh tĩnh, suy nghĩ thấu đ&aacute;o cũng như sự đo&agrave;n kết trong t&igrave;nh bạn; ph&ecirc; ph&aacute;n sự bốc đồng, hiếu thắng.</p> <p style="text-align: justify;">- Đối với em thấm th&iacute;a nhất l&agrave; sự đo&agrave;n kết trong t&igrave;nh bạn v&agrave; bỏ qua những điều nhỏ nhặt. Bởi v&igrave; đ&oacute; l&agrave; một t&igrave;nh cảm tốt đẹp cần được tr&acirc;n trọng.</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 75 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Em hiểu như thế n&agrave;o về kết th&uacute;c truyện: "Nắng chiều hắt b&oacute;ng ba đứa xuống mặt đường th&agrave;nh một khối, giống như người khổng lồ trong truyện cổ(&hellip;)&rdquo;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Kết th&uacute;c truyện cho em thấy một t&igrave;nh bạn đẹp v&agrave; những khoảnh khắc đ&aacute;ng y&ecirc;u trong cuộc sống. Cuộc sống của ch&uacute;ng ta sẽ trở n&ecirc;n nhiều m&agrave;u sắc hơn khi c&oacute; t&igrave;nh bạn. V&agrave; t&igrave;nh bạn sẽ trở n&ecirc;n đẹp đẽ hơn nếu như ch&uacute;ng ta sống trong sự vị tha, y&ecirc;u thương v&agrave; đo&agrave;n kết.</p> <p style="text-align: justify;">- H&igrave;nh ảnh ba cậu b&eacute; ngồi cạnh b&ecirc;n nhau &ldquo;tạo th&agrave;nh một khối&rdquo; cũng khiến em li&ecirc;n tưởng đến sự đo&agrave;n kết v&agrave; c&acirc;u "Một c&acirc;y l&agrave;m chẳng n&ecirc;n non/ Ba c&acirc;y chụm lại l&ecirc;n h&ograve;n n&uacute;i cao."</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài