1. Đêm nay Bác không ngủ
Soạn bài chi tiết Đêm nay Bác không ngủ SGK Ngữ văn Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc kĩ văn bản thơ v&agrave; x&aacute;c định c&acirc;u chuyện được kể trong b&agrave;i thơ</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&acirc;u chuyện được kể trong b&agrave;i thơ:&nbsp;kể lại c&acirc;u chuyện về một đ&ecirc;m kh&ocirc;ng ngủ của B&aacute;c Hồ tr&ecirc;n đường đi chiến dịch trong thời k&igrave; kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Nhận biết những yếu tố tự sự, mi&ecirc;u tả trong văn bản v&agrave; chỉ ra t&aacute;c dụng của những yếu tố ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Yếu tố tự sự trong văn bản:</p> <p>+ Kể lại một đ&ecirc;m kh&ocirc;ng ngủ của B&aacute;c, những h&agrave;nh động y&ecirc;u thương của b&aacute;c cho c&aacute;c chiến sĩ.</p> <p>+ Kể lại cuộc tr&ograve; chuyện của B&aacute;c v&agrave; anh đội vi&ecirc;n.</p> <p>- Yếu tố mi&ecirc;u tả trong văn bản: &ldquo;trời khuya&rdquo;, &ldquo;B&aacute;c trầm ng&acirc;m&rdquo;, &ldquo;mưa l&acirc;m th&acirc;m&rdquo;, &ldquo;người Cha m&aacute;i t&oacute;c bạc&rdquo;,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng của những yếu tố tự sự mi&ecirc;u tả trong b&agrave;i thơ <em>Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</em> để t&aacute;i hiện lại h&igrave;nh&nbsp;tượng B&aacute;c Hồ hiện ra một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, c&oacute; t&iacute;nh khẳng định lại được đặt trong mối quan hệ gần gũi, ấm &aacute;p với người chiến sĩ. Qua đ&oacute;, người chiến sĩ hiểu th&ecirc;m tấm l&ograve;ng nh&acirc;n &aacute;i bao la của B&aacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra một số n&eacute;t đặc sắc về h&igrave;nh thức nghệ thuật của b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Một số đặc sắc về nghệ thuật:</p> <p>+ Thể thơ 5 chữ, gần gũi với d&acirc;n ca, tạo n&ecirc;n sắc th&aacute;i</p> <p>+ H&igrave;nh ảnh gần gũi, quen thuộc</p> <p>+ Giọng điệu th&agrave;nh k&iacute;nh, thiết tha</p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; nghĩa v&agrave; nhận thức: Văn bản t&aacute;i hiện lại t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự quan t&acirc;m của B&aacute;c Hồ d&agrave;nh cho c&aacute;c chiến sĩ bộ đội. Qua đ&oacute;, em c&agrave;ng th&ecirc;m y&ecirc;u, th&ecirc;m k&iacute;nh trọng v&agrave; ngưỡng mộ vị cha già k&iacute;nh y&ecirc;u của d&acirc;n tộc.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 28 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước b&agrave;i thơ <em>Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ</em>, t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về t&aacute;c giả Minh Huệ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Minh Huệ t&ecirc;n khai sinh l&agrave;&nbsp;Nguyễn Đức Th&aacute;i, sinh ng&agrave;y&nbsp;3 th&aacute;ng 10&nbsp;năm&nbsp;1927, qu&ecirc; tại Bến Thủy, nay thuộc phường Quang Trung, th&agrave;nh phố&nbsp;Vinh, tỉnh&nbsp;Nghệ An.</p> <p style="text-align: justify;">- &Ocirc;ng hoạt động cho&nbsp;Việt Minh&nbsp;từ th&aacute;ng 5 năm 1945 v&agrave; tham gia gi&agrave;nh ch&iacute;nh quyền ở&nbsp;Nghệ An&nbsp;trong&nbsp;C&aacute;ch mạng th&aacute;ng 8&nbsp;năm 1945. Khi qu&acirc;n Ph&aacute;p nổ s&uacute;ng t&aacute;i chiếm Đ&ocirc;ng Dương, &ocirc;ng hoạt động tuy&ecirc;n truyền, văn nghệ tuy&ecirc;n huấn, b&aacute;o ch&iacute; ở Nghệ An, khu ủy khu Bốn v&agrave; một số nơi. &Ocirc;ng bắt đầu viết năm 1951, khi mới 24 tuổi. &Ocirc;ng từng l&agrave; Hội trưởng Hội s&aacute;ng t&aacute;c Văn nghệ li&ecirc;n khu IV, Trưởng ban thơ, l&yacute; luận, ph&ecirc; b&igrave;nh; Văn học dịch Nh&agrave; xuất bản văn học, Ủy vi&ecirc;n Ủy ban h&agrave;nh ch&iacute;nh ki&ecirc;m Trưởng ty Văn h&oacute;a Nghệ An.</p> <p style="text-align: justify;">- Sau khi ch&iacute;nh phủ&nbsp;Việt Nam D&acirc;n chủ Cộng h&ograve;a&nbsp;kiểm so&aacute;t ho&agrave;n to&agrave;n miền Bắc, &ocirc;ng tiếp tục đi học v&agrave; tốt nghiệp đại học Văn, được kết nạp l&agrave;m Hội vi&ecirc;n Hội Nh&agrave; văn Việt Nam (1957), Chủ tịch Hội văn nghệ Nghệ Tĩnh, Ủy vi&ecirc;n Ủy ban Trung ương Hội Li&ecirc;n hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam (1984-1991).</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ&nbsp;(1951). B&agrave;i thơ đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ l&agrave; b&agrave;i thơ nổi tiếng nhất của&nbsp;&ocirc;ng. B&agrave;i thơ dựa tr&ecirc;n sự kiện: trong chiến dịch Bi&ecirc;n giới cuối năm 1950, B&aacute;c Hồ trực tiếp ra mặt trận theo d&otilde;i v&agrave; chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n ta.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Chỉ ra t&aacute;c dụng của c&aacute;c từ l&aacute;y trong khổ thơ thứ hai</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c dụng của c&aacute;c từ l&aacute;y trong khổ thơ thứ hai: &ldquo;trầm ng&acirc;m", "l&acirc;m th&acirc;m", "xơ x&aacute;c" trong khổ thơ thứ hai để l&agrave;m tăng gi&aacute; trị biểu cảm v&agrave; mi&ecirc;u tả cho khổ thơ, l&agrave;m cho đoạn thơ hiện l&ecirc;n đặc sắc hơn.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng của biện ph&aacute;p tu từ trong d&ograve;ng thơ số 11.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- D&ograve;ng thơ số 11 nổi bật với biện ph&aacute;p tu từ ẩn dụ: <em>Người cha m&aacute;i t&oacute;c bạc</em>. T&aacute;c giả lấy h&igrave;nh ảnh người cha để n&oacute;i về B&aacute;c Hồ, đ&oacute; l&agrave; ph&eacute;p ẩn dụ phẩm chất.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: gợi nhiều li&ecirc;n tưởng cho người đọc về t&igrave;nh thương y&ecirc;u của B&aacute;c Hồ với chiến sĩ tr&ecirc;n một đ&ecirc;m rừng ở chiến khu Việt Bắc. Đ&oacute; l&agrave; sự quan t&acirc;m, chu đ&aacute;o, gần gũi, th&acirc;n thương như người cha với người con trong gia đ&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 29 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; t&aacute;c dụng của dấu gạch đầu d&ograve;ng ở c&aacute;c d&ograve;ng thơ số 23, 25 v&agrave; việc tạo yếu tố tự sự.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>C&aacute;c dấu gạch dầu d&ograve;ng ở c&aacute;c d&ograve;ng thơ số 23, 25:</p> <p>- <em>B&aacute;c ơi! B&aacute;c chưa ngủ?</em></p> <p><em>B&aacute;c c&oacute; lạnh lắm kh&ocirc;ng?</em></p> <p>-<em> Ch&uacute; cứ việc ngủ ngon</em></p> <p><em>Ng&agrave;y mai đi đ&aacute;nh giặc.</em></p> <p><em>=&gt; </em>T&aacute;c dụng:</p> <p style="text-align: justify;">- Tạo n&ecirc;n đoạn hội thoại giữa B&aacute;c Hồ v&agrave; anh đội vi&ecirc;n, qua đ&oacute; nhấn mạnh t&igrave;nh cảm của B&aacute;c Hồ đối với c&aacute;c bộ đội ta v&agrave; sự hi sinh bao la m&agrave; B&aacute;c d&agrave;nh cho mọi người.</p> <p style="text-align: justify;">- B&ecirc;n cạnh đ&oacute; cũng tạo n&ecirc;n yếu tố tự sự khiến cho b&agrave;i thơ trở n&ecirc;n hấp dẫn, một b&agrave;i thơ nhưng c&aacute;c sự việc lại diễn ra như một c&acirc;u chuyện đang được kể lại.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 30 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&aacute;c từ "đinh ninh", "phăng phắc" gi&uacute;p em h&igrave;nh dung ra h&igrave;nh ảnh B&aacute;c l&uacute;c n&agrave;y như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong c&acirc;u&nbsp;<em>B&aacute;c vẫn ngồi đinh ninh/ Ch&ograve;m r&acirc;u im phăng phắc</em>&nbsp;c&oacute; hai từ l&aacute;y&nbsp;<em>đinh ninh, phăng phắc</em>. Hai từ l&aacute;y n&agrave;y c&oacute; vai tr&ograve; lớn trong việc mi&ecirc;u tả ch&acirc;n dung B&aacute;c: khắc hoạ được cụ thể, r&otilde; r&agrave;ng tư thế, d&aacute;ng vẻ v&agrave; t&acirc;m tư của B&aacute;c trong đ&ecirc;m kh&ocirc;ng ngủ. Qua hai từ l&aacute;y c&oacute; thể th&acirc;́y được l&iacute; do B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ v&igrave; đang tập trung suy nghĩ về một vấn đề lớn lao.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Khổ thơ n&agrave;y thể hiện t&acirc;m trạng của ai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Khổ thơ n&agrave;y thể hiện t&acirc;m trạng của B&aacute;c Hồ: đ&oacute; l&agrave; t&acirc;m trạng y&ecirc;u thương, lo lắng của B&aacute;c đối với c&aacute;c anh chiến sĩ đang chiến đấu v&igrave; qu&ecirc; hương.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>X&aacute;c định c&aacute;ch gieo vần của hai khổ thơ cuối.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;ch gieo vần của của hai khổ thơ cuối: chữ cuối d&ograve;ng 2 vần với chữa cuối d&ograve;ng 3 (hồng - m&ocirc;ng), khổ cuối đặc biệt hơn: chữ cuối d&ograve;ng 3 vần với chữ cuối d&ograve;ng 4 (t&igrave;nh - Minh)</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;i thơ c&oacute; những nh&acirc;n vật n&agrave;o? T&igrave;m c&aacute;c chi tiết li&ecirc;n quan đến ho&agrave;n cảnh xuất hiện của c&aacute;c nh&acirc;n vật. Kể lại c&acirc;u chuyện trong b&agrave;i thơ dựa theo trật tự thời gian (khoảng 9-10 d&ograve;ng).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ c&oacute; nh&acirc;n vật:&nbsp;anh đội vi&ecirc;n v&agrave; b&aacute;c Hồ</p> <p>- Ho&agrave;n cảnh xuất hiện ở chi tiết:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Thấy trời khuya lắm rồi</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Lặng y&ecirc;n b&ecirc;n bếp lửa</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Ngo&agrave;i trời mưa l&acirc;m th&acirc;m</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>M&aacute;i lều tranh xơ x&aacute;c</em></p> <p>- Kể lại c&acirc;u chuyện trong b&agrave;i thơ dựa theo trật tự thời gian:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đ&ecirc;m nay ở chiến khu, ngo&agrave;i trời mưa l&acirc;m th&acirc;m, c&oacute; anh đội vi&ecirc;n nửa đ&ecirc;m giật m&igrave;nh tỉnh giấc. H&igrave;nh ảnh hiện ra trước mắt anh l&agrave; B&aacute;c Hồ đang ngồi lặng y&ecirc;n b&ecirc;n bếp lửa. M&aacute;i t&oacute;c B&aacute;c đ&atilde; bạc đi rất nhiều. Đ&ecirc;m khuya thanh vắng, B&aacute;c lặng lẽ r&oacute;n ch&acirc;n đi tới k&eacute;o chăn cho từng người. Thấy B&aacute;c tới gần, anh đội vi&ecirc;n khẽ hỏi: "B&aacute;c ơi! B&aacute;c chưa ngủ ạ? B&aacute;c c&oacute; lạnh lắm kh&ocirc;ng ạ?". Nghe thế, B&aacute;c đ&aacute;p lại anh đội vi&ecirc;n bằng giọng trầm ấm: "Ch&uacute; cứ việc ngủ ngon để mai c&ograve;n đi đ&aacute;nh giặc". Nghe lời B&aacute;c, anh đội vi&ecirc;n ch&igrave;m v&agrave;o giấc ngủ tiếp nhưng dường như l&uacute;c n&agrave;y giấc ngủ&nbsp;cũng kh&ocirc;ng c&ograve;n được s&acirc;u như l&uacute;c đầu nữa. Những c&acirc;u hỏi được đặt ra quanh quẩn trong đầu kh&ocirc;ng hiểu v&igrave; sao B&aacute;c thao thức đến vậy. Lần thứ ba thức dậy, thắc mắc của a đ&atilde; được giải đ&aacute;p, B&aacute;c thức trong đ&ecirc;m l&agrave; v&igrave; lo việc nước, thương đo&agrave;n d&acirc;n c&ocirc;ng, thương mọi người c&ograve;n đang vất vả. X&uacute;c động trước t&igrave;nh thương của B&aacute;c, anh thức lu&ocirc;n c&ugrave;ng B&aacute;c đ&ecirc;m đ&oacute;.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Liệt k&ecirc; c&aacute;c chi tiết thể hiện t&igrave;nh cảm của B&aacute;c đối với c&aacute;c chiến sĩ v&agrave; d&acirc;n c&ocirc;ng. Chi tiết n&agrave;o g&acirc;y ấn tượng nhất cho em?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Chi tiết thể hiện t&igrave;nh cảm của B&aacute;c đối với c&aacute;c chiến sĩ v&agrave; d&acirc;n c&ocirc;ng:</p> <p>+ B&aacute;c nh&oacute;n ch&acirc;n nhẹ nh&agrave;ng đi d&eacute;m chăn cho từng người:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>"Rồi b&aacute;c đi d&eacute;m chăn</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Từng người từng người một</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Sợ ch&aacute;u m&igrave;nh giật thột</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>B&aacute;c nh&oacute;n ch&acirc;n nhẹ nh&agrave;ng."&nbsp;</em></p> <p>+ B&aacute;c n&oacute;ng ruột thương đo&agrave;n d&acirc;n c&ocirc;ng đang vất vả tr&ecirc;n c&aacute;c nẻo đường:</p> <p style="margin-left: 90px;"><em>"B&aacute;c thương đo&agrave;n d&acirc;n c&ocirc;ng"</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>"C&agrave;ng thương c&agrave;ng n&oacute;ng ruột</em></p> <p style="margin-left: 90px;"><em>Mong trời s&aacute;ng mau mau"</em></p> <p>- Em th&iacute;ch nhất h&igrave;nh ảnh b&aacute;c nh&oacute;n ch&acirc;n, nhẹ nh&agrave;ng đi đắp chăn cho từng người giống như h&igrave;nh ảnh người cha quan t&acirc;m đến những người con của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 31 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m c&aacute;c chi tiết thể hiện t&igrave;nh cảm của anh đội vi&ecirc;n d&agrave;nh cho B&aacute;c Hồ (từ d&ograve;ng 1 - d&ograve;ng 44). Chi tiết n&agrave;o đem lại cho em nhiều cảm x&uacute;c nhất?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- T&igrave;m c&aacute;c chi tiết thể hiện t&igrave;nh cảm của anh đội vi&ecirc;n d&agrave;nh cho B&aacute;c Hồ:</p> <p>+ Lo lắng cho B&aacute;c:</p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>"Kh&ocirc;ng biết n&oacute;i g&igrave; hơn</em></p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>Anh nằm lo B&aacute;c ốm&rdquo;</em></p> <p>+ Quan t&acirc;m, muốn B&aacute;c nghỉ ngơi:</p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;"Anh hoảng hốt giật m&igrave;nh"</em></p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>"Anh vội v&agrave;ng nằng nặc"</em></p> <p>+ Y&ecirc;u qu&yacute;, ngưỡng mộ B&aacute;c:</p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;"L&ograve;ng vui sướng m&ecirc;nh m&ocirc;ng</em></p> <p style="margin-left: 60px; text-align: center;"><em>Anh thức lu&ocirc;n c&ugrave;ng B&aacute;c"</em></p> <p style="text-align: justify;">- Em th&iacute;ch nhất chi tiết: "<em>Kh&ocirc;ng biết n&oacute;i g&igrave; hơn/&nbsp;Anh nằm lo B&aacute;c ốm/&nbsp;L&ograve;ng anh cứ bề bộn</em>", chi tiết n&agrave;y thể hiện t&igrave;nh cảm m&agrave; anh đội vi&ecirc;n d&agrave;nh cho B&aacute;c giống như t&igrave;nh cảm của một người con d&agrave;nh cho cha của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>C&acirc;u thơ &ldquo;Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ&rdquo; được điệp lại mấy lần trong b&agrave;i thơ? &Yacute; nghĩa của sự điệp lại n&agrave;y l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&acirc;u thơ được nhắc lại 3 lần trong b&agrave;i thơ.</p> <p style="text-align: justify;">- Việc nhắc lại c&acirc;u "Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ" muốn n&oacute;i l&ecirc;n t&igrave;nh cảm của Bác qua m&ocirc;̃i kh&ocirc;̉ thơ. C&acirc;u thơ ấy thể hiện B&aacute;c l&agrave; một con người y&ecirc;u thương d&acirc;n, lo lắng cho d&acirc;n. Một l&ograve;ng muốn bảo vệ nước. B&aacute;c thương c&aacute;c chiến sĩ, v&igrave; muốn trận đấu ng&agrave;y mai gi&agrave;nh thắng lợi, B&aacute;c &acirc;n cần chăm s&oacute;c họ. T&igrave;nh thương bao la rộng lớn như biển cả. "Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ". Nh&agrave; thơ muốn mọi người hiểu&nbsp;về tấm lòng bao la cũng như t&iacute;nh c&aacute;ch của B&aacute;c.<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>H&atilde;y chỉ ra một số yếu tố mi&ecirc;u tả trong văn bản v&agrave; n&ecirc;u t&aacute;c dụng qua một v&iacute; dụ cụ thể.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- V&iacute; dụ cho yếu tố mi&ecirc;u tả:</p> <p>+&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;<em>"Vẻ mặt B&aacute;c trầm ng&acirc;m</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp; &nbsp; Ngo&agrave;i trời mưa l&acirc;m th&acirc;m</em></p> <p style="text-align: center;"><em>M&aacute;i lều tranh xơ x&aacute;c"</em></p> <p>&nbsp;+&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<em>"B&aacute;c nh&oacute;n ch&acirc;n nhẹ nh&agrave;ng"</em></p> <p>&nbsp;+&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;&nbsp;<em>"B&oacute;ng b&aacute;c cao lồng lộng&nbsp;</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&nbsp; &nbsp;Ấm hơn ngọn lửa hồng"</em></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c dụng: nhấn mạnh những gian kh&oacute; nơi chiến khu, qua đ&oacute; l&agrave;m nổi bật h&igrave;nh ảnh vĩ đại của vị cha gi&agrave; k&iacute;nh y&ecirc;u v&agrave; to&aacute;t l&ecirc;n t&igrave;nh y&ecirc;u thương bao la của Người d&agrave;nh cho chiến sĩ. Nhờ c&aacute;c yếu tố mi&ecirc;u tả n&agrave;y m&agrave; văn bản gi&agrave;u h&igrave;nh tượng, đặc sắc v&agrave; h&igrave;nh ảnh B&aacute;c Hồ hiện l&ecirc;n vĩ đại hơn.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 32 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đoạn tr&iacute;ch sau l&agrave; to&agrave;n bộ c&acirc;u chuyện m&agrave; Minh Huệ được nghe kế lại về B&aacute;c. Đọc đoạn tr&iacute;ch v&agrave; thực hiện y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới:</p> <p style="text-align: justify;"><em>&ldquo;Một đ&ecirc;m, B&aacute;c Hồ gh&eacute; v&agrave;o một l&aacute;n bộ đội giữa rừng. Một đội vi&ecirc;n tỉnh giấc thấy c&oacute; một cụ gi&agrave; N&ugrave;ng đang tiếp củi v&agrave;o bếp lửa giữa l&aacute;n. B&oacute;ng &ocirc;ng cụ v&agrave; &aacute;nh lửa như đang toả s&aacute;ng, xua đi b&oacute;ng tối v&agrave; c&aacute;i lạnh lẽo của n&uacute;i rừng. Anh tr&ugrave;m k&iacute;n th&ecirc;m &aacute;o trấn thủ l&ecirc;n đầu định ngủ tiếp nhưng linh t&iacute;nh m&aacute;ch bảo anh một điều g&igrave; đ&oacute;. Anh l&oacute; đầu ra, căng mắt quan s&aacute;t v&agrave; nhận ra B&aacute;c Hồ. Anh v&ugrave;ng dậy sung sướng định reo l&ecirc;n nhưng kh&ocirc;ng hiểu sao, anh chỉ lại run run khẽ thốt:</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>- B&aacute;c ơi, sao B&aacute;c chưa ngủ ạ? Thưa B&aacute;c, mời B&aacute;c đi ngủ...</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>B&aacute;c cười hiển, đầm ấm:</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>- Được, ch&aacute;u cứ ngủ ngon, B&aacute;c sẽ đi ngủ.</em></p> <p style="text-align: justify;"><em>V&acirc;ng lời B&aacute;c, anh đội vi&ecirc;n trở về sạp. Nhưng l&agrave;m sao c&oacute; thể ngủ được khi được gặp B&aacute;c Hồ v&agrave; B&aacute;c Hồ c&ograve;n thức. Thế l&agrave; anh lại v&ugrave;ng dậy, n&agrave;i nỉ mời B&aacute;c đi ngủ kẻo trời sắp s&aacute;ng. B&aacute;c lại &acirc;u yếm bảo: &ldquo;Ch&aacute;u cứ việc ngủ ngon, ng&agrave;y mai đi đ&aacute;nh giặc. Ch&aacute;u ngủ ngon l&agrave; B&aacute;c khoẻ. B&aacute;c kh&ocirc;ng buồn ngủ v&igrave; trời lạnh c&ograve;n nhiều bộ đội v&agrave; d&acirc;n c&ocirc;ng ngủ ngo&agrave;i rừng.&rdquo;...&rdquo;.</em></p> <p style="text-align: right;">(Nh&agrave; thơ Minh Huệ đ&atilde; viết b&agrave;i thơ &ldquo;Đ&ecirc;m nay B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ&rdquo; như thế n&agrave;o?)</p> <p style="text-align: justify;">Chỉ ra sự giống nhau, kh&aacute;c nhau giữa đoạn tr&iacute;ch v&agrave; b&agrave;i thơ của Minh Huệ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Giống nhau: đều thể hiện&nbsp;tấm l&ograve;ng y&ecirc;u thương s&acirc;u sắc, rộng lớn của B&aacute;c với bộ đội v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n, t&igrave;nh cảm y&ecirc;u k&iacute;nh, cảm phục của người chiến sĩ đối với l&atilde;nh tụ.</p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;c nhau:</p> <p style="text-align: justify;">+ H&igrave;nh thức: 1 b&agrave;i l&agrave; văn xu&ocirc;i, 1 b&agrave;i diễn đạt bằng thơ</p> <p style="text-align: justify;">+ Nội dung: B&agrave;i thơ l&agrave; anh đội vi&ecirc;n kể về một đ&ecirc;m B&aacute;c kh&ocirc;ng ngủ ấy (g&oacute;c nh&igrave;n của anh đội vi&ecirc;n) c&ograve;n b&agrave;i văn tr&ecirc;n theo ng&ocirc;i kể thứ ba, chỉ l&agrave; Minh Huệ nghe kể lại.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài