1. Bức tranh của em gái tôi
Soạn bài chi tiết Bức tranh của em gái tôi SGK Ngữ văn 6 Tập 2 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Truyện kể về việc g&igrave;? Thời gian v&agrave; địa điểm xảy ra c&acirc;u chuyện?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Truyện kể về:&nbsp;người anh v&agrave; c&ocirc;&nbsp;em g&aacute;i&nbsp;c&oacute; t&agrave;i hội họa, l&ograve;ng nh&acirc;n hậu&nbsp;của&nbsp;người&nbsp;em g&aacute;i&nbsp;đ&atilde; gi&uacute;p cho người anh nhận ra phần hạn chế ở&nbsp;ch&iacute;nh&nbsp;m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Thời gian v&agrave; địa điểm xảy ra c&acirc;u chuyện: tại cuộc thi triển l&atilde;m tranh, người em đ&atilde; gi&agrave;nh giải nhất của hội thi.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 66 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Truyện c&oacute; những nh&acirc;n vật n&agrave;o? Ai l&agrave; nh&acirc;n vật ch&iacute;nh? Nh&acirc;n vật ch&iacute;nh l&agrave; người thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- C&aacute;c nh&acirc;n vật trong truyện: người anh trai, em g&aacute;i Kiều Phương, ch&uacute; Tiến L&ecirc;, bố, mẹ.</p> <p>- Nh&acirc;n vật ch&iacute;nh: người anh trai.</p> <p>- Người anh đố kị với t&agrave;i năng của em g&aacute;i, tự ti bản th&acirc;n v&agrave; thấy hối hận trước những g&igrave; m&igrave;nh đ&atilde; l&agrave;m.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 66 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Truyện kể theo ng&ocirc;i k&ecirc;̉ thứ mấy v&agrave; t&aacute;c dụng của ng&ocirc;i k&ecirc;̉ ấy?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Truyện kể theo ng&ocirc;i thứ nhất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Việc lựa chọn ng&ocirc;i kể như vậy rất th&iacute;ch hợp với chủ đề, dễ d&agrave;ng b&agrave;y tỏ cảm x&uacute;c, suy nghĩ của nh&acirc;n vật ch&iacute;nh, hơn nữa để cho sự hối hận được b&agrave;y tỏ một c&aacute;ch ch&acirc;n th&agrave;nh hơn, đ&aacute;ng tin cậy hơn.<strong> </strong></p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 66 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Truyện n&ecirc;u l&ecirc;n vấn đề g&igrave;? Vấn đ&ecirc;̀ ấy c&oacute; li&ecirc;n quan đến cuộc sống hiện nay v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n em như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vấn đề n&ecirc;u l&ecirc;n c&oacute; li&ecirc;n quan đến cuộc sống hiện nay v&agrave; c&aacute; nh&acirc;n: T&igrave;nh cảm trong s&aacute;ng, nh&acirc;n hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn l&ograve;ng ghen gh&eacute;t, đố kị. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n đố kị,&nbsp;ghen gh&eacute;t&nbsp;trước t&agrave;i năng của người kh&aacute;c m&agrave; cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua ch&iacute;nh m&igrave;nh.<strong> </strong></p> <p style="text-align: justify;">- Vấn đề ấy li&ecirc;n quan mật thiết đến cuộc sống hiện nay v&igrave; cuộc sống của ch&uacute;ng ta c&oacute; rất nhiều người c&ograve;n t&iacute;nh &iacute;ch kỉ, đố kị v&agrave; kể cả em cũng đ&ocirc;i l&uacute;c như thế. Văn bản gi&uacute;p em v&agrave; sẽ gi&uacute;p mọi người thay đổi bản th&acirc;n tốt l&ecirc;n v&agrave; y&ecirc;u qu&yacute; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n trong gia đ&igrave;nh m&igrave;nh hơn nữa.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 66 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc trước truyện <em>Bức tranh của em g&aacute;i t&ocirc;i</em>: t&igrave;m hiểu th&ecirc;m th&ocirc;ng tin về t&aacute;c giả Tạ Duy Anh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Về t&aacute;c giả Tạ Duy Anh:</p> <p style="text-align: justify;">- Tạ Duy Anh sinh năm 1959, qu&ecirc; ở Chương Mĩ, tỉnh H&agrave; T&acirc;y (nay thuộc H&agrave; Nội). &Ocirc;ng từng l&agrave;m c&aacute;n bộ gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng b&ecirc; t&ocirc;ng ở Nh&agrave; m&aacute;y thủy điện H&ograve;a B&igrave;nh, trung sĩ bộ binh ở L&agrave;o Cai. Sau đ&oacute; Tạ Duy Anh tham gia học ở Trường viết văn Nguyễn Du. Trải qua 4 năm học, &ocirc;ng đỗ đầu v&agrave; được giữ lại l&agrave;m giảng vi&ecirc;n. L&agrave; c&acirc;y b&uacute;t trẻ trong thời k&igrave; đổi mới.</p> <p style="text-align: justify;">- Hiện &ocirc;ng l&agrave; bi&ecirc;n tập vi&ecirc;n tại Nh&agrave; xuất bản Hội Nh&agrave; văn. Tạ Duy Anh trở th&agrave;nh hội vi&ecirc;n Hội nh&agrave; văn Việt Nam từ năm 1993.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong 20 năm cầm b&uacute;t, Tạ Duy Anh đ&atilde; xuất bản s&aacute;u tiểu thuyết v&agrave; h&agrave;ng chục tập truyện ngắn, tản văn, truyện thiếu nhi&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Tạ Duy Anh được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; một c&acirc;y b&uacute;t sung sức, trung thực với nhiều t&igrave;m t&ograve;i đổi mới.&nbsp;&ldquo;<em>Tạ Duy Anh kh&ocirc;ng l&uacute;c n&agrave;o kh&ocirc;ng nghĩ về sự &ldquo;thay đổi&rdquo;, thay đổi để tiếp tục s&aacute;ng tạo, d&ugrave; c&oacute; gặp những sự b&agrave;i x&iacute;ch đi chăng nữa, để rồi mỗi cuốn s&aacute;ch lại c&oacute; một cuộc đời ri&ecirc;ng c&oacute; với c&aacute;ch cấu tr&uacute;c v&agrave; ng&ocirc;n ngữ của m&igrave;nh&rdquo;</em>.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu -&nbsp;</strong><strong>C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Từ nhan đề v&agrave; h&igrave;nh minh họa, em c&oacute; thể đo&aacute;n nội dung ch&iacute;nh của truyện n&agrave;y n&oacute;i về việc g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Từ nhan đề v&agrave; h&igrave;nh minh họa, em c&oacute; thể đo&aacute;n nội dung ch&iacute;nh của truyện n&agrave;y n&oacute;i về bức tranh của người em g&aacute;i.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Người kể c&acirc;u chuyện ở ng&ocirc;i n&agrave;o? Kể với ai?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Người kể ở ng&ocirc;i thứ nhất xưng &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; v&agrave; kể cho mọi người nghe về c&acirc;u chuyện của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Tại sao nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; lại b&iacute; mật theo d&otilde;i em g&aacute;i?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Nh&acirc;n vật &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; lại b&iacute; mật theo d&otilde;i em g&aacute;i v&igrave; &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; nhận ra em g&aacute;i&nbsp;&ldquo;t&ocirc;i&rdquo; đang chế tạo thuốc vẽ.</p> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 67 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Phần (2) gi&uacute;p người đọc hiểu ra điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Phần (2) gi&uacute;p người đọc hiểu ra c&ocirc; b&eacute; Kiều Phương l&agrave; c&ocirc; b&eacute; c&oacute; t&agrave;i năng hội họa.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; sự thay đổi của nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" qua t&acirc;m trạng, suy nghĩ v&agrave; h&agrave;nh động ở phần 3.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Sự thay đổi của nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" qua t&acirc;m trạng, suy nghĩ v&agrave; h&agrave;nh động ở phần 3:</p> <p>+ Cảm thấy m&igrave;nh bất t&agrave;i n&ecirc;n bị đẩy ra ngo&agrave;i.</p> <p>+ T&ocirc;i chẳng t&igrave;m thấy ở t&ocirc;i một năng khiếu g&igrave;.</p> <p>+ Chỉ cần một lỗi nhỏ ở n&oacute; v&agrave; t&ocirc;i gắt um l&ecirc;n.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 68 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Sự việc n&agrave;o trong phần 4 l&agrave;m cho c&acirc;u chuyện tiếp tục hấp dẫn? Hấp dẫn ở chỗ n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Sự việc trong phần 4 l&agrave;m cho c&acirc;u chuyện tiếp tục hấp dẫn. Hấp dẫn ở:</p> <p>+ B&eacute; Phương tham gia trại thi vẽ quốc tế</p> <p>+ Với chủ đề: "ch&aacute;u h&atilde;y vẽ c&aacute;i g&igrave; th&acirc;n thuộc nhất với ch&aacute;u" v&agrave; Kiều Phương được trao giải nhất.</p> <p>+ Em muốn cả anh trai c&ugrave;ng em đi nhận giải.</p> <p>+ Thật bất ngờ, bức tranh m&agrave; người em ch&iacute;nh l&agrave; vẽ người anh khiến người anh sững sờ.</p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 7 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; b&eacute; trong bức tranh được mi&ecirc;u tả như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Quan s&aacute;t bức tranh vẽ.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute; b&eacute; trong bức tranh được mi&ecirc;u tả: một ch&uacute; b&eacute; đang ngồi nh&igrave;n ra ngo&agrave;i cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt ch&uacute; b&eacute; như tỏa ra một thứ &aacute;nh s&aacute;ng rất lạ. To&aacute;t l&ecirc;n từ cặp mắt, tư thế ngồi của ch&uacute; kh&ocirc;ng chỉ sự suy tư m&agrave; c&ograve;n rất thơ mộng nữa.<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 8 (trang 69 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; sự thay đổi t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật "t&ocirc;i".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cảm x&uacute;c: khi đứng trước bức tranh được giải của em th&igrave; người anh ngỡ ng&agrave;ng, rồi đến h&atilde;nh diện, sau đ&oacute; l&agrave; xấu hổ v&agrave; muốn kh&oacute;c.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Th&aacute;i độ: kh&ocirc;ng c&ograve;n xem thường m&agrave; thấy c&oacute; lỗi với em.</p> <p style="text-align: justify;">- H&agrave;nh động:</p> <p style="text-align: justify;">+ Giật sững người.</p> <p style="text-align: justify;">+ B&aacute;m chặt lấy tay mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&igrave;n như th&ocirc;i mi&ecirc;n v&agrave;o d&ograve;ng chữ tr&ecirc;n bức tranh: &ldquo;Anh trai t&ocirc;i&rdquo;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Kh&ocirc;ng trả lời mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Tất cả những cảm x&uacute;c, th&aacute;i độ, h&agrave;nh động của nh&acirc;n vật "t&ocirc;i" cho thấy người anh đ&atilde; thay đổi c&aacute;i nh&igrave;n về em, cậu cảm phục, xấu hổ v&agrave; y&ecirc;u qu&yacute; em hơn kh&ocirc;ng phải chỉ v&igrave; t&agrave;i năng m&agrave; v&igrave; tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Truyện kể về việc g&igrave;? H&atilde;y t&oacute;m tất nội dung c&acirc;u chuyện trong khoảng 8- 10 d&ograve;ng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; C&acirc;u chuyện kể về người anh v&agrave; c&ocirc; em g&aacute;i c&oacute; t&agrave;i hội họa - Kiều Phương.&nbsp;C&ocirc; em gái Ki&ecirc;̀u Phương có năng khi&ecirc;́u h&ocirc;̣i họa ti&ecirc;̀m &acirc;̉n.&nbsp;Người anh trai đặt biệt hiệu cho c&ocirc; b&eacute; l&agrave; M&egrave;o. Nhờ b&eacute; Quỳnh m&agrave; ch&uacute; Tiến L&ecirc; - họa sĩ, ph&aacute;t hiện ra Kiều Phương c&oacute; t&agrave;i năng hội họa. Cả nh&agrave; đều vui mừng duy chỉ c&oacute; người anh trai ghen tị, mặc cảm v&agrave; lu&ocirc;n t&igrave;m c&aacute;ch xa l&aacute;nh em g&aacute;i. Trong một lần khi em g&aacute;i đạt giải nhất trong k&igrave; thi vẽ tranh với bức tranh anh trai t&ocirc;i, người anh mới nhận ra tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em v&agrave; tự thấy xấu hổ, hối hận về m&igrave;nh.<strong> </strong></p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">H&atilde;y n&ecirc;u ra một số chi tiết trong văn bản để thấy sự kh&aacute;c nhau giữa t&iacute;nh c&aacute;ch của nh&acirc;n vật người anh v&agrave; nh&acirc;n vật người em (Kiểu Phương).</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <table style="border-collapse: collapse; width: 99.9994%;" border="1"> <tbody> <tr> <td style="width: 48.8025%; text-align: center;"><strong>Nh&acirc;n vật người anh</strong></td> <td style="width: 48.8025%; text-align: center;"><strong>Nh&acirc;n vật Kiều Phương</strong></td> </tr> <tr> <td style="width: 48.8025%;">Đố kỵ với em g&aacute;i, hay gắt gỏng, cau c&oacute;, kh&oacute; chịu với em</td> <td style="width: 48.8025%;">Hiền từ, tốt bụng v&agrave; dễ tha thứ cho người kh&aacute;c</td> </tr> <tr> <td style="width: 48.8025%;">Tự ti, mặc cảm về bản th&acirc;n m&igrave;nh</td> <td style="width: 48.8025%;">Tự tin v&agrave; c&oacute; &oacute;c s&aacute;ng tạo</td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vật người em thường được t&aacute;i hiện qua h&agrave;nh động, c&ograve;n nh&acirc;n vật người anh thường được t&aacute;c giả ch&uacute; &yacute; mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng. H&atilde;y chỉ ra c&aacute;c chi tiết cụ thể để l&agrave;m s&aacute;ng tổ điều đ&oacute;. Ng&ocirc;i kể c&oacute; li&ecirc;n quan g&igrave; đến c&aacute;ch mi&ecirc;u tả hai nh&acirc;n vật đ&oacute;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật người em thường được t&aacute;i hiện qua h&agrave;nh động:</p> <p style="text-align: justify;">+ Sau khi c&oacute; vẻ đ&atilde; h&agrave;i l&ograve;ng, n&oacute; l&ocirc;i trong t&uacute;i ra ba bốn lọ nhỏ, c&aacute;i m&agrave;u đỏ, c&aacute;i m&agrave;u v&agrave;ng, c&aacute;i m&agrave;u xanh lục,... đều do n&oacute; tự chế.</p> <p style="text-align: justify;">+ N&oacute; đưa mắt canh chừng rồi lại nh&eacute;t tất cả v&agrave;o t&uacute;i sau khi cho m&agrave;u đen nhọ nồi v&agrave;o trong một c&aacute;i lọ c&ograve;n bỏ kh&ocirc;ng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">+ N&oacute; lao v&agrave;o &ocirc;m cổ t&ocirc;i, nhưng t&ocirc;i viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ n&oacute; ra. Tuy thế, n&oacute; vẫn kịp th&igrave; thầm v&agrave;o tai t&ocirc;i: "Em muốn cả anh c&ugrave;ng đi nhận giải".</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n vật người anh thường được t&aacute;i hiện qua t&acirc;m trạng:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ocirc;i lu&ocirc;n cảm thấy m&igrave;nh bất t&agrave;i n&ecirc;n bị đẩy ra ngo&agrave;i.</p> <p style="text-align: justify;">+ Những l&uacute;c ngồi b&ecirc;n b&agrave;n học t&ocirc;i chỉ muốn gục đầu xuống kh&oacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ocirc;i giật sững người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thoạt ti&ecirc;n l&agrave; sự ngỡ ng&agrave;ng, rồi đến h&atilde;nh diện, sau đ&oacute; l&agrave; xấu hổ.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&ocirc;i kh&ocirc;ng trả lời mẹ v&igrave; t&ocirc;i muốn kh&oacute;c qu&aacute;.</p> <p style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;i kể:&nbsp;rất th&iacute;ch hợp với chủ đề, hơn nữa để cho sự hối hận được b&agrave;y tỏ một c&aacute;ch ch&acirc;n th&agrave;nh hơn, đ&aacute;ng tin cậy hơn.</p> </div> <div id="sub-question-18" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 2)</strong></p> <p>Đọc phần 5 v&agrave; trả lời c&aacute;c c&acirc;u hỏi:</p> <p>a) Tại sao người anh &ldquo;muốn kh&oacute;c qu&aacute;&rdquo;?</p> <p>b) C&acirc;u n&oacute;i "Kh&ocirc;ng phải con đ&acirc;u. Đ&acirc;́y l&agrave; t&acirc;m hồn v&agrave; l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em con đấy!" cho em hiểu g&igrave; về người anh?</p> <p>c) Điều g&igrave; đ&atilde; tạo n&ecirc;n sự bất ngờ cho kết th&uacute;c truyện?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Người anh muốn kh&oacute;c v&igrave; cậu cảm thấy &acirc;n hận trước những h&agrave;nh động của m&igrave;nh khi nh&igrave;n thấy bức tranh vẽ ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">b.&nbsp;C&acirc;u n&oacute;i "<em>Kh&ocirc;ng phải con đ&acirc;u. Đ&acirc;́y l&agrave; t&acirc;m hồn v&agrave; l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của em con đấy!"</em> cho em hiểu rằng thực ra bản chất của người anh kh&ocirc;ng xấu, người anh cảm nhận được t&acirc;m hồn v&agrave; l&ograve;ng nh&acirc;n hậu của người em, nhận thấy t&igrave;nh cảm của em g&aacute;i d&agrave;nh cho m&igrave;nh v&agrave; từ đ&oacute; thấy bản th&acirc;n m&igrave;nh thấy xấu.</p> <p style="text-align: justify;">c. Điều bất ngờ ch&iacute;nh l&agrave; từ bức tranh của người em g&aacute;i, về t&igrave;nh cảm của người em d&agrave;nh cho anh, v&agrave; sự xấu hổ của người anh l&uacute;c n&agrave;y.</p> </div> <div id="sub-question-19" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cuối truyện, t&aacute;c giả viết: &ldquo;<em>T&ocirc;i nh&igrave;n như th&ocirc;i miễn v&agrave;o d&ograve;ng chữ đề tr&ecirc;n bức tranh: &ldquo;Anh trai t&ocirc;i". Vậy m&agrave; dưới mắt t&ocirc;i th&igrave;..</em>.<em>"</em>. Em hiểu nội dung chưa được viết v&agrave;o dấu ba chấm ấy l&agrave; những g&igrave;? Điều đ&oacute; thể hiện t&acirc;m trạng như thế n&agrave;o của người anh? Em đ&atilde; từng c&oacute; t&acirc;m trạng ấy chưa?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Cuối truyện, t&aacute;c giả viết: &ldquo;T&ocirc;i nh&igrave;n như th&ocirc;i mi&ecirc;n v&agrave;o d&ograve;ng chữ đề tr&ecirc;n bức tranh: &ldquo;Anh trai t&ocirc;i<em>"</em>. Vậy m&agrave; dưới mắt t&ocirc;i th&igrave;...<em>"</em>.</p> <p style="text-align: justify;">- Nội dung của dấu ba chấm: Vậy m&agrave; dưới mắt t&ocirc;i th&igrave; lại đối xử với em ấy kh&ocirc;ng ra g&igrave;.</p> <p style="text-align: justify;">- Dấu ba chấm ở đ&acirc;y thể hiện sự nghẹn ng&agrave;o, kh&ocirc;ng n&oacute;i n&ecirc;n lời của người anh v&agrave; qua đ&oacute; cũng thể hiện sự hối hận của người anh v&igrave; đ&atilde; từng đố kị với em.</p> <p style="text-align: justify;">- Em đ&atilde; từng c&oacute; t&acirc;m trạng ấy rồi, đ&oacute; l&agrave; khi em hiểu lầm v&agrave; nghĩ xấu về một người n&agrave;o đ&oacute; nhưng thực sự họ lại l&agrave; một người tốt. Sau đ&oacute; em đ&atilde; thay đổi suy nghĩ của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-20" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 70 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo em, truyện muốn đề cao, ca ngợi điều g&igrave;? Điều đ&oacute; c&oacute; li&ecirc;n quan đến cuộc sống hằng ng&agrave;y của mỗi người như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c phẩm c&oacute; &yacute; nghĩa gi&aacute;o dục nh&acirc;n c&aacute;ch&nbsp;gợi ra những điều s&acirc;u sắc về mối quan hệ, th&aacute;i độ, c&aacute;ch ứng xử giữa người n&agrave;y với người kh&aacute;c trong cuộc sống h&agrave;ng ng&agrave;y.&nbsp;Đ&oacute; c&oacute; thể l&agrave; t&igrave;nh bạn, t&igrave;nh anh em.</p> <p style="text-align: justify;">- T&igrave;nh cảm trong s&aacute;ng, nh&acirc;n hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn l&ograve;ng ghen gh&eacute;t, đố kị. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n đố kị,&nbsp;ghen gh&eacute;t&nbsp;trước t&agrave;i năng của người kh&aacute;c m&agrave; cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài