1. À ơi tay mẹ
Soạn bài chi tiết À ơi tay mẹ SGK Ngữ văn 6 Tập 1 Bộ Cánh Diều
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><strong>I. Chuẩn bị:&nbsp;</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 37 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Khi đọc b&agrave;i thơ lục b&aacute;t, c&aacute;c em cần ch&uacute; &yacute;: B&agrave;i thơ c&oacute; được chia khổ kh&ocirc;ng? Gồm bao nhi&ecirc;u khổ? Mỗi khổ c&oacute; bao nhi&ecirc;u d&ograve;ng? Vần trong b&agrave;i thơ được gieo như thế n&agrave;o? C&aacute;c d&ograve;ng thơ được ngắt nhịp ra sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ được chia l&agrave;m 6 khổ:</p> <p>+ Khổ 1: 2 d&ograve;ng&nbsp;</p> <p>+ Khổ 2,3,4: 4 d&ograve;ng&nbsp;</p> <p>+ Khổ 5: 2 d&ograve;ng</p> <p>+ Khổ 6: 4 d&ograve;ng</p> <p>- C&aacute;ch gieo vần: B&agrave;i thơ tu&acirc;n thủ c&aacute;ch gieo vần của tơ lục b&aacute;t: chữ thứ 6 của c&acirc;u 6 sẽ vần với chữ thứ 6 c&acirc;u 8. V&agrave; chữ thứ 8 của c&acirc;u 8 vần với chữ thứ 6 của c&acirc;u 6 tiếp theo.</p> <p>- C&aacute;ch ngắt nhịp: B&agrave;i thơ ngắt linh hoạt theo nhịp 4/2, 4/4&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>B&agrave;i thơ viết về ai v&agrave; về điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ vi&ecirc;́t về mẹ v&agrave; về sự hi sinh, chăm s&oacute;c tận t&acirc;m của mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 3 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>B&agrave;i thơ sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật n&agrave;o? Từ ngữ trong b&agrave;i thơ c&oacute; g&igrave; độc đ&aacute;o? Việc sử dụng c&aacute;c từ ngữ v&agrave; biện ph&aacute;p nghệ thuật đ&oacute; đem lại t&aacute;c dụng ra sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ sử dụng biện ph&aacute;p nghệ thuật:</p> <p>+ Điệp ngữ: &ldquo;b&agrave;n tay<em>"</em>, &ldquo;&agrave; ơi n&agrave;y c&aacute;i<em>"</em>, &ldquo;ru cho<em>"</em></p> <p>+ Biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a: &ldquo;c&aacute;i trăng v&agrave;ng ngủ ngon&rdquo;, &ldquo;c&aacute;i trăng tr&ograve;n nằm n&ocirc;i&rdquo;, "b&agrave;n tay mẹ thức"&nbsp;</p> <p>+ Biện ph&aacute;p ẩn dụ: "b&agrave;n tay mẹ" ẩn dụ cho sự chăm s&oacute;c,&nbsp; t&igrave;nh y&ecirc;u thương bao la của người mẹ d&agrave;nh cho con</p> <p>- Từ ngữ trong b&agrave;i thơ nhẹ nh&agrave;ng, s&acirc;u lắng, chan chứa cảm x&uacute;c y&ecirc;u thương.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; T&aacute;c dụng: C&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật gi&uacute;p b&agrave;i thơ mang &acirc;m điệu nhẹ nh&agrave;ng tựa lời h&aacute;t ru, gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh, mang t&iacute;nh biểu tượng cao, thể hiện t&igrave;nh cảm chứa chan thắm thiết của mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream">&nbsp;</div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 4 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Ai l&agrave; người đang b&agrave;y tỏ cảm x&uacute;c, t&igrave;nh cảm, suy nghĩ trong b&agrave;i thơ? Người đ&oacute; b&agrave;y tỏ cảm x&uacute;c, t&igrave;nh cảm, suy nghĩ g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Người mẹ l&agrave; người đang b&agrave;y tỏ cảm x&uacute;c t&igrave;nh cảm trong b&agrave;i, mong con ngủ ngoan đồng thời cũng mong con biết được t&igrave;nh y&ecirc;u thương, sự hi sinh của mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 5 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Đọc trước văn bản; t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về t&aacute;c giả B&igrave;nh Nguy&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><strong>B&igrave;nh Nguy&ecirc;n:&nbsp;</strong>T&ecirc;n thật l&agrave; Nguyễn Đăng H&agrave;o, sinh ng&agrave;y 25 th&aacute;ng 1 năm 1959. Qu&ecirc; qu&aacute;n x&atilde; Ninh Ph&uacute;c, Thành ph&ocirc;́ Ninh B&igrave;nh, tỉnh Ninh B&igrave;nh. &Ocirc;ng vừa l&agrave; nh&agrave; thơ vừa l&agrave; Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam. Hiện nay t&aacute;c giả B&igrave;nh Nguy&ecirc;n đang l&agrave;m Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật Ninh B&igrave;nh. Nh&agrave; thơ của cố đ&ocirc; Hoa Lư n&agrave;y đ&atilde; nhận tới hai giải &ldquo;Thơ lục b&aacute;t&rdquo; (Giải A-2003; Giải Ba-2010) tr&ecirc;n b&aacute;o Văn Nghệ.&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Trả lời c&acirc;u 6 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Em đ&atilde; lần n&agrave;o nghe b&agrave; hoặc mẹ ru chưa? H&atilde;y chia sẻ cảm nhận của em về lời ru ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Thời c&ograve;n nhỏ, em đ&atilde; được b&agrave; ru ngủ bằng lời ru:</p> <p style="text-align: center;"><em>Con c&ograve; m&agrave; đi ăn đ&ecirc;m</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Đậu phải c&agrave;nh mềm lộn cổ xuống ao</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&Ocirc;ng ơi &ocirc;ng vớt t&ocirc;i nao</em></p> <p style="text-align: center;"><em>T&ocirc;i c&oacute; l&ograve;ng n&agrave;o &ocirc;ng h&atilde;y x&aacute;o măng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>C&oacute; x&aacute;o th&igrave; x&aacute;o nước trong</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Đừng x&aacute;o nước đục đau l&ograve;ng c&ograve; con</em></p> <p style="text-align: justify;">- Khi lớn l&ecirc;n nhớ lại lời b&agrave;i h&aacute;t ru em hiểu được &yacute; nghĩa trong đ&oacute; và th&ecirc;m thương y&ecirc;u k&iacute;nh phục những người n&ocirc;ng d&acirc;n Việt Nam cần c&ugrave;, chất ph&aacute;c, chịu thương, chịu kh&oacute;. B&agrave;i học &ldquo;th&agrave; chết trong c&ograve;n hơn sống đục<em>"</em> m&agrave; c&aacute;c t&aacute;c giả&nbsp;d&acirc;n gian gửi cho đến nay vẫn c&ograve;n c&oacute; nhiều &yacute; nghĩa đối với thế hệ trẻ ch&uacute;ng ta. V&agrave; em tự h&agrave;o, tự cảm thấy m&igrave;nh may mắn v&igrave; được lớn l&ecirc;n trong lời h&aacute;t ru đậm chất d&acirc;n tộc của b&agrave;, của mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>II. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi giữa b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Nhan đề v&agrave; tranh minh họa gợi cho em cảm nhận g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nhan đề v&agrave; tranh minh họa gợi cho em về t&igrave;nh mẹ. Bức tranh v&agrave; nhan đề nổi bật với đ&ocirc;i tay dịu d&agrave;ng, ấm &aacute;p đầy y&ecirc;u thương của mẹ d&agrave;nh cho con. Đ&ocirc;i tay ấy bễ ẵm, chăm s&oacute;c con khi c&ograve;n nhỏ, tiếp tục hi sinh, che chở, bao bọc con đến suốt cuộc đời.</p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 38 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Ch&uacute; &yacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p tu từ, c&aacute;ch gieo vần v&agrave; ngắt nhịp trong b&agrave;i thơ.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i thơ sử dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p nghệ thuật như điệp ngữ, so s&aacute;nh, ẩn dụ</p> <p>- C&aacute;ch gieo vần chuẩn thơ lục b&aacute;c với c&aacute;c vần mang thanh ngang như a, ang, u, on,... tạo nhịp điệp nhẹ nh&agrave;ng t&igrave;nh cảm</p> <p>- Cắt ngắt nhịp chẵn 4//2, 4/4 tạo sự mềm mại cho c&acirc;u thơ</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-10" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>H&atilde;y ch&uacute; &yacute; c&aacute;c &ldquo;ph&eacute;p nhiệm mầu<em>"</em> từ tay mẹ thể hiện trong c&aacute;c khổ thơ như thế n&agrave;o.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&ldquo;Ph&eacute;p nhiệm m&agrave;u<em>"</em> từ tay mẹ chắt chiu từ những d&atilde;i dầu, sương gi&oacute;, vất vả trong cuộc đời mẹ. Cả đời mẹ d&agrave;nh trọn cho con, lam lũ sớm khuya v&agrave; bảo vệ con trước những kh&oacute; khăn của cuộc đời, chỉ mong con c&oacute; cuộc sống hạnh ph&uacute;c.</p> </div> <div id="sub-question-11" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Những từ ngữ n&agrave;o được lặp lại nhiều lần trong b&agrave;i thơ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Những từ ngữ được lặp lại nhiều: &ldquo;b&agrave;n tay<em>"</em>, &ldquo;&agrave; ơi n&agrave;y c&aacute;i<em>"</em>, &ldquo;ru cho<em>"</em>.</p> </div> <div id="sub-question-12" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>III. Đọc hiểu - C&acirc;u hỏi cuối b&agrave;i</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>T&igrave;m h&igrave;nh ảnh, chỉ tiết thể hiện &ldquo;ph&eacute;p nhiệm mầu&rdquo; của b&agrave;n tay mẹ. Những d&ograve;ng thơ n&agrave;o n&oacute;i l&ecirc;n đức hi sinh của người mẹ?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Những h&igrave;nh ảnh chi tiết thể hiện ph&eacute;p m&agrave;u từ tay mẹ:</p> <p>+ B&agrave;n tay mẹ - chắn mưa&nbsp;</p> <p>+ B&agrave;n tay mẹ - chặn b&atilde;o</p> <p>+ B&agrave;n tay mẹ - thức một đời, d&ugrave; bể cạn đ&aacute; m&ograve;n vẫn c&ograve;n h&aacute;t ru</p> <p>- Những d&ograve;ng thơ n&oacute;i l&ecirc;n đức hi sinh của mẹ:</p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n tay mẹ chắn mưa sa</em></p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n tay mẹ chặn b&atilde;o qua m&ugrave;a m&agrave;ng</em></p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n tay mẹ thức một đời</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Mai sau b&ecirc;̉ cạn non m&ograve;n</em></p> <p style="text-align: center;"><em>&Agrave; ơi tay mẹ vẫn c&ograve;n h&aacute;t ru</em></p> <p style="text-align: center;"><em>B&agrave;n tay mang ph&eacute;p nhiệm m&agrave;u</em></p> <p style="text-align: center;"><em>Chắt chiu từ những d&atilde;i dầu đấy th&ocirc;i</em></p> </div> <div id="sub-question-13" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Em nhỏ trong b&agrave;i thơ được gọi bằng những từ ngữ n&agrave;o? C&aacute;ch gọi đ&oacute; n&oacute;i l&ecirc;n điều g&igrave; về t&igrave;nh cảm mẹ d&agrave;nh cho con?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Em nhỏ trong b&agrave;i thơ được gọi bằng: <em>c&aacute;i trăng v&agrave;ng, c&aacute;i trăng tr&ograve;n, c&aacute;i trăng, c&aacute;i mặt trời, c&aacute;i khuyết. </em>Đ&acirc;y l&agrave; những sự vật rất gần gũi với đời thường nhưng cũng rất qu&yacute; gi&aacute; v&igrave; chỉ c&oacute; một tr&ecirc;n đời. C&aacute;ch gọi như vậy thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u v&ocirc; bờ bến của mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-14" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>Trong b&agrave;i thơ, cụm từ &ldquo;&agrave; ơi&rdquo; được lặp lại nhiều lần. H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của sự lặp lại ấy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><em>"&Agrave; ơi"</em> được lặp lại nhiều lần c&oacute; t&aacute;c dụng:</p> <p>- Tăng t&iacute;nh nhịp điệu cho lời thơ.</p> <p>- Khiến c&acirc;u thơ mang &acirc;m điệu lời ru, gần gũi với văn học d&acirc;n gian.</p> <p>- Thể hiện t&igrave;nh cảm dịu d&agrave;ng, tr&igrave;u mến của mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-15" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1): </strong>&ldquo;<em>B&agrave;n tay mang ph&eacute;p nhiệm mầu / Chắt chịu từ những d&atilde;i dầu đấy th&ocirc;i&rdquo;.</em> Em c&oacute; đồng &yacute; với t&aacute;c giả kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Em đồng &yacute; với t&aacute;c giả.</p> <p style="text-align: justify;">- Bởi cả đời mẹ vất vả v&igrave; con, lam lũ nhọc nhằn chịu mọi đắng cay, nguyện hi sinh cả cuộc đời để cho con c&oacute; cuộc sống tốt đẹp. Ch&iacute;nh v&igrave; thế n&oacute;i rằng đ&ocirc;i b&agrave;n tay mẹ đ&atilde; chịu những d&atilde;i dầu nắng mưa l&agrave; đ&uacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-16" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh &ldquo;b&agrave;n tay mẹ&rdquo; trong b&agrave;i thơ tượng trưng cho điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh &ldquo;b&agrave;n tay mẹ&rdquo; trong b&agrave;i thơ tượng trưng cho sự chăm s&oacute;c, t&igrave;nh y&ecirc;u thương bao la v&ocirc; bờ bến của người mẹ d&agrave;nh cho con.</p> </div> <div id="sub-question-17" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 39 SGK Ngữ văn 6 tập 1)</strong></p> <p>Em th&iacute;ch khổ thơ n&agrave;o nhất trong b&agrave;i thơ? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;Em th&iacute;ch khổ thơ cuối.</p> <p style="text-align: justify;">- Khổ thơ n&agrave;y n&oacute;i về t&igrave;nh cảm bao la của mẹ v&agrave; cường điệu h&oacute;a lời ru. Lời ru tha thiết, xuất ph&aacute;t từ t&igrave;nh y&ecirc;u thương lại c&oacute; thể xua tan đi tất cả những b&atilde;o gi&ocirc;ng của cuộc đời để cho con một cuộc sống b&igrave;nh y&ecirc;n nhất. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; sự hi sinh cao cả của người mẹ.</p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài