1. Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Soạn Tổng kết phần Tiếng Việt: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 181 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Hoạt động giao tiếp trong đoạn tr&iacute;ch diễn ra giữa hai nh&acirc;n vật: l&atilde;o Hạc v&agrave; &ocirc;ng gi&aacute;o. Trong đ&oacute;, &ocirc;ng gi&aacute;o c&oacute; 4 lượt lời v&agrave; l&atilde;o Hạc c&oacute; 5 lượt lời, c&aacute;c lượt lời n&agrave;y lu&acirc;n phi&ecirc;n xen kẽ nhau, &ocirc;ng gi&aacute;o v&agrave; l&atilde;o Hạc cũng lu&acirc;n phi&ecirc;n vai n&oacute;i v&agrave; vai nghe với nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đặc điểm của giao tiếp ở dạng ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i thể hiện qua c&aacute;c chi tiết sau:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Ngữ cảnh giao tiếp cụ thể (nh&agrave; &ocirc;ng gi&aacute;o), c&aacute;c yếu tố phi ng&ocirc;n ngữ k&egrave;m theo c&aacute;c lượt lời (cử chỉ, n&eacute;t mặt, th&aacute;i độ của hai nh&acirc;n vật), ngữ điệu phong ph&uacute; của c&aacute;c lượt lời (ngữ điệu của l&atilde;o Hạc từ th&ocirc;ng b&aacute;o đến đau khổ, chua ch&aacute;t, tuyệt vọng; ngữ điệu của &ocirc;ng gi&aacute;o từ lơ đ&atilde;ng kh&ocirc;ng quan t&acirc;m đến an ủi, b&ugrave;i ng&ugrave;i).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Sử dụng ng&ocirc;n ngữ chung của to&agrave;n x&atilde; hội. Từ ngữ trong c&aacute;c lượt lời th&acirc;n mật, mang t&iacute;nh khẩu ngữ, sử dụng c&acirc;u tỉnh lược.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 2 (trang 181 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* Đặc điểm của c&aacute;c nh&acirc;n vật giao tiếp về vị thế x&atilde; hội, quan hệ th&acirc;n sơ v&agrave; sự chi phối đến nội dung, c&aacute;ch thức n&oacute;i trong lượt lời đầu ti&ecirc;n của l&atilde;o Hạc:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Vị thế x&atilde; hội: &Ocirc;ng gi&aacute;o (người dạy học) c&oacute; vị thế cao hơn l&atilde;o Hạc (n&ocirc;ng d&acirc;n)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tuổi t&aacute;c: &ocirc;ng gi&aacute;o k&eacute;m l&atilde;o Hạc nhiều tuổi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Quan hệ th&acirc;n sơ: hai người l&agrave; h&agrave;ng x&oacute;m l&aacute;ng giềng l&acirc;u năm</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Về tuổi t&aacute;c th&igrave; l&atilde;o Hạc ở vị thế tr&ecirc;n, nhưng về nghề nghiệp v&agrave; th&agrave;nh phần x&atilde; hội th&igrave; &ocirc;ng gi&aacute;o lại ở vị thế cao hơn. Do vậy, hai người lu&ocirc;n nể trọng, qu&yacute; mến nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự chi phối của những điều đ&oacute; đến nội dung v&agrave; c&aacute;ch thức n&oacute;i trong lượt lời đầu ti&ecirc;n của l&atilde;o Hạc:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ D&ugrave; hơn tuổi &ocirc;ng gi&aacute;o nhưng để b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm qu&yacute; mến, sự tr&acirc;n trọng đối với nh&acirc;n vật n&agrave;y, l&atilde;o Hạc gọi nh&acirc;n vật n&agrave;y bằng &ldquo;&ocirc;ng&rsquo; &ndash; &ldquo;&ocirc;ng gi&aacute;o&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Sự th&acirc;n mật, gần gũi được thể hiện qua việc khi b&aacute;n ch&oacute; xong, l&atilde;o Hạc chạy sang nh&agrave; &ocirc;ng gi&aacute;o để &ldquo;b&aacute;o ngay&rdquo;.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 181 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nghĩa sự việc: Cậu V&agrave;ng biết m&igrave;nh bị hại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nghĩa t&igrave;nh th&aacute;i: th&aacute;i độ mỉa mai đau đớn của l&atilde;o Hạc với ch&iacute;nh m&igrave;nh (thương x&oacute;t cậu V&agrave;ng đ&atilde; qu&aacute; tin tưởng l&atilde;o Hạc).</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 181 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngo&agrave;i hoạt động giao tiếp dạng n&oacute;i giữa c&aacute;c nh&acirc;n vật, đoạn tr&iacute;ch c&ograve;n c&oacute; hoạt động giao tiếp dạng viết giữa nh&agrave; văn v&agrave; người đọc. Sự kh&aacute;c biệt giữa hai hoạt động tr&ecirc;n:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hoạt động giao tiếp dạng n&oacute;i: c&oacute; sự lu&acirc;n phi&ecirc;n lượt lời li&ecirc;n tục, tức th&igrave;, sự hỗ trợ của c&aacute;c yếu tố phi ng&ocirc;n ngữ, c&aacute;c nh&acirc;n vật dễ d&agrave;ng điều chỉnh th&aacute;i độ v&agrave; lời n&oacute;i khi quan s&aacute;t đối phương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hoạt động giao tiếp dạng viết: giao tiếp gi&aacute;n tiếp, kh&ocirc;ng tức th&igrave;, th&ocirc;ng tin v&agrave; th&ocirc;ng điệp t&aacute;c giả truyền tải kh&ocirc;ng phải l&uacute;c n&agrave;o cũng được người đọc hiểu hết v&agrave; c&oacute; nhiều sự tiếp nhận của người đọc nằm ngo&agrave;i dự t&iacute;nh của t&aacute;c giả, kh&ocirc;ng c&oacute; sự hỗ trợ của yếu tố phi ng&ocirc;n ngữ.</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài