3. Thực hành về hàm ý (tiếp theo)
Soạn Thực hành về hàm ý (tiếp theo) siêu ngắn
<div id="box-content">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1 (trang 99 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;">a. Ông Lý đáp lại hành động van xin của bác Phô gái bằng hành động nói bác bỏ: "Ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà của các chị!"</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Chọn đáp án D</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2 (trang 99 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;">a. Câu hỏi đầu tiên của Từ có hàm ý hỏi về ngày lĩnh lương của Hộ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">b. Câu nhắc khéo ở lượt lời thứ hai của Từ có hàm ý nhắc Hộ về hạn nộp tiền nhà.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">c. Ở cả hai lượt lời, Từ tránh nói trực tiếp những vấn đề “cơm áo gạo tiền”. Cách nói đó có tác dụng tránh cảm giác nặng nề, căng thẳng, khó chịu cho cả hai vợ chồng giữa tháng ngày túng quẫn. Với cách nói ấy, Hộ vẫn tiếp nhận được đầy đủ thông tin Từ muốn truyền đạt trong cuộc giao tiếp.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-3" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 3 (trang 100 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ý trong bài thơ <em>Sóng</em> của Xuân Quỳnh:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Nghĩa tường minh: miêu tả những đặc điểm của hiện tượng sóng biển.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Nghĩa hàm ý: trên cơ sở sự tương đồng giữa con sóng và nhân vật “em”, bài thơ muốn nói về tình yêu của người phụ nữ, đó là tình cảm chân thành, phức tạp, nhiều cung bậc phong phú.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hàm ý trên được thể hiện qua nhiều phương tiện ngôn ngữ, trong đó chủ yếu là ngữ cảnh, các hình ảnh ẩn dụ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Tác dụng và hiệu quả nghệ thuật của hàm ý:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa cho bài thơ.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đem lại cho nhà thơ cách biểu đạt tình yêu tế nhị, duyên dáng, gợi hình, gợi cảm.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đem lại sự độc đáo, hấp dẫn cho bài thơ.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-4" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 4 (trang 100 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Đáp án D.</span></p>
</div>
<div id="sub-question-5" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 5 (trang 100 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Câu hỏi: “Cậu có thích truyện Chí Phèo của Nam Cao không?”, chọn cách trả lời có hàm ý:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ai mà chẳng thích?</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hàng chất lượng cao đấy!;</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ví đem vào tập đoạn trường</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Xưa cũ như trái đất rồi!</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Thì treo giải Nhất chi nhường cho ai?.</span></p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài