1. Những đứa con trong gia đình
Soạn Những đứa con trong gia đình siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div id="sub-question-0" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> T&igrave;m hiểu chung</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>T&oacute;m tắt văn bản</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp;Truyện xoay quanh nh&acirc;n vật Việt &ndash; anh l&iacute;nh trẻ đ&atilde; chiến đấu dũng cảm, bị thương, bị lạc đồng đội v&agrave; nằm lại giữa chiến trường. Trong cơn m&ecirc; man, anh hồi tưởng lại những k&yacute; ức tươi đẹp về gia đ&igrave;nh v&agrave; đồng đội. Việt v&agrave; Chiến sinh ra trong một gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n Nam Bộ c&oacute; truyền thống y&ecirc;u nước v&agrave; mối th&ugrave; s&acirc;u sắc với giặc Mỹ. Khi lớn l&ecirc;n, hai chị em gi&agrave;nh nhau đi t&ograve;ng qu&acirc;n, kh&ocirc;ng ai chịu nhường ai n&ecirc;n nhờ ch&uacute; Năm ph&acirc;n xử. Cuối c&ugrave;ng cả hai c&ugrave;ng nhau tham gia chiến trường. Trước khi l&ecirc;n đường hai chị em đ&atilde; lo toan chu đ&aacute;o việc nh&agrave; cửa, rộng vườn. Chị Chiến đ&atilde; trở th&agrave;nh một c&ocirc; thiếu nữ ra d&aacute;ng v&agrave; đầy ch&iacute;n chắn &ldquo;giống hệt như m&aacute;&rdquo;... Việt c&agrave;ng nhớ m&aacute;, c&agrave;ng thương chị nhiều hơn lại c&agrave;ng thấy r&otilde; mối th&ugrave; đ&egrave; nặng tr&ecirc;n vai. Những k&yacute; ức mi&ecirc;n man sống lại trong t&acirc;m tr&iacute; Việt cho đến khi đồng đội t&igrave;m thấy anh. D&ugrave; kiệt sức kh&ocirc;ng b&ograve; đi được nhưng một ng&oacute;n tay c&ograve;n cử động của Việt vẫn đặt ở c&ograve; s&uacute;ng v&agrave; đạn đ&atilde; l&ecirc;n n&ograve;ng. Việt được đưa về bệnh viện d&atilde; chiến để phục hồi sức khỏe.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục&nbsp;</strong>(2 phần)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;Phần 1&nbsp;(từ đầu đến "bắt đầu xung phong"): Việt bị thương ở chiến trường, ngất đi rồi tỉnh lại.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp;Phần 2&nbsp;(c&ograve;n lại): K&yacute; ức của Việt về c&acirc;u chuyện hai chị em tranh nhau đi t&ograve;ng qu&acirc;n.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 63 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đoạn tr&iacute;ch được trần thuật từ điểm nh&igrave;n của Việt, nh&acirc;n vật ch&iacute;nh trong t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đối với kết cấu truyện, c&aacute;ch trần thuật n&agrave;y gi&uacute;p Nguyễn Thi triển khai to&agrave;n bộ t&aacute;c phẩm theo d&ograve;ng hồi ức đứt g&atilde;y của Việt một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, logic m&agrave; kh&ocirc;ng phụ thuộc v&agrave;o yếu tố truyền thống l&agrave; tr&igrave;nh tự thời gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đối với việc khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật, c&aacute;ch trần thuật n&agrave;y gi&uacute;p bộc lộ ch&acirc;n thực, sống động v&agrave; kh&aacute;ch quan t&acirc;m l&yacute;, t&iacute;nh c&aacute;ch của Việt v&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n vật kh&aacute;c.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">T&aacute;c phẩm kể chuyện một gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n Nam Bộ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Ch&iacute;nh truyền thống gia đ&igrave;nh (y&ecirc;u thương v&agrave; gắn b&oacute; s&acirc;u nặng) v&agrave; truyền thống d&acirc;n tộc (y&ecirc;u nước, căm th&ugrave; giặc, thủy chung với qu&ecirc; hương, với c&aacute;ch mạng) đ&atilde; gắn b&oacute; c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n với nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Truyền thống gia đ&igrave;nh:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nỗi nhớ thương của chị em Việt d&agrave;nh cho m&aacute;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- H&igrave;nh ảnh của m&aacute; sống trong lời n&oacute;i, cử chỉ, h&agrave;nh động, suy nghĩ của những đứa con</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Chi tiết cuốn sổ gia đ&igrave;nh lưu giữ những nỗi đau, biến cố v&agrave; th&agrave;nh t&iacute;ch của gia đ&igrave;nh được ch&uacute; Năm ghi ch&eacute;p v&agrave; lưu giữ v&agrave; truyền lại cho con ch&aacute;u&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Truyền thống d&acirc;n tộc:</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Hai chị em sớm c&oacute; l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc, từ nhỏ đ&atilde; theo m&aacute; đi đ&ograve;i đầu ba</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Lớn l&ecirc;n lại gi&agrave;nh nhau ghi t&ecirc;n t&ograve;ng qu&acirc;n đ&aacute;nh giặc trả th&ugrave; cho ba m&aacute;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cả hai khắc ghi lời dặn d&ograve; của ch&uacute; Năm &ldquo;kỳ n&agrave;y l&agrave; ra ch&acirc;n trời mặt biển&hellip; bỏ về l&agrave; ch&uacute; chặt đầu&rdquo;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ch&uacute; Năm nhận lo lắng mọi việc ở nh&agrave; v&agrave; động vi&ecirc;n c&aacute;c ch&aacute;u l&ecirc;n đường chiến đấu;&hellip;</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 3 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* So s&aacute;nh t&iacute;nh c&aacute;ch Chiến v&agrave; Việt để thấy sự tiếp nối truyền thống gia đ&igrave;nh:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>- Nh&acirc;n vật Chiến:</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t, quả cảm: "đ&atilde; l&agrave;m th&acirc;n con g&aacute;i&hellip; Nếu giặc c&ograve;n th&igrave; tao mất".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Chu đ&aacute;o, đảm đang, th&aacute;o v&aacute;t: lo cho cả người sống (viết thư cho chị Hai, gửi thằng &uacute;t em) v&agrave; người đ&atilde; khuất (gửi b&agrave;n thờ m&aacute; sang ch&uacute; Năm); sắp xếp việc nh&agrave; đ&acirc;u ra đấy (cho x&atilde; mượn nh&agrave; l&agrave;m trường học, đồ đạc v&agrave; hai c&ocirc;ng m&iacute;a gửi ch&uacute;, ruộng cho b&agrave; con c&agrave;y cấy&hellip;).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thừa hưởng t&iacute;nh c&aacute;ch, th&oacute;i quen v&agrave; h&igrave;nh ảnh của m&aacute;: cử chỉ, lời n&oacute;i, c&aacute;ch vun v&eacute;n nh&agrave; cửa giống hệt m&aacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>- Nh&acirc;n vật Việt:</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Hồn nhi&ecirc;n, v&ocirc; tư, hay đ&ugrave;a: Khi Chiến đang dặn d&ograve; th&igrave; Việt "lăn kềnh ra v&aacute;n, cười kh&igrave; kh&igrave;",&nbsp;nghịch ngợm "chụp con đom đ&oacute;m &uacute;p trong l&ograve;ng tay";&nbsp;v&ocirc; ưu v&ocirc; lo mặc kệ cho chị sắp xếp mọi việc trong nh&agrave;; ng&acirc;y thơ hỏi chị "hồi đ&oacute; m&aacute; dặn chị vậy hả?".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gi&agrave;u t&igrave;nh cảm, lu&ocirc;n nhớ đến m&aacute;: nhận ra h&igrave;nh ảnh của m&aacute; trong lời n&oacute;i, cử chỉ, c&aacute;ch thu v&eacute;n gia đ&igrave;nh của chị Chiến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tự tin, quả cảm, quyết t&acirc;m đ&aacute;nh giặc: "Chị c&oacute; bị&hellip; chớ chừng n&agrave;o t&ocirc;i mới bị".</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* C&aacute;c biểu hiện của khuynh hướng sử thi trong đoạn tr&iacute;ch:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đề t&agrave;i s&aacute;ng t&aacute;c: truyện viết về một gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n Nam Bộ gi&agrave;u truyền thống y&ecirc;u nước, căm th&ugrave; giặc (đề t&agrave;i chiến tranh li&ecirc;n quan đến vận mệnh d&acirc;n tộc).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n vật: những thiếu ni&ecirc;n anh h&ugrave;ng, quả cảm, đại diện cho thế hệ trẻ thời đ&aacute;nh Mỹ ở Nam Bộ (Chiến v&agrave; Việt).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ng&ocirc;n ngữ gần gũi nhưng vẫn thấm đẫm tinh thần quyết t&acirc;m của thời đại, ng&ocirc;n ngữ ngợi ca với th&aacute;i độ y&ecirc;u mến, qu&yacute; trọng r&otilde; n&eacute;t của t&aacute;c giả.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Một trong những đoạn văn đặc sắc v&agrave; cảm động nhất trong truyện l&agrave; đoạn hai chị em Chiến v&agrave; Việt khi&ecirc;ng b&agrave;n thờ m&aacute; sang nh&agrave; ch&uacute; Năm ở cuối đoạn tr&iacute;ch:<em>&nbsp;&ldquo;</em>C&uacute;ng mẹ v&agrave; cơm nước xong&hellip; đồng n&agrave;y sang bưng kh&aacute;c&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ T&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh x&uacute;c động:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; T&igrave;nh mẫu tử: m&aacute; vẫn sống trong d&aacute;ng h&igrave;nh của c&aacute;c con (ngoại h&igrave;nh của Chiến), trong t&acirc;m niệm của c&aacute;c con &ldquo;N&agrave;o, đưa m&aacute; sang&hellip; lại đưa m&aacute; về&rdquo;, hai chị em lại băng qua con đường thoảng m&ugrave;i hoa cam trước m&aacute; vẫn đi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; T&igrave;nh chị em: "Nghe tiếng ch&acirc;n chị, Việt thấy thương chị lạ".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Sự chuyển biến, trưởng th&agrave;nh trong suy nghĩ của những đứa con trước ng&agrave;y ra trận:&nbsp;"Lần đầu ti&ecirc;n Việt mới thấy l&ograve;ng m&igrave;nh r&otilde; như thế".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Những đứa con cảm nhận mối th&ugrave; s&acirc;u sắc với thằng Mỹ: "c&ograve;n mối th&ugrave;&hellip; n&oacute; đang đ&egrave; nặng ở tr&ecirc;n vai".</span></p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>* T&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; t&acirc;m l&yacute; của Chiến v&agrave; Việt qua đoạn đối thoại trước ng&agrave;y nhập ngũ:</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đối thoại của Chiến:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; Xưng h&ocirc;: m&agrave;y &ndash; tao, chị em m&igrave;nh, chị - em.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; C&aacute;ch n&oacute;i: mạnh mẽ quyết đo&aacute;n "nếu giặc c&ograve;n th&igrave; tao mất"; "r&agrave;nh rọt, tiếng n&agrave;o ra tiếng nấy";&nbsp;vừa n&oacute;i vừa trằn trọc suy nghĩ "chị Chiến cựa m&igrave;nh, l&agrave;m như chị nghĩ ngợi lung lắm";&nbsp;rất t&ocirc;n trọng em, việc g&igrave; cũng hỏi &yacute; kiến của em trước khi sắp xếp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; Nội dung n&oacute;i: quyết t&acirc;m đ&aacute;nh giặc trả th&ugrave; nh&agrave;; sắp xếp việc nh&agrave; trước khi đi xa.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Chiến l&agrave; c&ocirc; g&aacute;i đảm đang, chu đ&aacute;o, th&aacute;o v&aacute;t, biết lo nghĩ, xứng đ&aacute;ng l&agrave; người chị gương mẫu trong nh&agrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Chị cũng thừa hưởng những phẩm chất r&otilde; rệt của người mẹ đ&atilde; mất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đối thoại của Việt:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; Xưng h&ocirc;: t&ocirc;i &ndash; chị.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; C&aacute;ch n&oacute;i: cự nự với chị: "chị biết vậy sao hồi n&atilde;y&hellip; rồi m&agrave; n&oacute;i chưa";&nbsp;vừa n&oacute;i vừa đ&ugrave;a nghịch; ph&oacute; mặc chuyện nh&agrave; cho chị: "t&ocirc;i n&oacute;i chị t&iacute;nh sao cứ t&iacute;nh m&agrave;";&nbsp;hỏi chị một c&aacute;ch ng&acirc;y thơ "hồi đ&oacute; m&aacute; dặn chị vậy hả?..."</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&bull; Nội dung n&oacute;i: chỉ quan t&acirc;m tới niềm vui được đi đ&aacute;nh giặc, tự tin "chị c&oacute; bị chặt đầu&hellip; chừng n&agrave;o t&ocirc;i mới bị<em>";&nbsp;</em>thuận theo mọi sắp xếp của chị; nhận ra sự giống nhau của chị v&agrave; m&aacute;, nhớ m&aacute;&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Việt l&agrave; ch&agrave;ng trai mới lớn, t&iacute;nh c&aacute;ch c&ograve;n trẻ con, v&ocirc; ưu v&ocirc; lo. D&ugrave; vậy, t&igrave;nh cảm d&agrave;nh cho m&aacute; v&agrave; niềm vui t&ograve;ng qu&acirc;n thể hiện r&otilde; truyền thống gia đ&igrave;nh c&aacute;ch mạng ở Việt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 64 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&igrave;m đọc trọn vẹn t&aacute;c phẩm.</span></p> </div> <div id="sub-question-9" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Tổng kết</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">Truyện kể về những người con trong một gia đ&igrave;nh n&ocirc;ng d&acirc;n ở Nam Bộ c&oacute; truyền thống y&ecirc;u nước, căm th&ugrave; giặc, thủy chung son sắt với qu&ecirc; hương, c&aacute;ch mạng. Ch&iacute;nh sự gắn b&oacute; s&acirc;u nặng giữa t&igrave;nh cảm gia đ&igrave;nh với t&igrave;nh y&ecirc;u nước, giữa truyền thống gia đ&igrave;nh với truyền thống d&acirc;n tộc đ&atilde; tạo n&ecirc;n sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, d&acirc;n tộc Việt Nam trong cuộc kh&aacute;ng chiến chống Mỹ cứu nước.</span></p> <p><span style="color: #000000;">T&aacute;c phẩm thể hiện những đặc sắc về nghệ thuật truyện ngắn của Nguyễn Thi: trần thuật qua d&ograve;ng hồi tưởng của nh&acirc;n vật, khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch v&agrave; mi&ecirc;u tả t&acirc;m l&yacute; sắc sảo, ng&ocirc;n ngữ phong ph&uacute;, g&oacute;c cạnh v&agrave; đậm chất Nam Bộ.</span></p> </div> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài