2. Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi
Soạn Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>1. T&igrave;m hiểu đề v&agrave; lập d&agrave;n &yacute;</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đề 2:</strong>&nbsp;H&atilde;y t&igrave;m hiểu sự kh&aacute;c nhau về từ ngữ, về giọng văn giữa hai văn bản <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>&nbsp;(Nguyễn Tu&acirc;n) v&agrave; <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia</em>&nbsp;(Vũ Trọng Phụng). Giải th&iacute;ch v&igrave; sao c&oacute; sự kh&aacute;c nhau đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>a. T&igrave;m hiểu đề</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* Sự kh&aacute;c nhau về từ ngữ:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&oacute; sự kh&aacute;c nhau về từ ngữ được sử dụng trong hai văn bản <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> v&agrave; <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>: sử dụng nhiều từ H&aacute;n Việt cổ: <em>phiến tr&aacute;t, quản ngục, thầy b&aacute;t,...</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>-&nbsp;</em>Trong <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia</em>: sử dụng nhiều từ, c&aacute;ch chơi chữ để thể hiện th&aacute;i độ mỉa mai, giễu cợt: "lắm thầy thối ma", "ma c&agrave; b&ocirc;ng",...</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>-&nbsp;</em>Nguy&ecirc;n nh&acirc;n:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Kh&aacute;c nhau về phong c&aacute;ch nghệ thuật của hai nh&agrave; văn</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Kh&aacute;c nhau về tư tưởng, chủ đề của t&aacute;c phẩm thể hiện</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* Sự kh&aacute;c nhau về giọng văn</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">-&nbsp;Trong <em>Chữ người tử t&ugrave;:</em>&nbsp;giọng văn cổ k&iacute;nh, trang trọng</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia</em>: giọng văn mỉa mai, ch&acirc;m biếm sự tha h&oacute;a, đồi bại của tầng lớp thượng lưu ở th&agrave;nh thị.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>2. Đối tượng v&agrave; nội dung của b&agrave;i nghị luận về một t&aacute;c phẩm, một đoạn tr&iacute;ch văn xu&ocirc;i</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Đối tượng của b&agrave;i nghị luận về một t&aacute;c phẩm, một đoạn tr&iacute;ch văn xu&ocirc;i rất đa dạng:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&oacute; thể l&agrave; gi&aacute; trị nội dung v&agrave; nghệ thuật của t&aacute;c phẩm n&oacute;i chung.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&oacute; thể l&agrave; một phương diện, một kh&iacute;a cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của t&aacute;c phẩm hoặc của c&aacute;c t&aacute;c phẩm, đoạn tr&iacute;ch kh&aacute;c nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nội dung của b&agrave;i nghị luận về một t&aacute;c phẩm/đoạn tr&iacute;ch văn xu&ocirc;i thường như sau:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Giới thiệu t&aacute;c phẩm/đoạn tr&iacute;ch cần nghị luận.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Ph&acirc;n t&iacute;ch gi&aacute; trị nội dung, nghệ thuật hoặc một số kh&iacute;a cạnh đặc sắc theo định hướng của đề.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đ&aacute;nh gi&aacute; chung về t&aacute;c phẩm, đoạn tr&iacute;ch.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> LUYỆN TẬP</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Đề b&agrave;i: Nghệ thuật ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch trong truyện <em>Vi h&agrave;nh</em> của Nguyễn &Aacute;i Quốc.</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* MB:</strong>&nbsp;Giới thiệu t&aacute;c giả Nguyễn &Aacute;i Quốc, truyện ngắn <em>Vi h&agrave;nh</em> v&agrave; dẫn dắt v&agrave;o nghệ thuật ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch đặc sắc của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* TB:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch nghệ thuật ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch trong truyện <em>Vi h&agrave;nh</em>:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Nhan đề chứa đựng sự mỉa mai, ch&acirc;m biếm: <em>Vi h&agrave;nh</em>&nbsp;(vua ch&uacute;a xưa vi h&agrave;nh để t&igrave;m hiểu d&acirc;n ch&uacute;ng, Khải Định được dự đo&aacute;n l&agrave; vi h&agrave;nh để tiện chơi bời; Khải Định tưởng được người Ph&aacute;p y&ecirc;u qu&yacute; kỳ thực kh&ocirc;ng ai biết đến).</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ T&igrave;nh huống nhầm lẫn độc đ&aacute;o v&agrave; tăng tiến (từ đ&ocirc;i trai g&aacute;i đến nh&acirc;n d&acirc;n đến Ch&iacute;nh phủ đều kh&ocirc;ng biết Khải Định).</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ X&acirc;y dựng nh&acirc;n vật biếm họa: ch&acirc;n dung Khải Định hiện l&ecirc;n nhếch nh&aacute;c, lố bịch.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Giọng điệu v&agrave; lời văn mỉa mai, ch&acirc;m biếm với tiếng cười k&iacute;n đ&aacute;o, s&acirc;u cay.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đ&aacute;nh gi&aacute;, b&igrave;nh luận: Nghệ thuật ch&acirc;m chiếm trong <em>Vi h&agrave;nh</em> khai th&aacute;c m&acirc;u thuẫn giữa nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức, vừa c&oacute; c&aacute;i cười phương Đ&ocirc;ng vừa mang m&agrave;u sắc hiện đại.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>* KB:</strong>&nbsp;Khẳng định nghệ thuật ch&acirc;m biếm, đả k&iacute;ch l&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng lớn nhất về phương diện nghệ thuật của truyện ngắn n&agrave;y. Đ&acirc;y cũng l&agrave; một n&eacute;t phong c&aacute;ch của Nguyễn &Aacute;i Quốc trong thể loại truyện ngắn.</span></p> </div> <p style="text-align: left;"><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài