2. Diễn đạt trong văn nghị luận
Soạn Diễn đạt trong văn nghị luận siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I </strong><strong>C&Aacute;CH SỬ DỤNG TỪ NGỮ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 136 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a.</strong>&nbsp;Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch d&ugrave;ng từ ngữ:</span></p> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="120"> <p>&nbsp;</p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">Đoạn văn 1</span></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">Đoạn văn 2</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="120"> <p><span style="color: #000000;">Ưu điểm</span></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;ch dung từ ngắn gọn, giản dị, đi nhanh v&agrave;o vấn đề cần nghị luận</span></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">C&aacute;ch diễn đạt uyển chuyển, linh hoạt, chặt chẽ, gi&agrave;u h&igrave;nh tượng</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="120"> <p><span style="color: #000000;">Nhược điểm</span></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">Thiếu hấp dẫn, nhiều từ dung chưa ch&iacute;nh x&aacute;c</span></p> </td> <td valign="top" width="252"> <p><span style="color: #000000;">Kh&aacute; d&agrave;i d&ograve;ng, một v&agrave;i từ ngữ dung chưa ch&iacute;nh x&aacute;c</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;<strong>b.</strong>&nbsp;C&aacute;c từ ngữ kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp trong hai ngữ liệu v&agrave; c&aacute;ch khắc phục:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngữ liệu (1):</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;Hẳn ai cũng nghe n&oacute;i&rdquo; &rarr; hẳn ai cũng từng biết đến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;Nh&agrave;n rỗi&rdquo; &rarr; nh&agrave;n rỗi bất đắc dĩ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;B&aacute;c vốn chẳng th&iacute;ch l&agrave;m thơ&rdquo; &rarr; B&aacute;c vốn kh&ocirc;ng lấy việc s&aacute;ng t&aacute;c thơ l&agrave;m sứ mệnh cuộc đời m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;vẻ đẹp lung linh&rdquo; &rarr; vẻ đẹp cao qu&yacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngữ liệu (2): &ldquo;tinh thần Người vẫn vượt tho&aacute;t&hellip; nh&agrave; t&ugrave;&rdquo; &rarr; tinh thần Người vẫn tự do tự tại, vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n sự giam h&atilde;m của nh&agrave; t&ugrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>c.</strong>&nbsp;Viết đoạn văn:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; <em>Nhật k&iacute; trong t&ugrave;</em>&nbsp;l&agrave; vi&ecirc;n ngọc v&ocirc; gi&aacute; Hồ Ch&iacute; Minh &ldquo;v&ocirc; t&igrave;nh&rdquo; đem đến cho kho t&agrave;ng thơ ca d&acirc;n tộc. N&oacute;i &ldquo;v&ocirc; t&igrave;nh&rdquo; bởi tập thơ được s&aacute;ng t&aacute;c trong những ng&agrave;y th&aacute;ng thư nh&agrave;n bất đắc dĩ trong nh&agrave; t&ugrave; t&agrave;n bạo của bọn Tưởng Giới Thạch. D&ugrave; viết văn l&agrave;m thơ kh&ocirc;ng phải mục đ&iacute;ch lớn nhất v&agrave; d&ugrave; Người vẫn n&oacute;i &ldquo;Ng&acirc;m thơ ta vốn kh&ocirc;ng ham&rdquo; nhưng khi điều kiện, t&acirc;m hồn nhạy cảm v&agrave; đẹp đẽ của Hồ Ch&iacute; Minh lại t&igrave;m đến thơ như một lẽ tự nhi&ecirc;n v&ocirc; c&ugrave;ng. Ch&uacute;ng ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng nhận ra vẻ đẹp lấp l&aacute;nh của t&acirc;m hồn ấy qua từng thi phẩm trong tập <em>Nhật k&iacute; trong t&ugrave;</em>, ti&ecirc;u biểu như những b&agrave;i thơ <em>Chiều tối, Giải đi sớm, Mới ra t&ugrave;, tập leo n&uacute;i.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 137 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a.</strong>&nbsp;Những từ ngữ in đậm b&agrave;y tỏ t&igrave;nh cảm tr&igrave;u mến v&agrave; sự thấu hiểu, đồng cảm s&acirc;u sắc của Xu&acirc;n Diệu đối với hồn thơ Huy Cận. Những từ ngữ ấy cũng gợi l&ecirc;n ấn tượng s&acirc;u đậm về đặc điểm phong c&aacute;ch nghệ thuật thơ Huy Cận, đ&oacute; l&agrave; hồn thơ của nỗi buồn vũ trụ, nỗi sầu nh&acirc;n thế.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b.</strong>&nbsp;C&aacute;c từ ngữ in đậm c&oacute; sắc th&aacute;i biểu cảm ph&ugrave; hợp với đối tượng nghị luận bởi:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Từ &ldquo;ch&agrave;ng&rdquo; ph&ugrave; hợp với độ tuổi trẻ trung của Huy Cận khi s&aacute;ng t&aacute;c <em>Lửa thi&ecirc;ng</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&aacute;c từ ngữ c&ograve;n lại ph&ugrave; hợp với t&acirc;m hồn nhạy cảm, l&atilde;ng mạn v&agrave; phong c&aacute;ch nghệ thuật mang cả hứng kh&ocirc;ng gian với nỗi sầu vũ trụ của Huy Cận.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 138 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Từ ngữ kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp v&agrave; c&aacute;ch khắc phục:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;kịch t&aacute;c gia&rdquo; &rarr; kịch gia.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;vĩ đại&rdquo; &rarr; xuất sắc/ưu t&uacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;Sự tranh chấp&hellip;. trong qu&aacute; tr&igrave;nh con người sống&rdquo; &rarr; sự h&agrave;i h&ograve;a, thống nhất&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;người ta ai m&agrave; chẳng phải&rdquo; &rarr; ch&uacute;ng ta ai cũng cần.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;chẳng l&agrave; g&igrave; cả&rdquo; &rarr; cũng kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;+ &ldquo;anh ch&agrave;ng&rdquo; &rarr; linh hồn, &ldquo;anh ta&rdquo; &rarr; Trương Ba.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;cũng thế m&agrave; th&ocirc;i&rdquo; &rarr; cũng vậy.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ &ldquo;t&ecirc;n h&agrave;ng thịt&rdquo; &rarr; anh h&agrave;ng thịt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Anh ta &rarr; nh&acirc;n vật</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Ph&aacute;t bệnh &rarr; dằn vặt, đau khổ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp;</strong>Lưu Quang Vũ l&agrave; một&nbsp;<strong>kịch gia</strong>&nbsp;<strong>ưu t&uacute;</strong>. Vở kịch&nbsp;<em>Hồn Trương Ba da h&agrave;ng thịt&nbsp;</em>xứng đ&aacute;ng l&agrave; một kiệt t&aacute;c trong kho t&agrave;ng văn học nước nh&agrave;. Nh&agrave; văn đ&atilde; n&ecirc;u l&ecirc;n một vấn đề c&oacute; &yacute; nghĩa s&acirc;u sắc: sự h&agrave;i h&ograve;a, thống nhất giữa linh hồn v&agrave; thể x&aacute;c trong mỗi con người v&agrave; hướng tới sự ho&agrave;n thiện. Thực ra,&nbsp;<strong>ch&uacute;ng ta ai cũng cần</strong>&nbsp;sống bằng cả linh hồn v&agrave; thể x&aacute;c. Linh hồn c&oacute; cao khiết, đẹp đẽ thế n&agrave;o&nbsp;<strong>cũng kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; nghĩa g&igrave;</strong>&nbsp;khi kh&ocirc;ng c&oacute; thể x&aacute;c. Linh hồn&nbsp;<strong>Trương Ba</strong>&nbsp;trong trong vở kịch&nbsp;<strong>cũng vậy</strong>.<strong>&nbsp;Trương Ba</strong>&nbsp;kh&ocirc;ng thể sống chỉ bằng phần hồn. Nhưng phần hồn ấy, v&igrave; những trớ tr&ecirc;u, &eacute;o le của số phận, lại bị nhập v&agrave;o x&aacute;c của&nbsp;<strong>anh h&agrave;ng thịt</strong>.&nbsp;Chẳng qua đ&oacute; chỉ l&agrave; một c&aacute;i x&aacute;c &ldquo;&acirc;m u đui m&ugrave;&rdquo; nếu kh&ocirc;ng c&oacute; linh hồn của Trương Ba. Nhưng n&oacute; cũng chẳng để cho hồn Trương Ba được y&ecirc;n m&agrave; lại c&ograve;n l&agrave;m nh&acirc;n vật&nbsp;<strong>đau khổ, dằn vặt</strong>&nbsp;v&igrave; những đ&ograve;i hỏi, ham muốn qu&aacute; quắt của n&oacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 138 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>* Khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần ch&uacute; &yacute; những y&ecirc;u cầu sau:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>-</strong>&nbsp;Lựa chọn từ ngữ ch&iacute;nh x&aacute;c, ph&ugrave; hợp với vấn đề nghị luận; tr&aacute;nh d&ugrave;ng từ lạc phong c&aacute;ch hoặc từ ngữ s&aacute;o rỗng, cầu k&igrave;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kết hợp sử dụng c&aacute;c ph&eacute;p tu từ từ vựng v&agrave; một số từ ngữ mang t&iacute;nh biểu cảm, gợi h&igrave;nh tượng để bộc lộ cảm x&uacute;c ph&ugrave; hợp.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II </strong><strong>C&Aacute;CH SỬ DỤNG KẾT HỢP C&Aacute;C KIỂU C&Acirc;U TRONG VĂN NGHỊ LUẬN</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 138 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a.</strong>&nbsp;C&aacute;ch sử dụng kết hợp c&aacute;c kiểu c&acirc;u v&agrave; hiệu quả diễn dạt:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&nbsp; Ngữ liệu (1): gồm 7 c&acirc;u đều sử dụng kiểu c&acirc;u trần thuật, c&oacute; sự đan xen giữa c&acirc;u d&agrave;i v&agrave; c&acirc;u ngắn kh&aacute;c nhau</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Tạo n&ecirc;n giọng điệu đều đều, &iacute;t điểm nhấn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngữ liệu (2): gồm 11 c&acirc;u với sự kết hợp của nhiều kiểu c&acirc;u như c&acirc;u trần thuật, c&acirc;u nghi vấn, c&acirc;u cảm th&aacute;n, c&acirc;u đơn, c&acirc;u gh&eacute;p</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Giọng điệu linh hoạt, biểu hiện phong ph&uacute; cảm x&uacute;c của người viết v&agrave; diễn tả ấn tượng nội dung nghị luận.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b.</strong>&nbsp;Trong đoạn văn nghị luận n&ecirc;n sử dụng kết hợp nhiều kiểu c&acirc;u nhằm đem lại hiệu quả diễn đạt, một mặt tạo n&ecirc;n giọng điệu linh hoạt, uyển chuyển cho đoạn văn mặt kh&aacute;c g&acirc;y ấn tượng với người đọc với những điểm nhấn nội dung v&agrave; cảm x&uacute;c của người viết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>c.</strong>&nbsp;Đoạn ngữ liệu (2) sử dụng biện ph&aacute;p tu từ: c&acirc;u hỏi tu từ (nhấn mạnh nỗi đau đớn của Trọng Thủy về c&aacute;i chết của Mị Ch&acirc;u) v&agrave; ph&eacute;p điệp&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt;&nbsp;T&aacute;c dụng: Diễn tả nỗi &acirc;n hận, day dứt, mặc cảm tội lỗi như xo&aacute;y s&acirc;u v&agrave;o l&ograve;ng nh&acirc;n vật Trọng Thủy. Thể hiện th&agrave;nh c&ocirc;ng đề t&agrave;i của b&agrave;i văn, cảm x&uacute;c của người viết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>d.</strong>&nbsp;B&agrave;i văn nghị luận n&ecirc;n sử dụng một số ph&eacute;p tu từ c&uacute; ph&aacute;p nhằm tạo nhịp điệu, nhận mạnh th&aacute;i độ v&agrave; cảm x&uacute;c của người viết. C&aacute;c ph&eacute;p tư từ c&uacute; ph&aacute;p thường được sử dụng trong văn nghị luận như ph&eacute;p điệp, c&acirc;u hỏi tu từ, đảo ngữ, liệt k&ecirc;&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ: Ph&eacute;p lặp c&uacute; ph&aacute;p</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Sự thật l&agrave; từ m&ugrave;a thu năm 1940, nước ta đ&atilde; th&agrave;nh thuộc địa của Nhật, chứ kh&ocirc;ng phải thuộc địa của Ph&aacute;p nữa&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&ldquo;Sự thật l&agrave; d&acirc;n ta đ&atilde; lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ kh&ocirc;ng phải từ tay Ph&aacute;p&rdquo;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 139 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a.</strong>&nbsp;Đoạn tr&iacute;ch chủ yếu sử dụng kiểu c&acirc;u trần thuật. Kiểu c&acirc;u n&agrave;y gi&uacute;p th&ocirc;ng b&aacute;o th&ocirc;ng tin một c&aacute;ch nhẹ nh&agrave;ng, giản dị với c&aacute;ch thức tự sự.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b.</strong>&nbsp;C&acirc;u văn &ldquo;Chỉ nghĩ lại cũng đ&atilde; se l&ograve;ng&rdquo; l&agrave; kiểu c&acirc;u đặc biệt, kh&aacute;c với c&aacute;c c&acirc;u văn c&ograve;n lại. Hiệu quả của c&acirc;u đặc biệt n&agrave;y l&agrave; nhấn mạnh cảm x&uacute;c x&oacute;t xa, thương cảm của người viết về đối tượng nghị luận.</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 140 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngữ liệu (1): kết hợp nhiều c&acirc;u c&oacute; c&ugrave;ng một kiểu kết cấu [Trạng ngữ, Chủ ngữ + Vị ngữ] khiến đoạn văn trở n&ecirc;n kh&ocirc; cứng, lặp lại một c&aacute;ch nh&agrave;m ch&aacute;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&aacute;ch khắc phục:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Qua việc x&acirc;y dựng t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o, c&aacute;ch khắc họa nh&acirc;n vật ấn tượng v&agrave; việc thể hiện t&acirc;m trạng, sử dụng h&igrave;nh ảnh gi&agrave;u &yacute; nghĩa biểu tượng, gợi li&ecirc;n tưởng s&acirc;u sắc, Nguyễn Minh Ch&acirc;u đ&atilde; s&aacute;ng tạo n&ecirc;n một truyện ngắn đặc sắc. Nh&acirc;n vật Nhĩ trong <em>Bến qu&ecirc;</em>&nbsp;đ&atilde; b&agrave;y tỏ những trăn trở, suy tư của con người trong thời khắc mong manh giữa sự sống v&agrave; c&aacute;i chết. Dường như, Nhĩ đ&atilde; gửi tới người đọc lời nhắn nhủ của t&aacute;c giả Nguyễn Minh Ch&acirc;u: h&atilde;y biết tr&acirc;n trọng những gi&aacute; trị, những điều b&igrave;nh dị v&agrave; gần gũi nhất trong cuộc đời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngữ liệu (2): kết hợp nhiều c&acirc;u c&oacute; c&ugrave;ng một chủ ngữ &ldquo;văn học d&acirc;n gian&rdquo; g&acirc;y ra sự tr&ugrave;ng lặp, đơn điệu, kh&ocirc; cứng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&aacute;ch khắc phục:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&acirc;u 1: giữ nguy&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&acirc;u 2: thay chủ ngữ &ldquo;Kho t&agrave;ng văn học d&acirc;n gian Việt Nam&rdquo; bằng cụm từ &ldquo;Đ&oacute; l&agrave;&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&acirc;u 3: Thay thế &ldquo;Văn học d&acirc;n gian g&oacute;p phần&rdquo; bằng cụm từ &ldquo;Cuốn b&aacute;ch khoa thư&rdquo; n&agrave;y c&oacute; vai tr&ograve;&rdquo;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&acirc;u 4: giữ nguy&ecirc;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 141 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kết hợp một số kiểu c&acirc;u trong đoạn, trong b&agrave;i để tạo n&ecirc;n giọng điệu linh hoạt, biểu hiện cảm x&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sử dụng c&aacute;c ph&eacute;p tu từ c&uacute; ph&aacute;p để tạo nhịp điệu, nhấn mạnh r&otilde; hơn th&aacute;i độ, cảm x&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài