2. Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Soạn Chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">LỖI LI&Ecirc;N QUAN ĐẾN VIỆC N&Ecirc;U LUẬN ĐIỂM</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1,2 trang 194 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. - Luận điểm chưa r&otilde; r&agrave;ng</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nội dung tr&ugrave;ng lặp</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cả đoạn chưa c&oacute; sự triển khai hợp l&yacute;: c&acirc;u đầu b&agrave;n về sự vắng vẻ của cảnh vật, c&aacute;c c&acirc;u sau lại b&agrave;n đến sự im ắng của kh&ocirc;ng gian</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;ch chữa: thay từ "vắng vẻ"&nbsp;trong c&acirc;u 1 bằng từ "tĩnh lặng".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Đoạn văn kh&ocirc;ng n&ecirc;u được luận điểm trọng t&acirc;m</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;ch chữa: bỏ đoạn "mang khao kh&aacute;t&hellip; với thi&ecirc;n hạ", c&acirc;u luận điểm của đoạn văn sẽ l&agrave; "Người l&agrave;m trai thời xưa lu&ocirc;n mang theo m&igrave;nh m&oacute;n nợ c&ocirc;ng danh".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Đoạn văn chứa qu&aacute; nhiều luận điểm, kh&ocirc;ng luận điểm n&agrave;o được triển khai trọn vẹn</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;ch chữa: thay đoạn "Văn học d&acirc;n gian ra đời&hellip; c&oacute; sức hấp dẫn"&nbsp;bằng c&acirc;u văn luận điểm "Văn học d&acirc;n gian t&iacute;ch lũy kinh nghiệm bổ &iacute;ch từ ng&agrave;n đời của &ocirc;ng cha ta".</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">LỖI LI&Ecirc;N QUAN ĐẾN VIỆC N&Ecirc;U LUẬN CỨ</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1, 2 trang 195 SGK Ngữ văn 12, tập 1<em>&nbsp;</em></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Luận cứ trong đoạn văn mắc lỗi thiếu ch&iacute;nh x&aacute;c <span lang="VI">-&gt;</span> sửa lại:</span></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><span style="color: #000000;"><em>&ldquo;Nắng xuống trời l&ecirc;n s&acirc;u ch&oacute;t v&oacute;t</em></span></p> <p style="text-align: justify;" align="center"><span style="color: #000000;"><em>S&ocirc;ng d&agrave;i trời rộng bến c&ocirc; li&ecirc;u&rdquo;</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>Thường th&igrave; khi nắng chiều đ&atilde; xuống, bầu trời c&agrave;ng mở ra m&ecirc;nh m&ocirc;ng rợn ngợp, cảnh đẹp của qu&ecirc; hương cũng kh&ocirc;ng lấp được nỗi trống trải c&ocirc; đơn trong l&ograve;ng người.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Đoạn văn c&oacute; hai lỗi về luận cứ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Luận cứ thiếu ch&iacute;nh x&aacute;c: <em>Đất nước sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến nước ngo&agrave;i đ&ocirc; hộ&hellip;</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>&nbsp;</em><em>-&gt;</em> <em>Đất nước sau nhiều thế kỉ bị phong kiến, thực d&acirc;n, ph&aacute;t x&iacute;t đ&ocirc; hộ đ&atilde; gi&agrave;nh được thắng lợi ho&agrave;n to&agrave;n.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Luận cứ thiếu to&agrave;n diện, thiếu thuyết phục: bổ sung th&ecirc;m c&aacute;c dẫn chứng về c&aacute;c anh h&ugrave;ng h&agrave;o kiệt thời trung đại v&agrave; hiện đại để ph&ugrave; hợp với luận điểm n&ecirc;u ở c&acirc;u đầu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Luận cứ trong đoạn văn mắc hai lỗi:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Luận cứ lộn xộn, thiếu t&iacute;nh hệ thống</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&gt; C&aacute;ch sửa: sắp xếp lại theo tr&igrave;nh tự thời gian.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Luận cứ kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp: c&aacute;c luận cứ về ải Chi Lăng v&agrave; cửa biển Bạch Đằng kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luận điểm v&igrave; kh&ocirc;ng phải l&agrave; t&ecirc;n tuổi những người anh h&ugrave;ng m&agrave; chỉ l&agrave; t&ecirc;n địa danh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&gt; C&aacute;ch sửa: bỏ 2 luận cứ n&agrave;y hoặc thay bằng hai tấm gương anh h&ugrave;ng kh&aacute;c.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">LỖI VỀ C&Aacute;CH THỨC LẬP LUẬN</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1, 2 trang 194+195 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Lập luận thiếu logic, luận cứ kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luận điểm:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Dẫn chứng kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luận điểm: thơ Nguyễn Khuyến kh&ocirc;ng nổi bật ở nội dung viết về vẻ đẹp v&agrave; số phận của người phụ nữ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Luận cứ kh&ocirc;ng logic, kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với luận điểm: "Nhưng người đ&atilde;&hellip; Nguyễn Du"&nbsp;(luận cứ nhấn mạnh về bi kịch trong khi luận điểm n&ecirc;u vấn đề vẻ đẹp v&agrave; số phận người phụ nữ).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;ch chữa: bỏ dẫn chứng về Nguyễn Khuyến; sửa c&acirc;u cuối: "Nhưng người đ&atilde; phản &aacute;nh một c&aacute;ch s&acirc;u sắc nhất vẻ đẹp v&agrave; số phận bi kịch của người phụ nữ ch&iacute;nh l&agrave; Nguyễn Du".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Đoạn văn mắc lỗi luận cứ v&agrave; luận điểm kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">C&aacute;ch chữa:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&aacute;ch 1: thay từ "n&ocirc;ng th&ocirc;n"&nbsp;trong c&acirc;u 1 bằng từ "n&ocirc;ng d&acirc;n".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ C&aacute;ch 2: sửa c&acirc;u luận điểm th&agrave;nh "Nam Cao viết nhiều về vấn đề c&aacute;i đ&oacute;i ở n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam thời kỳ trước c&aacute;ch mạng".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Đoạn văn mắc lỗi lập luận m&acirc;u thuẫn: dẫn chứng về Đỗ Phủ (nh&agrave; thơ Trung Quốc) m&acirc;u thuẫn với luận cứ ph&iacute;a trước &ldquo;m&ugrave;a thu đ&atilde; l&agrave; một thi đề quen thuộc trong thơ ca trung đại Việt Nam&rdquo;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">-&gt; C&aacute;ch chữa: viết lại đoạn "Tinh tế v&agrave; s&acirc;u lắng nhất &hellip;Thu điếu, Thu ẩm"&nbsp;như sau: "Tinh tế v&agrave; s&acirc;u lắng nhất phải kể đến cảnh thu trong thơ Nguyễn Khuyến. &Ocirc;ng được mệnh danh l&agrave; nh&agrave; thơ của l&agrave;ng cảnh Việt Nam với ch&ugrave;m thơ: Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm".</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài