1. Thực hành một số phép tu từ ngữ âm
Soạn bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">TẠO NHỊP ĐIỆU V&Agrave; &Acirc;M HƯỞNG CHO C&Acirc;U</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 trang 129 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kết hợp điệp ngữ v&agrave; điệp c&uacute; ph&aacute;p (hai vế đầu d&agrave;i c&oacute; kết cấu c&uacute; ph&aacute;p giống nhau, hai vế sau ngắn c&oacute; kết cấu c&uacute; ph&aacute;p giống nhau).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhịp điệu hai vế đầu k&eacute;o d&agrave;i gợi cuộc đấu tranh trường kỳ, nhịp điệu hai vế sau dồn dập khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập của d&acirc;n tộc. Hai vế đầu l&agrave; luận cứ, hai vế sau l&agrave; kết luận.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Thanh điệu: ba vế đầu kết th&uacute;c bằng thanh bằng (<em>may, nay, do</em>), vế cuối kết th&uacute;c bằng thanh trắc (<em>lập</em>). &Acirc;m tiết đ&oacute;ng l&agrave; thanh trắc c&oacute; &acirc;m hưởng mạnh mẽ, dứt kho&aacute;t ph&ugrave; hợp với lời khẳng định chủ quyền.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp;Trả lời c&acirc;u 2 trang 129 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kết hợp ph&eacute;p điệp v&agrave; ph&eacute;p đối.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&acirc;u văn xu&ocirc;i nhưng điệp vần ở nhiều vị tr&iacute; tạo t&iacute;nh nhạc cao.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phối hợp c&aacute;c c&acirc;u nhịp ngắn với c&aacute;c c&acirc;u nhịp d&agrave;i tạo &acirc;m hưởng khi khoan thai, khi dồn dập, mạnh mẽ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 trang 130 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Kết hợp biện ph&aacute;p nh&acirc;n h&oacute;a v&agrave; c&aacute;c động từ mạnh ("chống", "xung phong", "giữ", "hi sinh", "bảo vệ") l&agrave;m nổi bật sức mạnh, &yacute; ch&iacute; ki&ecirc;n cường của c&acirc;y tre Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhịp điệu linh hoạt, nhiều nhịp ngắn dứt kho&aacute;t, mạnh mẽ, h&ugrave;ng hồn ngợi ca sức mạnh của c&acirc;y tre ("Tre giữ l&agrave;ng&hellip;l&uacute;a ch&iacute;n").</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Hai c&acirc;u cuối điệp từ, điệp c&uacute; ph&aacute;p v&agrave; điệp lại cả c&aacute;ch ngắt nhịp gi&uacute;p vinh danh c&acirc;y tre một c&aacute;ch h&agrave;o h&ugrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Nhịp điệu v&agrave; &acirc;m hưởng kh&ocirc;ng chỉ ca ngợi c&acirc;y tre, m&agrave; c&ograve;n thể hiện niềm tự h&agrave;o về con người Việt Nam.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">ĐIỆP &Acirc;M, ĐIỆP VẦN, ĐIỆP THANH</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 1 trang 130 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Điệp &acirc;m đầu &ldquo;l&rdquo; trong cụm từ "lửa lựu lập l&ograve;e": thể hiện trạng th&aacute;i ẩn hiện giữa kh&ocirc;ng gian rộng của hoa lựu (hoa lựu như những đốm lửa đỏ rực lấp l&oacute;, l&uacute;c ẩn l&uacute;c l&oacute;e l&ecirc;n trong t&aacute;n l&aacute;).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Điệp đ&acirc;m đầu &ldquo;l&rdquo; trong c&aacute;c từ&nbsp;"l&agrave;n", "l&oacute;ng l&aacute;nh", "loe": diễn tả trạng th&aacute;i loang rộng, ph&aacute;t t&aacute;n rộng của &aacute;nh trăng tr&ecirc;n mặt ao.<strong><em><br /></em></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 trang 130 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Đoạn thơ của Tố Hữu sử dụng ph&eacute;p điệp vần (vần "ang": lặp lại 7 lần với c&aacute;c từ "b&agrave;ng",&nbsp;2 từ "đang", "giang", "mang", "ngang", "sang"). Vần "ang" c&oacute; &acirc;m lượng rộng mở n&ecirc;n diễn tả hiệu quả, tinh tế sự d&agrave;n trải rộng khắp của m&ugrave;a đ&ocirc;ng v&agrave; sự xuất hiện nhẹ nh&agrave;ng của m&ugrave;a xu&acirc;n giữa kh&ocirc;ng gian m&ecirc;nh m&ocirc;ng, rộng lớn.<strong><br /></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 trang 130+131 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhịp điệu của c&aacute;c d&ograve;ng thơ: nhịp 4/3 trong ba d&ograve;ng đầu gợi sự căng thẳng, gian lao trước địa h&igrave;nh kh&uacute;c khuỷu v&agrave; cao v&uacute;t nơi n&uacute;i rừng T&acirc;y Bắc, nhịp 2/2/3 trong d&ograve;ng cuối đột ngột gi&atilde;n ra nhẹ nh&agrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự phối hợp thanh trắc v&agrave; bằng: ba d&ograve;ng đầu to&agrave;n thanh trắc cực tả khung cảnh hiểm trở, tr&uacute;c trắc của v&ugrave;ng rừng n&uacute;i, d&ograve;ng cuối to&agrave;n thanh bằng gợi kh&ocirc;ng kh&iacute; tho&aacute;ng đ&atilde;ng, kh&ocirc;ng gian rộng lớn sau khi đ&atilde; vượt qua những con dốc ng&uacute;t ng&agrave;n.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Yếu tố từ ngữ: c&aacute;c từ l&aacute;y ("kh&uacute;c khuỷu", "thăm thẳm", "heo h&uacute;t") gi&agrave;u chất tạo h&igrave;nh, ph&eacute;p đối v&agrave; ph&eacute;p điệp c&uacute; ph&aacute;p tạo n&ecirc;n sự c&acirc;n xứng v&agrave; t&iacute;nh nhạc, ph&eacute;p lặp từ ("dốc", "ng&agrave;n thước") nhấn mạnh đặc trưng địa h&igrave;nh, ph&eacute;p nh&acirc;n h&oacute;a ("s&uacute;ng ngửi trời") đem lại c&aacute;i nh&igrave;n h&oacute;m hỉnh của anh l&iacute;nh khi h&agrave;nh qu&acirc;n l&ecirc;n dốc cao chạm m&acirc;y trời.<strong><br /></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài