4. Thực hành một số phép tu từ cú pháp
Soạn bài Thực hành một số phép tu từ cú pháp siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 1 trang 151 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. C&oacute; 2 cấu tr&uacute;c được lặp lại:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ "Sự thật l&agrave;&hellip; d&acirc;n ta đ&atilde;&hellip; chứ kh&ocirc;ng phải"<em> </em>(2 lần)<em>: </em>khẳng định ở vế đầu v&agrave; b&aacute;c bỏ ở vế sau nhằm giải th&iacute;ch r&otilde; r&agrave;ng việc nước ta đ&atilde; trở th&agrave;nh thuộc địa của Nhật từ 1940 v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n mối quan hệ g&igrave; với thực d&acirc;n Ph&aacute;p.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ "D&acirc;n ta đ&atilde;"<em>...</em>(2 lần)<em>: </em>khẳng định chủ thể của th&agrave;nh quả c&aacute;ch mạng l&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n Việt Nam v&agrave; ch&uacute;ng ta xứng đ&aacute;ng được hưởng độc lập v&igrave; đ&atilde; xả th&acirc;n chiến đấu v&igrave; n&oacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Lặp cấu tr&uacute;c "&hellip;l&agrave; của ch&uacute;ng ta"&nbsp;(c&acirc;u 1,2) v&agrave; "những&hellip;"&nbsp;(c&acirc;u 3,4,5): khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của ch&uacute;ng ta v&agrave; niềm tự h&agrave;o về non s&ocirc;ng đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Lặp cấu tr&uacute;c "Nhớ sao&hellip;" (Động từ + bổ ngữ): nhấn mạnh nỗi nhớ thiết tha, cồn c&agrave;o của c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng đối với đồng b&agrave;o nghĩa t&igrave;nh Việt Bắc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 trang 151 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. C&acirc;u tục ngữ chia th&agrave;nh hai vế đều c&oacute; 4 tiếng, c&aacute;c tiếng đối nhau: "b&aacute;n" &ndash; "mua", "anh em" &ndash; "l&aacute;ng giềng", "xa" &ndash; "gần"&nbsp;v&agrave; lặp c&uacute; ph&aacute;p ở tục ngữ đ&ograve;i hỏi phải chặt chẽ (số tiếng ở hai vế bằng nhau, c&aacute;c tiếng ở vị tr&iacute; tương ứng ở hai vế đối nhau).</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. C&acirc;u đối c&oacute; hai d&ograve;ng bằng nhau về số tiếng, đối nhau về từ loại v&agrave; &yacute; nghĩa ("cụ gi&agrave;" &ndash; "ch&uacute; b&eacute;", "ăn &ndash; tr&egrave;o", "ăn củ ấu non" &ndash; "c&acirc;y đại lớn") v&agrave; sử dụng biện ph&aacute;p n&oacute;i ngược v&agrave; ph&eacute;p lặp đ&ograve;i hỏi phải chặt chẽ v&agrave; kết hợp với ph&eacute;p đối v&agrave; biện ph&aacute;p tu từ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Thơ Đường luật đ&ograve;i hỏi mức độ chặt chẽ cao trong ph&eacute;p lặp: kết cấu ngữ ph&aacute;p giống nhau, số tiếng bằng nhau, c&aacute;c tiếng đối nhau về từ loại, nhịp thơ (2/2/3), một số tiếng c&ograve;n đối nhau về thanh điệu theo quy định.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. C&acirc;u văn biền ngẫu của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu chia th&agrave;nh hai vế lớn, mỗi vế lại chia th&agrave;nh nhiều vế nhỏ, c&aacute;c vế nhỏ n&agrave;y vừa lặp c&uacute; ph&aacute;p vừa đối nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 3 trang 151 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. <em>Một d&acirc;n tộc đ&atilde; gan g&oacute;c chống &aacute;ch n&ocirc; lệ của Ph&aacute;p hơn 80 năm nay, một d&acirc;n tộc đ&atilde; gan g&oacute;c đứng về phe Đồng minh chống ph&aacute;t x&iacute;t mấy năm nay, d&acirc;n tộc đ&oacute; phải được tự do! D&acirc;n tộc đ&oacute; phải được độc lập</em>: lặp 2 c&uacute; ph&aacute;p ("một d&acirc;n tộc đ&atilde; gan g&oacute;c + &hellip;.", "d&acirc;n tộc đ&oacute; phải được+&hellip;") =&gt; khẳng định đanh th&eacute;p tinh thần anh dũng v&agrave; việc d&acirc;n tộc ta xứng đ&aacute;ng c&oacute; được tự do, độc lập.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. <em>M&igrave;nh về m&igrave;nh c&oacute; nhớ ta</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>M&igrave;nh về m&igrave;nh c&oacute; nhớ kh&ocirc;ng</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>Nh&igrave;n c&acirc;y nhớ n&uacute;i nh&igrave;n s&ocirc;ng nhớ nguồn</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">=&gt; Lặp c&uacute; ph&aacute;p "m&igrave;nh về m&igrave;nh c&oacute; nhớ<em>&hellip;": </em>diễn tả nỗi nhớ nhung v&agrave; t&acirc;m trạng băn khoăn, khắc khoải hướng của người ở lại hướng về người ra đi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Lặp c&uacute; ph&aacute;p "Đất l&agrave;&hellip;", "Nước l&agrave;&hellip;", "Đất Nước l&agrave;&hellip;" trong đoạn tr&iacute;ch <em>Đất nước</em> của Nguyễn Khoa Điềm nhằm l&yacute; giải, cắt nghĩa đất nước.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u a trang 152 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Trong đoạn tr&iacute;ch, c&acirc;u 1 chia th&agrave;nh nhiều vế c&acirc;u li&ecirc;n tiếp, c&aacute;c vế đều c&oacute; kết cấu giống nhau (ho&agrave;n cảnh&nbsp;"th&igrave;" giải ph&aacute;p) v&agrave; mỗi vế liệt k&ecirc; một dẫn chứng v&agrave; gi&uacute;p nhấn mạnh sự đối đ&atilde;i chu đ&aacute;o, t&igrave;nh nghĩa của Trần Quốc Tuấn với c&aacute;c tướng sĩ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u b trang 152 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ph&eacute;p lặp c&uacute; ph&aacute;p (Chủ ngữ "ch&uacute;ng" + Vị ngữ + Bổ ngữ) kết hợp với ph&eacute;p liệt k&ecirc; gi&uacute;p t&aacute;c giả tố c&aacute;o đanh th&eacute;p tội &aacute;c của thực d&acirc;n Ph&aacute;p đối với nh&acirc;n d&acirc;n ta.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần III</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 1 trang 152 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần in đậm sử dụng ph&eacute;p ch&ecirc;m xen, phần n&agrave;y nằm ở giữa hoặc cuối c&acirc;u, được đặt trong ngoặc đơn hoặc sau dấu phẩy gi&uacute;p bổ sung th&ocirc;ng tin, biểu hiện t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Phần ch&ecirc;m xen "thị suy nghĩ đến b&acirc;y giờ mới xong" nằm ở giữa c&acirc;u, đặt trong dấu ngoặc đơn, gi&uacute;p giải th&iacute;ch về phản ứng chậm chạp, kh&ocirc;ng b&igrave;nh thường của Thị Nở.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Phần ch&ecirc;m xen "c&aacute;i n&agrave;y c&ograve;n đ&aacute;ng sợ hơn đ&oacute;i r&eacute;t v&agrave; ốm" đau nằm ở cuối c&acirc;u, sau dấu &ldquo;,&rdquo; gi&uacute;p bổ sung th&ocirc;ng tin: trong những kh&oacute; khăn khi sắp tới, Ch&iacute; Ph&egrave;o sợ nhất l&agrave; sự c&ocirc; độc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. Phần ch&ecirc;m xen "thương thương qu&aacute; đi th&ocirc;i<em>"&nbsp;</em>nằm ở cuối c&acirc;u, đặt trong dấu ngoặc đơn, gi&uacute;p biểu hiện t&igrave;nh cảm y&ecirc;u mến, quyến luyến của người viết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">d. Phần ch&ecirc;m xen "L&acirc;m thời Ch&iacute;nh phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho to&agrave;n d&acirc;n Việt Nam<em>"&nbsp;</em>nằm ở giữa c&acirc;u, đặt sau dấu &ldquo;,&rdquo; gi&uacute;p bổ sung th&ocirc;ng tin, l&agrave;m r&otilde; đối tượng "ch&uacute;ng t&ocirc;i<em>".</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 2 trang 153 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<em>Mối &acirc;n t&igrave;nh giữa người ở lại (đồng b&agrave;o Việt Bắc) v&agrave; người ra đi (c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng) l&agrave; d&ograve;ng chảy nội dung xuy&ecirc;n suốt to&agrave;n bộ đoạn tr&iacute;ch &ldquo;Việt Bắc&rdquo;. Bởi vậy, đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y c&ograve;n được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; kh&uacute;c t&igrave;nh ca c&aacute;ch mạng của qu&acirc;n d&acirc;n ta. Tố Hữu, người nghệ sĩ &ndash; chiến sĩ, đ&atilde; tắm m&igrave;nh trong nghĩa t&igrave;nh cao cả ấy v&agrave; viết lại th&agrave;nh thơ với tất cả sự x&uacute;c động của m&igrave;nh.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">* T&aacute;c dụng của ph&eacute;p ch&ecirc;m xen:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần ch&ecirc;m xen "đồng b&agrave;o Việt Bắc, c&aacute;n bộ c&aacute;ch mạng"&nbsp;gi&uacute;p giải th&iacute;ch r&otilde; đối tượng người ở lại v&agrave; người ra đi trong đoạn tr&iacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần ch&ecirc;m xen "người nghệ sĩ &ndash; chiến sĩ"&nbsp;bổ sung th&ocirc;ng tin về nh&agrave; thơ Tố Hữu.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp;</strong>&nbsp;</span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài