1. Rừng xà nu
Soạn bài Rừng xà nu siêu ngắn
<div id="box-content"> <div id="before_sub_question_nav"></div> <div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>T&igrave;m hiểu chung</strong></span></div> <div id="sub-question-0" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>T&oacute;m tắt văn bản</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp;Sau ba năm tham gia lực lượng c&aacute;ch mạng, Tn&uacute; được về thăm l&agrave;ng. Trong đ&ecirc;m ấy, cụ Mết kể lại cho d&acirc;n l&agrave;ng nghe về c&acirc;u chuyện của Tn&uacute;. Tn&uacute; mồ c&ocirc;i từ nhỏ, được d&acirc;n l&agrave;ng nu&ocirc;i lớn v&agrave; sớm tiếp nối tinh thần c&aacute;ch mạng. Tn&uacute; tham gia nu&ocirc;i giấu chiến sĩ c&aacute;ch mạng v&agrave; l&agrave;m li&ecirc;n lạc. Tn&uacute; vốn l&agrave; một cậu b&eacute; th&ocirc;ng minh, can đảm v&agrave; gan dạ: &ldquo;chọn nơi rừng kh&oacute; đi, nơi s&ocirc;ng kh&oacute; qua&rdquo; để tr&aacute;nh kẻ th&ugrave;. L&uacute;c bị bắt d&aacute;m th&aacute;ch thức qu&acirc;n giặc &ldquo;nuốt vội l&aacute; thư v&agrave; chỉ tay v&agrave;o bụng m&igrave;nh&rdquo;. Tn&uacute; bị bắt, bị tra tấn d&atilde; man nhưng nhất định kh&ocirc;ng khai. Sau khi ra t&ugrave;, Tn&uacute; về l&agrave;ng cưới Mai v&agrave; c&ugrave;ng d&acirc;n l&agrave;ng chuẩn bị chiến đấu. Nghe tin đ&oacute;, thằng Dục &ndash; tay sai của ch&iacute;nh quyền Mỹ - Diệm đưa l&iacute;nh đến đ&agrave;n &aacute;p. Kh&ocirc;ng bắt được Tn&uacute; ch&uacute;ng đem vợ con anh ra đ&aacute;nh đập đến hết. Tn&uacute; đau x&oacute;t x&ocirc;ng ra nhưng kh&ocirc;ng cứu được vợ con m&agrave; c&ograve;n bị ch&uacute;ng thi&ecirc;u đốt mười đầu ng&oacute;n tay bằng nhựa c&acirc;y x&agrave; nu. Trong khi đ&oacute; cụ Mết c&ugrave;ng d&acirc;n l&agrave;ng mang vũ kh&iacute; cất giấu trong rừng trở về v&agrave; chiến đấu thắng lợi. Tn&uacute; gia nhập giải ph&oacute;ng qu&acirc;n v&agrave; chiến đấu dũng cảm n&ecirc;n được cấp ph&eacute;p về thăm l&agrave;ng. Cụ Mết tự h&agrave;o kể về anh cũng như nhắc nhở b&agrave;i học xương m&aacute;u: &rdquo;Ch&uacute;ng n&oacute; đ&atilde; cầm s&uacute;ng, m&igrave;nh phải cầm gi&aacute;o&rdquo;. Cuối truyện l&agrave; h&igrave;nh ảnh cụ Mết v&agrave; D&iacute;t tiễn Tn&uacute; về đơn vị, xa xa l&agrave; những rừng x&agrave; nu, đồi x&agrave; nu bạt ng&agrave;n, chạy t&iacute;t tắp đến ch&acirc;n trời.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục&nbsp;</strong>(2 phần)</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>-</strong>&nbsp;Phần 1&nbsp;(phần chữ nhỏ): Tn&uacute; sau ba năm theo c&aacute;ch mạng giờ về thăm l&agrave;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phần 2&nbsp;(c&ograve;n lại): cụ Mết kể c&acirc;u chuyện về cuộc đời của Tn&uacute; v&agrave; người d&acirc;n l&agrave;ng X&ocirc; Man.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">a. Nhan đề&nbsp;<em>Rừng x&agrave; nu</em>&nbsp;mang &yacute; nghĩa tả thực v&agrave; &yacute; nghĩa tượng trưng:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;- Nghĩa tả thực: lo&agrave;i c&acirc;y c&oacute; nhiều ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n &rarr; tạo ph&ocirc;ng nền h&ugrave;ng tr&aacute;ng, đậm chất T&acirc;y Nguy&ecirc;n cho c&acirc;u chuyện bi tr&aacute;ng trong t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp;- Nghĩa tượng trưng: biểu tượng kỳ vĩ, mang đậm chất sử thi về thi&ecirc;n nhi&ecirc;n v&agrave; con người T&acirc;y Nguy&ecirc;n quật khởi trong kh&aacute;ng chiến chống Mỹ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">b. Đoạn văn mi&ecirc;u tả c&aacute;nh rừng x&agrave; nu dưới tầm đại b&aacute;c:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Sự đau thương, mất m&aacute;t ("kh&ocirc;ng c&acirc;y n&agrave;o kh&ocirc;ng bị thương", "c&acirc;y bị chặt đứt ngang th&acirc;n m&igrave;nh, nhựa ứa ra&hellip; từng cục m&aacute;u lớn", "vết thương cứ lo&eacute;t m&atilde;i ra")</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Những phẩm chất tốt đẹp ("sinh s&ocirc;i khỏe", "ham &aacute;nh s&aacute;ng", "thơm mỡ m&agrave;ng", "ưỡn tấm ngực che chở cho l&agrave;ng") của x&agrave; nu =&gt; Đ&oacute; l&agrave; ẩn dụ cho số phận đau thương v&agrave; phẩm chất anh h&ugrave;ng của d&acirc;n l&agrave;ng X&ocirc; Man n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n T&acirc;y Nguy&ecirc;n n&oacute;i chung.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">c. H&igrave;nh ảnh những c&aacute;nh rừng x&agrave; nu trải ra t&iacute;t tắp tận ch&acirc;n trời trở đi trở lại:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ngợi ca sức sống m&atilde;nh liệt, kh&ocirc;ng g&igrave; c&oacute; thể hủy diệt của c&acirc;y x&agrave; nu T&acirc;y Nguy&ecirc;n</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Tin tưởng, khẳng định sự trường tồn của nh&acirc;n d&acirc;n, của đất nước.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 48 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>a.&nbsp;</strong>Người anh h&ugrave;ng m&agrave; cụ Mết kể l&agrave; Tn&uacute;, nh&acirc;n vật ch&iacute;nh của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p><span style="color: #000000;">*<em> Tn&uacute; c&oacute; những phẩm chất đ&aacute;ng qu&yacute; sau:</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ngay thẳng, trung thực: "đời n&oacute; khổ nhưng bụng n&oacute; sạch như nước suối l&agrave;ng ta".</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Gan g&oacute;c, ki&ecirc;n cường, dũng cảm, mưu tr&iacute;: khi l&agrave;m li&ecirc;n lạc t&igrave;m đường kh&oacute; đi để tr&aacute;nh giặc, khi bị bắt nuốt thư xuống bụng&hellip;</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Y&ecirc;u vợ con tha thiết: x&ocirc;ng ra giữa kẻ th&ugrave; để bảo vệ mẹ con Mai.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; gắn b&oacute; s&acirc;u nặng với l&agrave;ng X&ocirc; Man, với qu&ecirc; hương T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Sớm gi&aacute;c ngộ v&agrave; tuyệt đối trung th&agrave;nh với c&aacute;ch mạng, vượt l&ecirc;n nỗi mất m&aacute;t c&aacute; nh&acirc;n để cầm s&uacute;ng chiến đấu v&igrave; tự do của bu&ocirc;n l&agrave;ng, của đất nước.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>* Điểm mới của nh&acirc;n vật Tn&uacute; so với A Phủ:</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Tn&uacute; gi&aacute;c ngộ c&aacute;ch mạng từ nhỏ, con đường tranh đấu của Tn&uacute; l&agrave; con đường tự gi&aacute;c v&agrave; c&oacute; &yacute; thức r&otilde; r&agrave;ng trong khi con đường của A Phủ l&agrave; con đường tự ph&aacute;t.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Trong Tn&uacute; chứa đựng ch&acirc;n l&yacute; đấu tranh của thời đại: d&ugrave;ng bạo lực c&aacute;ch mạng để chống lại bạo lực phản c&aacute;ch mạng.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>b.</strong>&nbsp;Cụ Mết nhắc đến 4 lần việc Tn&uacute; kh&ocirc;ng cứu được vợ con rồi mới đưa ra c&acirc;u n&oacute;i &ldquo;Ch&uacute;ng n&oacute; đ&atilde; cầm s&uacute;ng, m&igrave;nh phải cầm gi&aacute;o&rdquo; v&igrave; muốn nhấn mạnh với con ch&aacute;u b&agrave;i học xương m&aacute;u đau thương: Khi chỉ c&oacute; hai b&agrave;n tay trắng, đơn độc x&ocirc;ng ra giữa kẻ th&ugrave; th&igrave; kh&ocirc;ng thể cứu được người th&acirc;n, ngược lại c&ograve;n bị bắt &rarr; chỉ c&oacute; một lựa chọn duy nhất: c&ugrave;ng nhau cầm vũ kh&iacute; chống lại kẻ th&ugrave;.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>c.</strong>&nbsp;C&acirc;u chuyện của Tn&uacute; v&agrave; d&acirc;n l&agrave;ng X&ocirc; Man phản &aacute;nh ch&acirc;n l&yacute; thời đại: Phải d&ugrave;ng bạo lực c&aacute;ch mạng chống lại bạo lực phản c&aacute;ch mạng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Cụ Mết muốn ch&acirc;n l&yacute; đ&oacute; phải được truyền cho con ch&aacute;u bởi ch&acirc;n l&yacute; ấy đ&atilde; được đ&uacute;c kết từ biết bao xương m&aacute;u, mất m&aacute;t của d&acirc;n l&agrave;ng v&agrave; v&igrave; đ&oacute; l&agrave; con đường duy nhất để bảo vệ bu&ocirc;n l&agrave;ng, qu&ecirc; hương.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>d.</strong>&nbsp;C&aacute;c h&igrave;nh tượng cụ Mết, Mai, D&iacute;t, b&eacute; Heng: Thể hiện sự tiếp nối truyền thống anh h&ugrave;ng c&aacute;ch mạng của d&acirc;n l&agrave;ng X&ocirc; Man n&oacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n T&acirc;y Nguy&ecirc;n n&oacute;i chung trong cuộc kh&aacute;ng chiến trường kỳ. Trong đ&oacute;, cụ Mết l&agrave; thế hệ đi trước, Mai v&agrave; D&iacute;t thuộc thế hệ hiện tại v&agrave; b&eacute; Heng l&agrave; sự kế tục cha anh trong tương lai.</span></p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 49 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>* H&igrave;nh ảnh c&aacute;nh rừng x&agrave; nu v&agrave; nh&acirc;n vật Tn&uacute; c&oacute; sự gắn b&oacute; khăng kh&iacute;t:</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- X&agrave; nu gắn b&oacute; với Tn&uacute; từ thời thơ ấu ("kh&oacute;i x&agrave; nu hun tấm bảng đen để học chữ")</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Ở b&ecirc;n Tn&uacute; trong những biến cố đau đớn, những b&agrave;i học xương m&aacute;u ("nhựa x&agrave; nu ch&aacute;y tr&ecirc;n mười đầu ng&oacute;n tay Tn&uacute;, chứng kiến Tn&uacute; kh&ocirc;ng cứu được vợ con")</span></p> <p><span style="color: #000000;">- X&agrave; nu c&ugrave;ng d&acirc;n l&agrave;ng ch&agrave;o đ&oacute;n Tn&uacute; trở về sau mấy năm đi lực lượng ("đuốc x&agrave; nu soi s&aacute;ng đ&ecirc;m anh đo&agrave;n tụ với bu&ocirc;n l&agrave;ng ở nh&agrave; cụ Mết").</span></p> <p><span style="color: #000000;">- X&agrave; nu v&agrave; Tn&uacute; lu&ocirc;n được mi&ecirc;u tả ứng chiếu l&agrave;m nổi bật lẫn nhau, Tn&uacute; như một c&acirc;y x&agrave; nu đ&atilde; trưởng th&agrave;nh mạnh mẽ v&agrave; đầy sức sống. Phẩm chất ki&ecirc;n cường, sức sống bất diệt của x&agrave; nu cũng l&agrave; phẩm chất bất khuất, anh h&ugrave;ng của Tn&uacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- X&agrave; nu l&agrave; biểu tượng cho l&agrave;ng X&ocirc; Man, người X&ocirc; Man, cho qu&ecirc; hương T&acirc;y Nguy&ecirc;n. Rừng x&agrave; nu l&agrave; bức ph&ocirc;ng nền kỳ vĩ l&agrave;m nổi bật h&igrave;nh tượng Tn&uacute;.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 49 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>* Vẻ đẹp nghệ thuật của t&aacute;c phẩm:</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch trần thuật đậm chất sử thi, lời kể của cụ Mết thấm đẫm m&agrave;u sắc của h&igrave;nh thức kể &ldquo;khan&rdquo;. Chuyện của Tn&uacute; v&agrave; l&agrave;ng X&ocirc; Man l&agrave; thời hiện đại nhưng được sử thi h&oacute;a qua giọng điệu v&agrave; ng&ocirc;n ngữ trang trọng, qua khoảng c&aacute;ch sử thi mờ ảo.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nghệ thuật khắc họa t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật đặc sắc, mỗi nh&acirc;n vật để lại ấn tượng s&acirc;u đậm bằng những chi tiết nổi bật</span></p> <p><span style="color: #000000;">VD: với Tn&uacute; l&agrave; h&igrave;nh tượng đ&ocirc;i b&agrave;n tay.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- M&agrave;u sắc T&acirc;y Nguy&ecirc;n đậm đặc từ ng&ocirc;n ngữ, đặc điểm sinh hoạt, kh&ocirc;ng gian sinh tồn, c&aacute;c chi tiết&hellip;</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 49 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">T&igrave;m đọc trọn vẹn t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2&nbsp;<strong>(trang 49 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;C&oacute; thể n&oacute;i, đ&ocirc;i b&agrave;n tay l&agrave; h&igrave;nh tượng nghệ thuật th&agrave;nh c&ocirc;ng nhất của Nguyễn Trung Th&agrave;nh khi khắc họa nh&acirc;n vật Tn&uacute;. Đ&ocirc;i b&agrave;n tay ấy biết kể cho ch&uacute;ng ta về số phận v&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của một con người. Khi c&ograve;n vẹn nguy&ecirc;n, đ&oacute; l&agrave; đ&ocirc;i b&agrave;n tay th&aacute;o v&aacute;t vừa lao động vừa x&eacute; rừng l&agrave;m li&ecirc;n lạc cho c&aacute;ch mạng. Đ&oacute; l&agrave; đ&ocirc;i tay trung nghĩa chỉ v&agrave;o bụng th&aacute;ch thức kẻ th&ugrave; sau khi nuốt thư li&ecirc;n lạc khi bị giặc bắt, l&agrave; đ&ocirc;i tay t&igrave;nh y&ecirc;u khi nắm tay Mai, đ&ocirc;i tay che chở khi &ocirc;m lấy Mai những ph&uacute;t cuối đời. Khi bị đốt bằng nhựa x&agrave; nu, đ&ocirc;i b&agrave;n tay mỗi ng&oacute;n chỉ c&ograve;n lại hai đốt đ&atilde; trở th&agrave;nh đ&ocirc;i b&agrave;n tay căm th&ugrave;, đ&ocirc;i b&agrave;n tay đau thương, đ&ocirc;i b&agrave;n tay bất lực, đ&ocirc;i b&agrave;n tay ghi dấu tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;. Vẫn đ&ocirc;i b&agrave;n tay mỗi ng&oacute;n chỉ c&ograve;n hai đốt ấy lại trở th&agrave;nh đ&ocirc;i b&agrave;n tay sức mạnh, đ&ocirc;i b&agrave;n tay trừng phạt kẻ th&ugrave; khi vượt l&ecirc;n bi kịch cuộc đời để cầm s&uacute;ng chiến đấu, bảo vệ sự sống trường tồn của qu&ecirc; hương, đất nước.</span></p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Tổng kết</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>Rừng x&agrave; nu</em>&nbsp;l&agrave; một thi&ecirc;n truyện mang &yacute; nghĩa v&agrave; vẻ đẹp của một kh&uacute;c sử thi trong văn xu&ocirc;i trong văn xu&ocirc;i hiện đại. T&aacute;c phẩm t&aacute;i hiện vẻ đẹp tr&aacute;ng lệ, h&agrave;o h&ugrave;ng của n&uacute;i rừng, của con người v&agrave; của truyền thống văn h&oacute;a T&acirc;y Nguy&ecirc;n.</span></p> <p><span style="color: #000000;">Th&ocirc;ng qua c&acirc;u chuyện về những con người ở một bản l&agrave;ng hẻo l&aacute;nh, b&ecirc;n những c&aacute;nh rừng x&agrave; nu bạt ng&agrave;n, xanh bất tận, t&aacute;c giả đ&atilde; đặt ra một vấn đề c&oacute; &yacute; nghĩa lớn lao của d&acirc;n tộc v&agrave; thời đại: Để cho sự sống của đất nước v&agrave; nh&acirc;n d&acirc;n m&atilde;i m&atilde;i trường tồn, kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;ch n&agrave;o kh&aacute;c hơn l&agrave; phải c&ugrave;ng nhau đứng l&ecirc;n, cầm vũ kh&iacute; chống lại kẻ th&ugrave; t&agrave;n &aacute;c.</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài