1. Nhân vật giao tiếp
Soạn bài Nhân vật giao tiếp siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 18 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Đoạn tr&iacute;ch lấy trong truyện&nbsp;<em>Vợ nhặt</em>&nbsp;(Kim L&acirc;n) gồm hai nh&acirc;n vật Tr&agrave;ng v&agrave; thị:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Về lứa tuổi: tương đương nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Về giới t&iacute;nh: Tr&agrave;ng l&agrave; nam, thị l&agrave; nữ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Về tầng lớp x&atilde; hội: đều l&agrave; thuộc tầng lớp lao động ngh&egrave;o khổ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. C&aacute;c nh&acirc;n vật lu&acirc;n phi&ecirc;n lượt lời, đổi vai n&oacute;i v&agrave; vai nghe cho nhau:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lượt 1 ("K&igrave;a anh ấy gọi&hellip; với anh ấy"): mấy c&ocirc; g&aacute;i n&oacute;i, Tr&agrave;ng v&agrave; thị nghe.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lượt 2 ("C&oacute; khối cơm trắng&hellip; hay n&oacute;i kho&aacute;c đấy?"):&nbsp;thị n&oacute;i, Tr&agrave;ng v&agrave; mấy c&ocirc; g&aacute;i nghe nhưng chủ yếu người n&oacute;i hướng tới nh&acirc;n vật Tr&agrave;ng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lượt 3 ("Thật đấy, c&oacute; đẩy th&igrave; ra mau l&ecirc;n!"):&nbsp;Tr&agrave;ng n&oacute;i, thị nghe.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lượt 4 ("Đ&atilde; thật&hellip; ấy nhỉ"):&nbsp;thị n&oacute;i, Tr&agrave;ng nghe.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. C&aacute;c nh&acirc;n vật giao tiếp b&igrave;nh đẳng về vị thế x&atilde; hội.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. Họ c&oacute; quan hệ xa lạ khi bắt đầu cuộc giao tiếp, những lượt lời trong đoạn hội thoại tuy c&oacute; c&aacute;ch xưng h&ocirc; v&agrave; lời lẽ c&oacute; vẻ th&acirc;n t&igrave;nh nhưng đ&oacute; chỉ l&agrave; những c&acirc;u n&oacute;i đ&ugrave;a.</span></p> <p><span style="color: #000000;">e. Những đặc điểm về vị thế x&atilde; hội, quan hệ th&acirc;n sơ, lứa tuổi, giới t&iacute;nh, nghề nghiệp&hellip; chi phối trực tiếp đến c&aacute;ch xưng h&ocirc;, c&aacute;ch n&oacute;i năng v&agrave; c&aacute;c yếu tố phi ng&ocirc;n ngữ khi giao tiếp.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ V&igrave; tương đương tuổi t&aacute;c v&agrave; c&ugrave;ng vị thế x&atilde; hội n&ecirc;n c&aacute;c nh&acirc;n vật trong đoạn hội thoại tr&ecirc;n c&oacute; sự vui đ&ugrave;a tếu t&aacute;o, suồng s&atilde;, kh&ocirc;ng e ngại.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Do giới t&iacute;nh kh&aacute;c nhau v&agrave; sự xa lạ trong quan hệ n&ecirc;n c&aacute;c lời thoại mang t&iacute;nh đưa đẩy, chọc ghẹo v&agrave; &iacute;t sử dụng đại từ nh&acirc;n xưng cụ thể (m&agrave; d&ugrave;ng "nh&agrave; t&ocirc;i", "đằng ấy<em>").</em></span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 20 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>Lời giải chi tiết:</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. Trong đoạn tr&iacute;ch c&oacute; những nh&acirc;n vật giao tiếp sau: B&aacute; Kiến, Ch&iacute; Ph&egrave;o, L&yacute; Cường, mấy b&agrave; vợ, d&acirc;n l&agrave;ng hiếu kỳ. Đoạn tr&iacute;ch c&oacute; 9 lượt lời, trong đ&oacute; lượt lời số 1 v&agrave; 2 B&aacute; Kiến n&oacute;i cho nhiều người nghe, c&aacute;c lượt lời 3,5,6,7,8 n&oacute;i với một người nghe l&agrave; Ch&iacute; Ph&egrave;o, lượt lời thứ 9 n&oacute;i cho cả Ch&iacute; Ph&egrave;o v&agrave; L&yacute; Cường nghe.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Đối với mỗi đối tượng kh&aacute;c nhau, B&aacute; Kiến c&oacute; vị thế kh&aacute;c. Điều n&agrave;y chi phối đến c&aacute;ch n&oacute;i v&agrave; lời n&oacute;i của B&aacute; Kiến:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Với mấy b&agrave; vợ: vị thế của B&aacute; Kiến l&agrave; chồng &ndash; mối quan hệ gia đ&igrave;nh (cao hơn vợ trong x&atilde; hội xưa) n&ecirc;n hắn qu&aacute;t mắng v&agrave; ra lệnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Với d&acirc;n l&agrave;ng: vị thế của B&aacute; Kiến l&agrave; giai cấp thống trị - mối quan hệ x&atilde; hội (c&oacute; quyền lực, c&oacute; của cải v&agrave; uy danh với người l&agrave;ng) n&ecirc;n hắn y&ecirc;u cầu d&acirc;n l&agrave;ng ra về.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Với Ch&iacute; Ph&egrave;o: vị thế của B&aacute; Kiến l&agrave; bề tr&ecirc;n (hơn về tuổi t&aacute;c, địa vị x&atilde; hội) nhưng v&igrave; ch&iacute;nh B&aacute; Kiến đẩy Ch&iacute; Ph&egrave;o đến n&ocirc;ng nỗi n&agrave;y v&agrave; hắn muốn xử &ecirc;m để sau c&ograve;n biến Ch&iacute; Ph&egrave;o th&agrave;nh c&ocirc;ng cụ n&ecirc;n hắn cố &yacute; xưng h&ocirc; b&igrave;nh đẳng ("t&ocirc;i" &ndash; "anh"), c&aacute;ch n&oacute;i xoa dịu, vỗ về.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Với L&yacute; Cường: vị thế của B&aacute; Kiến l&agrave; bố (bề tr&ecirc;n) n&ecirc;n được quyền qu&aacute;t (d&ugrave; B&aacute; Kiến qu&aacute;t ở đ&acirc;y chủ yếu l&agrave; để Ch&iacute; Ph&egrave;o nghe v&agrave; vỗ về sĩ diện cho Ch&iacute; Ph&egrave;o).</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Đối với Ch&iacute; Ph&egrave;o, B&aacute; Kiến đ&atilde; thưc hiện một chiến lược giao tiếp.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Hắn đuổi hết mọi người về để c&ocirc; lập Ch&iacute; Ph&egrave;o, khiến hắn mất hết đ&aacute;m đ&ocirc;ng v&agrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n kh&iacute; thế ăn vạ. Mặt kh&aacute;c, đ&aacute;m đ&ocirc;ng ra về th&igrave; B&aacute; Kiến cũng dễ bề dỗ d&agrave;nh, lừa gạt Ch&iacute; Ph&egrave;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ B&aacute; Kiến &ldquo;hạ nhiệt&rdquo; Ch&iacute; Ph&egrave;o bằng nhiều c&aacute;ch: lối xưng h&ocirc; c&oacute; vẻ b&igrave;nh đẳng ("t&ocirc;i"-"anh"); c&aacute;ch n&oacute;i th&acirc;n mật, dỗ d&agrave;nh, quan t&acirc;m, t&ocirc;n trọng; nội dung lời n&oacute;i th&acirc;n thiết, gần gũi.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ B&aacute; Kiến n&acirc;ng vị thế của Ch&iacute; Ph&egrave;o, cho Ch&iacute; Ph&egrave;o ở thế thắng: xưng h&ocirc; ngang bằng; nhận Ch&iacute; Ph&egrave;o l&agrave; họ h&agrave;ng; gộp ng&ocirc;i xưng &ldquo;ta&rdquo;, &ldquo;người lớn cả&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Kết tội L&yacute; Cường một c&aacute;ch nghi&ecirc;m khắc &ldquo;n&oacute;ng t&iacute;nh, kh&ocirc;ng nghĩ trước nghĩ sau&rdquo;, &ldquo;tội m&agrave;y đ&aacute;ng chết&rdquo; v&agrave; y&ecirc;u cầu L&yacute; Cường tiếp đ&oacute;n Ch&iacute; Ph&egrave;o nhằm lấy lại sĩ diện cho Ch&iacute; Ph&egrave;o, xử nhũn để Ch&iacute; Ph&egrave;o ho&agrave;n to&agrave;n mất hết &ldquo;nhuệ kh&iacute;&rdquo; v&agrave; l&yacute; do để l&agrave;m m&igrave;nh l&agrave;m mẩy.</span></p> <p><span style="color: #000000;">d. Với chiến lược giao tiếp xảo quyệt v&agrave; ho&agrave;n hảo, B&aacute; Kiến đạt được trọn vẹn mục đ&iacute;ch v&agrave; hiệu quả giao tiếp của hắn: mấy b&agrave; vợ v&agrave;o nh&agrave;, d&acirc;n l&agrave;ng tản đi, Ch&iacute; Ph&egrave;o ngu&ocirc;i cơn ăn vạ v&agrave; l&agrave;m theo những g&igrave; B&aacute; Kiến bảo.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> LUYỆN TẬP</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 21 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p><span style="color: #000000;">- Đoạn hội thoại gồm c&aacute;c nh&acirc;n vật giao tiếp sau: anh Mịch, &ocirc;ng l&yacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Vị thế x&atilde; hội chi phối đến lời n&oacute;i của nh&acirc;n vật:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Anh Mịch (vị thế x&atilde; hội thấp: người l&agrave;m thu&ecirc; l&agrave;m mướn trong l&agrave;ng):</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Xưng h&ocirc; k&iacute;nh cẩn &ldquo;&ocirc;ng" &ndash; "con&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; C&aacute;ch n&oacute;i kh&uacute;m n&uacute;m, sợ sệt, van xin ("lạy &ocirc;ng", "&ocirc;ng l&agrave;m ph&uacute;c tha cho con"; "cắn cỏ con lạy &ocirc;ng trăm ngh&igrave;n mớ lạy"; "con sợ lắm, con kh&ocirc;ng d&aacute;m<em>"&hellip;).</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Nội dung n&oacute;i: van xin &ocirc;ng l&yacute; tha cho việc đi xem b&oacute;ng đ&aacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ &Ocirc;ng l&yacute; (vị thế x&atilde; hội cao: chức sắc đứng đầu l&agrave;ng):</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Xưng h&ocirc; lạnh l&ugrave;ng, coi thường: &ldquo;tao &ndash;m&agrave;y&rdquo;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; C&aacute;ch n&oacute;i h&aacute;ch dịch, dọa nạt, t&agrave;n nhẫn: "kệ m&agrave;y"; "tao tr&igrave;nh th&igrave; rũ t&ugrave;"; "m&agrave;y m&agrave; kh&ocirc;ng đi, tao sai tuần đến g&ocirc; cổ lại, đừng k&ecirc;u".</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Nội dung n&oacute;i: cự tuyệt lạnh l&ugrave;ng lời van xin của anh Mịch.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 21 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Đoạn tr&iacute;ch c&oacute; c&aacute;c nh&acirc;n vật giao tiếp sau: Vi&ecirc;n đội sếp T&acirc;y, đ&aacute;m đ&ocirc;ng đi đường, ch&uacute; b&eacute; con, chị con g&aacute;i, anh sinh vi&ecirc;n, b&aacute;c cu-li, nh&agrave; nho.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Mối quan hệ giữa vị thế x&atilde; hội, nghề nghiệp, lứa tuổi, giới t&iacute;nh&hellip; v&agrave; đặc điểm lời n&oacute;i của c&aacute;c nh&acirc;n vật:</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Đội sếp T&acirc;y (vị thế cao, đại diện cho quyền lực của thực d&acirc;n ở thuộc địa): lời n&oacute;i h&aacute;ch dịch, đầy khinh miệt với d&acirc;n thuộc địa.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Ch&uacute; b&eacute; con (trẻ em, ng&acirc;y thơ): chỉ quan t&acirc;m đến c&aacute;i mũ lạ mắt, ngộ nghĩnh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Chị con g&aacute;i (phụ nữ, lại đang tuổi trẻ trung): chỉ quan t&acirc;m đến chiếc &aacute;o d&agrave;i.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Anh sinh vi&ecirc;n (chưa trưởng th&agrave;nh, dễ bị hấp dẫn bởi những b&agrave;i diễn thuyết): phỏng đo&aacute;n quan to&agrave;n quyền sắp diễn thuyết.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; B&aacute;c cu-li (ngh&egrave;o h&egrave;n, nghề nghiệp khiến đ&ocirc;i ch&acirc;n b&aacute;c lu&ocirc;n khốn khổ): chỉ quan t&acirc;m đến đ&ocirc;i ủng.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&bull; Nh&agrave; nho (s&acirc;u sắc, gi&agrave;u kinh nghiệm v&agrave; hiểu biết): nh&igrave;n thấy sự xảo quyệt qua tướng mặt của Va-ren.</span></p> <p><span style="color: #000000;">&rarr; Lời n&oacute;i phản &aacute;nh ch&iacute;nh x&aacute;c mối quan t&acirc;m của mỗi nh&acirc;n vật tương ứng với vị thế, nghề nghiệp, lứa tuổi của họ.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 22 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">a. B&agrave; l&atilde;o v&agrave; chị Dậu c&oacute; mối quan hệ h&agrave;ng x&oacute;m l&aacute;ng giềng gần gũi, th&acirc;n t&igrave;nh. Họ c&oacute; vị thế x&atilde; hội ngang nhau, c&ugrave;ng thuộc tầng lớp những người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o khổ. Điều n&agrave;y chi phối tới lời n&oacute;i v&agrave; c&aacute;ch n&oacute;i của hai người:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Xưng h&ocirc;: th&acirc;n t&igrave;nh, t&ocirc;n trọng ("b&aacute;c trai" &ndash; "cụ" - "nh&agrave; ch&aacute;u" &ndash; "ch&aacute;u").</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Lời n&oacute;i: b&agrave; l&atilde;o hỏi han t&igrave;nh h&igrave;nh sức khỏe anh Dậu, khuy&ecirc;n nhủ anh Dậu trốn đi, cảnh b&aacute;o cho chị Dậu việc bọn cường h&agrave;o sắp tới; chị Dậu th&ocirc;ng b&aacute;o anh Dậu đ&atilde; tỉnh t&aacute;o nhưng c&ograve;n yếu ớt, đồng t&igrave;nh với lời khuy&ecirc;n của b&agrave; l&atilde;o.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ C&aacute;ch n&oacute;i: c&aacute;ch n&oacute;i của b&agrave; l&atilde;o ch&acirc;n t&igrave;nh, lo lắng, quan t&acirc;m; c&aacute;ch n&oacute;i của chị Dậu thật th&agrave;, chia sẻ, biết ơn, kh&ocirc;ng c&acirc;u nệ.</span></p> <p><span style="color: #000000;">b. Sự tương t&aacute;c về h&agrave;nh động n&oacute;i giữa c&aacute;c lượt lời của hai nh&acirc;n vật:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Hỏi thăm &ndash; cảm ơn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Hỏi thăm &ndash; chia sẻ, gi&atilde;i b&agrave;y.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Khuy&ecirc;n nhủ - t&aacute;n th&agrave;nh.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Tr&igrave;nh b&agrave;y dự định &ndash; th&uacute;c giục.</span></p> <p><span style="color: #000000;">c. Lời n&oacute;i v&agrave; c&aacute;ch n&oacute;i cho thấy t&iacute;nh c&aacute;ch hiền l&agrave;nh, nh&acirc;n hậu của c&aacute;c nh&acirc;n vật. Qua đ&oacute;, c&aacute;ch ứng xử đẹp đẽ trong văn h&oacute;a l&aacute;ng giềng của người Việt hiện l&ecirc;n rất đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng. Họ thực l&ograve;ng cảm th&ocirc;ng, chia sẻ v&agrave; lo lắng cho nhau kh&ocirc;ng chỉ trong đời thường m&agrave; c&ograve;n cả những l&uacute;c kh&oacute; khăn, tối lửa tắt đ&egrave;n vẫn c&oacute; nhau.</span></p> <p><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài