2. Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">1. T&igrave;m hiểu đề v&agrave; lập d&agrave;n &yacute;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề 1: Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu Đặng Thai Mai cho rằng <em>Nh&igrave;n chung văn học Việt Nam phong ph&uacute;, đa dạng; nhưng nếu cần x&aacute;c định một chủ lưu, một d&ograve;ng ch&iacute;nh, qu&aacute;n th&ocirc;ng kim cổ, th&igrave; đ&oacute; l&agrave; văn học y&ecirc;u nước. </em>Tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ của anh/chị với &yacute; kiến tr&ecirc;n.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a. T&igrave;m hiểu đề:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch c&aacute;c cụm từ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>+ phong ph&uacute;, đa dạng tức l&agrave;</em> c&oacute; nhiều thể loại, nhiều nội dung kh&aacute;c nhau</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>+ chủ lưu</em>: d&ograve;ng chảy ch&iacute;nh</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><em>+ qu&aacute;n th&ocirc;ng kim cổ</em>: th&ocirc;ng suốt từ xưa đến nay.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch nhận định: Văn học y&ecirc;u nước l&agrave; d&ograve;ng chảy ch&iacute;nh trong sự đa dạng, phong ph&uacute; của văn học Việt Nam.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b. Lập d&agrave;n &yacute;:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Mở b&agrave;i:</strong> Giới thiệu &yacute; kiến của Đặng Thai Mai.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Văn học Việt Nam rất phong ph&uacute; v&agrave; đa dạng: gồm nhiều d&ograve;ng chảy kh&aacute;c nhau như y&ecirc;u nước, nh&acirc;n đạo, thế sự,&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Văn học y&ecirc;u nước l&agrave; d&ograve;ng chủ lưu xuy&ecirc;n suốt lịch sử văn học Việt Nam:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Văn học y&ecirc;u nước l&agrave; d&ograve;ng chảy ch&iacute;nh trong văn học trung đại (chứng minh qua bốn giai đoạn của văn học trung đại).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Văn học y&ecirc;u nước l&agrave; d&ograve;ng chảy ch&iacute;nh trong văn học hiện đại (chứng minh qua văn học thời kỳ chống Ph&aacute;p, thời kỳ chống Mĩ&hellip;).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- L&yacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n khiến văn học y&ecirc;u nước l&agrave; d&ograve;ng chủ lưu th&ocirc;ng suốt kim cổ:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Nước ta c&oacute; lịch sử trường kỳ chống giặc ngoại x&acirc;m.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Y&ecirc;u nước l&agrave; truyền thống qu&yacute; b&aacute;u, l&agrave; t&igrave;nh cảm lớn lao trong tinh thần người Việt.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Văn học vừa phản &aacute;nh t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước, lịch sử h&agrave;o h&ugrave;ng của d&acirc;n tộc vừa l&agrave; một phương tiện g&oacute;p phần v&agrave;o c&ocirc;ng cuộc dựng v&agrave; giữ nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Kết b&agrave;i:</strong> Khẳng định t&iacute;nh đ&uacute;ng đắn trong nhận định của Đặng Thai Mai.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Đề 2: B&agrave;n về đọc s&aacute;ch, nhất l&agrave; đọc c&aacute;c t&aacute;c phẩm văn học lớn, người xưa n&oacute;i <em>Tuổi trẻ đọc s&aacute;ch như nh&igrave;n trăng qua c&aacute;i kẽ, lớn tuổi đọc s&aacute;ch như ngắm trăng ngo&agrave;i s&acirc;n, tuổi gi&agrave; đọc s&aacute;ch như thưởng trăng tr&ecirc;n đ&agrave;i. </em>Anh/chị hiểu &yacute; kiến tr&ecirc;n như thế n&agrave;o?</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>a. T&igrave;m hiểu đề</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch &yacute; kiến: c&agrave;ng nhiều tuổi, người ta c&agrave;ng c&oacute; c&aacute;ch thức v&agrave; khả năng lĩnh hội hiệu quả hơn c&aacute;c gi&aacute; trị khi đọc s&aacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- B&agrave;n luận về &yacute; kiến:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + &Yacute; đ&uacute;ng: c&agrave;ng nhiều tuổi, c&agrave;ng nhiều vốn sống v&agrave; kinh nghiệm gi&uacute;p việc đọc s&aacute;ch trở n&ecirc;n dễ d&agrave;ng nhận thức v&agrave; lĩnh hội hơn.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">&nbsp; + &Yacute; bổ sung: c&aacute;ch đọc v&agrave; kết quả đọc s&aacute;ch ngo&agrave;i phụ thuộc v&agrave;o tuổi t&aacute;c c&ograve;n phụ thuộc v&agrave;o sự y&ecirc;u th&iacute;ch d&agrave;nh cho s&aacute;ch, năng lực, tr&igrave;nh độ, điều kiện của c&aacute; nh&acirc;n người đọc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>b. Lập d&agrave;n &yacute;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Mở b&agrave;i</strong>: Dẫn dắt v&agrave;o vấn đề đọc s&aacute;ch v&agrave; tr&iacute;ch dẫn &yacute; kiến của L&acirc;m Ngữ Đường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch &yacute; kiến trong đề b&agrave;i: sự kh&aacute;c nhau trong c&aacute;ch đọc v&agrave; kết quả đọc ở mỗi lứa tuổi.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- B&igrave;nh luận v&agrave; chứng minh những kh&iacute;a cạnh đ&uacute;ng đắn trong &yacute; kiến của L&acirc;m Ngữ Đường.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Bổ sung c&aacute;c &yacute; kiến để c&oacute; quan điểm to&agrave;n diện, đầy đủ về việc đọc s&aacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- R&uacute;t ra b&agrave;i học cho bản th&acirc;n khi đọc s&aacute;ch.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Kết b&agrave;i</strong>: N&ecirc;u b&agrave;i học chung về đọc s&aacute;ch, đặc biệt với t&aacute;c phẩm văn học.</span></p> <p><span style="color: #000000;"><strong>2. Đối tượng v&agrave; nội dung của b&agrave;i nghị luận về một &yacute; kiến b&agrave;n về văn học:&nbsp;</strong></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Đối tượng: đa dạng (về văn học sử, về l&yacute; luận văn học, về t&aacute;c phẩm văn học&hellip;).</span></p> <p><span style="color: #000000;">- Nội dung: giải th&iacute;ch, n&ecirc;u &yacute; nghĩa, t&aacute;c dụng của &yacute; kiến đ&oacute; đối với văn học v&agrave; đời sống.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Luyện tập</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Gợi &yacute; lập d&agrave;n &yacute; tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về &yacute; kiến của nh&agrave; văn Thạch Lam:&nbsp;</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Mở b&agrave;i:</strong>&nbsp;Giới thiệu Thạch Lam v&agrave; &yacute; kiến của &ocirc;ng về vai tr&ograve; của văn chương đối với con người.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giải th&iacute;ch:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+&nbsp;<em>Văn chương l&agrave; thứ kh&iacute; giới thanh cao v&agrave; đắc lực:&nbsp;</em>văn chương l&agrave; c&ocirc;ng cụ gi&uacute;p nh&agrave; văn truyền tải th&ocirc;ng điệp, thực hiện sứ mệnh, t&aacute;c động đến tư tưởng t&igrave;nh cảm của đ&ocirc;ng đảo người đọc v&agrave; x&atilde; hội.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+&nbsp;<em>Vừa tố c&aacute;o v&agrave; thay đổi một thế giới giả dối v&agrave; t&agrave;n &aacute;c vừa l&agrave;m cho l&ograve;ng người th&ecirc;m trong sạch, phong ph&uacute; hơn:&nbsp;</em>văn chương c&oacute; vai tr&ograve; v&agrave; t&aacute;c dụng to lớn đối với con người, l&ecirc;n &aacute;n diệt trừ c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c v&agrave; bồi đắp c&aacute;i thiện, c&aacute;i đẹp.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- B&agrave;n luận, chứng minh:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Sử dụng c&aacute;c dẫn chứng ti&ecirc;u biểu, thuyết phục để chứng minh &yacute; kiến.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Nhận định: &yacute; kiến của Thạch Lam vừa s&acirc;u sắc vừa đ&uacute;ng đắn, đồng thời thể hiện niềm tự h&agrave;o về nghiệp văn v&agrave; niềm tin v&agrave;o sức mạnh lớn lao, kỳ diệu của văn chương.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Kết b&agrave;i:</strong>&nbsp;Khẳng định vai tr&ograve;, sức mạnh lớn lao của văn chương v&agrave; sứ mệnh cao cả của c&aacute;c nh&agrave; văn, nh&agrave; thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 93 SGK Ngữ văn 12 tập 1)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong> Gợi &yacute; lập d&agrave;n &yacute; tr&igrave;nh b&agrave;y suy nghĩ về nhận định của Ho&agrave;i Thanh:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Mở b&agrave;i:</strong>&nbsp;Giới thiệu &yacute; kiến của Ho&agrave;i Thanh v&agrave; n&ecirc;u nhận định kh&aacute;i qu&aacute;t về &yacute; kiến đ&oacute;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Th&acirc;n b&agrave;i:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Giới thiệu kh&aacute;i qu&aacute;t th&agrave;nh c&ocirc;ng của thơ Tố Hữu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- L&yacute; giải th&aacute;i độ to&agrave;n t&acirc;m to&agrave;n &yacute; v&igrave; c&aacute;ch mạng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n ch&iacute;nh đưa đến sự th&agrave;nh c&ocirc;ng của nh&agrave; thơ Tố Hữu (l&yacute; giải v&agrave; chứng minh qua nguồn cảm hứng, nội dung, phong c&aacute;ch nghệ thuật của thơ Tố Hữu).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nhiệt t&igrave;nh c&aacute;ch mạng, tinh thần d&acirc;n tộc h&ograve;a quyện với t&acirc;m hồn nghệ sĩ đem lại những th&agrave;nh tựu thơ lớn lao của Tố Hữu.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Kết b&agrave;i:</strong>&nbsp;R&uacute;t ra b&agrave;i học s&aacute;ng t&aacute;c văn chương r&uacute;t ra từ cuộc đời thơ Tố Hữu v&agrave; từ &yacute; kiến sắc sảo của Ho&agrave;i Thanh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> <p style="text-align: right;"><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp;</strong></span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài