4. Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div id="before_sub_question_nav"></div>
<div style="height: auto !important;" data-id="sp-target-div-outstream"><span style="color: #000000;"><strong>Phần I</strong></span></div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>LUYỆN TẬP TRÊN LỚP</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 trang 174 SGK Ngữ văn 12, tập 1 </strong></span></p>
<table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0">
<tbody>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p align="center"><span style="color: #000000;">Stt</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p align="center"><span style="color: #000000;"><em>Thao tác lập luận</em></span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p align="center"><span style="color: #000000;"><em>Đặc trưng</em></span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">1</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">Giải thích</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Giúp người nghe/đọc hiểu bản chất của vấn đề/đối tượng.</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">2</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">Chứng minh</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Dùng dẫn chứng và lí lẽ để thuyết phục người nghe/đọc tin một vấn đề/một quan điểm nào đó trong văn học và trong xã hội.</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">3</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">Phân tích</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Chia tách vấn đề/đối tượng thành các yếu tố, các bộ phận, các khía cạnh nhỏ để xem xét từ đó hiểu thấu đáo về đối tượng.</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">4</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">So sánh</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Đối chiếu hai hay nhiều đối tượng hoặc đối chiếu các mặt của cùng một đối tượng, tìm ra điểm giống và khác để nhận định được đặc điểm và giá trị của đối tượng.</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">5</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">Bác bỏ</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Dùng lí lẽ và dẫn chứng để gạt bỏ vấn đề sai trái, phiến diện.</span></p>
</td>
</tr>
<tr>
<td valign="top" width="47">
<p><span style="color: #000000;">6</span></p>
</td>
<td valign="top" width="151">
<p><span style="color: #000000;">Bình luận</span></p>
</td>
<td valign="top" width="455">
<p><span style="color: #000000;">Bàn bạc, nhận xét, đánh giá vấn đề.</span></p>
</td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong> </strong><strong>Trả lời câu 2 trang 174+175 SGK Ngữ văn 12, tập 1 </strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><span lang="VI">-</span> Đoạn trích có sự kết hợp của các thao tác: phân tích, chứng minh, bác bỏ, bình luận.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><span lang="VI">-</span> Tác dụng: tố cáo đanh thép tội ác của thực dân Pháp đối với nhân dân ta, vạch trần luận điệu “khai hóa, bảo hộ” xảo trá, bịp bợm của chúng.</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 3 trang 175 SGK Ngữ văn 12, tập 1 </strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">Gợi ý: Nghị luận về vấn đề “Sống đẹp”</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Giải thích: Sống đẹp là gì?</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phân tích chứng minh:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Lấy cuộc đời, việc làm của nhân vật trong các tác phẩm văn học</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Trên thực tế</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phân tích:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Những biểu hiện, việc làm thể hiện lối sống đẹp.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Phê phán và bác bỏ những việc làm sai trái hiện nay</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Phân tích: lợi ích của sống đẹp.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Làm thế nào để có lối sống đẹp.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Nhận xét đánh giá về sống đẹp.Những biểu hiện sai trái với sống đẹp, từ đó định hướng lối sống cho mọi người.</span></p>
<div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px; height: auto !important;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<p><span style="color: #000000;"><strong> Phần II</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>LUYỆN TẬP Ở NHÀ</strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 1 trang 176 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong> </span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Các văn bản kết hợp thành công nhiều thao tác lập luận: <em>Tuyên ngôn độc lập; Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc; Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003;...</em></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời câu 2 trang 176 SGK Ngữ văn 12, tập 1 </strong></span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">Gợi ý: Nét đặc sắc của bài thơ</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Lựa chọn bài thơ mà bản thân cho là đặc sắc nhất</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ đó</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Đánh giá, bình luận về giá trị của bài thơ và nêu lý do tại sao lại yêu thích bài thơ đó</span></p>
<p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảm nghĩ của bản thân về bài thơ</span></p>
<p style="text-align: right;"><span style="color: #000000;"><strong><em> </em></strong></span></p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài