1. Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Ngữ văn 12
Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối học kì I Ngữ văn 12 siêu ngắn
<div id="box-content" style="height: auto !important;">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>PHẦN I</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-1" class="box-question top20" style="height: auto !important;">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong>PHẦN TRẮC NGHIỆM</strong></span></p>
</div>
<h3 class="sub-title"><span style="color: #000000;">Phần trắc nghiệm (trang 217, sgk Ngữ văn 12, tập 1)</span></h3>
<table class="table table-bordered " style="width: 100%;" border="1">
<tbody>
<tr>
<td style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><strong>Câu</strong></span></td>
<td><span style="color: #000000;">1</span></td>
<td><span style="color: #000000;">2</span></td>
<td><span style="color: #000000;">3</span></td>
<td><span style="color: #000000;">4</span></td>
<td><span style="color: #000000;">5</span></td>
<td><span style="color: #000000;">6</span></td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><strong>Đáp án</strong></span></td>
<td><span style="color: #000000;">C</span></td>
<td><span style="color: #000000;">A</span></td>
<td><span style="color: #000000;">A</span></td>
<td><span style="color: #000000;">C</span></td>
<td><span style="color: #000000;">B</span></td>
<td><span style="color: #000000;">B</span></td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><strong>Câu</strong></span></td>
<td><span style="color: #000000;">7</span></td>
<td><span style="color: #000000;">8</span></td>
<td><span style="color: #000000;">9</span></td>
<td><span style="color: #000000;">10</span></td>
<td><span style="color: #000000;">11</span></td>
<td><span style="color: #000000;">12</span></td>
</tr>
<tr>
<td style="text-align: center;"><span style="color: #000000;"><strong>Đáp án</strong></span></td>
<td><span style="color: #000000;">B</span></td>
<td><span style="color: #000000;">B</span></td>
<td><span style="color: #000000;">C</span></td>
<td><span style="color: #000000;">B</span></td>
<td><span style="color: #000000;">D</span></td>
<td><span style="color: #000000;">A</span><br /><br /></td>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><span style="color: #000000;"><strong>PHẦN II</strong></span></p>
</div>
<div id="sub-question-2" class="box-question top20">
<div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">
<p><span style="color: #000000;"><strong> PHẦN TỰ LUẬN</strong></span></p>
</div>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Đề 1 (trang 221 SGK Ngữ văn 12 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>* Hoàn cảnh sáng tác:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"> - Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc. Phát xít Nhật, kẻ đang chiếm đóng nước ta đầu hàng đồng minh. Nhân dân ta giành được chính quyền trên cả nước</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ngày 26 – 8-1945, Hồ Chí Minh từ Việt Bắc về tới Hà Nội, tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo <em>Tuyên ngôn độc lập</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ngày 2 -9-1945, tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ lầm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">* Lập luận chứng minh cho cơ sở pháp lý của bản Tuyên ngôn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Hồ Chí Minh đã đưa ra những cơ sở pháp lý cho bản Tuyên ngôn của nước Việt Nam: Tuyên ngôn Độc lập của nước Mỹ và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Từ đó suy rộng ra quyền độc lập, tự do của dân tộc</span></p>
<p><span style="color: #000000;">=> Nghệ thuật "gậy ông đập lưng ông".</span></p>
<p><span style="color: #000000;">* Lập luận chứng minh cho cơ sở thực tiễn của bản Tuyên ngôn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Bác bỏ những luận điệu “khai hóa”, “bảo hộ” Việt Nam của bọn thực dân Pháp</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Để bác bỏ luận điệu Pháp có công khai hóa nước Việt Nam, Bác dùng những dẫn chứng trên hai phương diện: chính trị và kinh tế</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Để bác bỏ luận điệu Pháp có công bảo hộ, Tuyên ngôn dùng sự thật lịch sử để thuyết phục</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Những lập luận về lập trường chính nghĩa của nhân dân ta</span></p>
<p><span style="color: #000000;"> * Lời tuyên ngôn:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Khẳng định “Nước Việt Nam có quyền” và “Sự thật đã trở thành một nước độc lập”. Đây là lời khẳng định và là lời tuyên bố công khai.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Bày tỏ quyết tâm “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”, thể hiện quyết tâm, kêu gọi đồng bào cả nước chung sức giữ gìn độc lập, tự do vừa giành được.</span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Đề 2 (trang 221 SGK Ngữ văn 12 tập 1)</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 1:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">- "Tây Tiến" là tên gọi của trung đoàn Tây Tiến, được thành lập năm 1947:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt Lào</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Địa bàn hoạt động rộng: Hòa Bình, Sơn La, Thanh Hóa, Sầm Nứa</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Lính Tây Tiến chủ yếu là người Hà Nội, trẻ trung, yêu nước</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Năm 1947, Quang Dũng gia nhập đoàn quân Tây Tiến, là đại đội trưởng</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Cuối năm 1948, Quang Dũng chuyển về đơn vị mới, nhớ đơn vị cũ, ông đã viết bài thơ tại Phù Lưu Chanh (Hà Tây)</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Bài thơ ban đầu có tên là <em>Nhớ Tây Tiến</em>. Đến năm 1957, in lại bỏ từ “nhớ”, in trong tập <em>Mây đầu ô</em></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>Câu 2:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;"><strong>- Giải thích:</strong></span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Đồng cảm: sự thấu hiểu, cảm thông lẫn nhau</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Chia sẻ: quan tâm, san sẻ mọi nỗi niềm trong cuộc sống</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Biểu hiện của đồng cảm, sẻ chia:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Người đồng cảm là người có trái tim biết rung động trước hoàn cảnh của người khác, hiểu được tâm lý, cảm xúc của họ, thấu tỏ niềm vui nỗi buồn, mất mát mà người khác trải qua.</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Từ sự đồng cảm dẫn đến hành động chia sẻ như chia sẻ về vật chất (nhường cơm sẻ áo) lẫn chia sẻ về mặt tinh thần (động viên, thăm hỏi, lắng nghe...)</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Các chương trình từ thiện, thiện nguyện,...</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Ý nghĩa của đồng cảm, sẻ chia:</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Mang lại niềm vui cho bản thân và cho những người xung quanh</span></p>
<p><span style="color: #000000;">+ Cuộc sống trở nên có ý nghĩa và hạnh phúc hơn</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Bên cạnh đó vẫn có những người vô cảm, ích kỷ</span></p>
<p><span style="color: #000000;">- Liên hệ bản thân</span></p>
<p><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p>
<p style="text-align: right;"> </p>
</div>
<div id="end_sub_question_nav"></div>
</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài