1. Giá trị văn học và tiếp nhận văn học
Soạn bài Giá trị văn học và tiếp nhận văn học siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong><em>Gi&aacute; trị</em></strong></span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong><em>Cơ sở xuất hiện</em></strong></span></p> </td> <td valign="top" width="303"> <p align="center"><span style="color: #000000;"><strong><em>Nội dung cụ thể</em></strong></span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center">&nbsp;</p> <p align="center"><span style="color: #000000;">Gi&aacute; trị nhận thức</span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;">(GTNT)</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">+ Con người lu&ocirc;n c&oacute; nhu cầu nhận thức.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ TPVH l&agrave; phương tiện ph&aacute; vỡ giới hạn thời gian v&agrave; kh&ocirc;ng gian sống thực tế của c&aacute; nh&acirc;n, gi&uacute;p họ c&oacute; khả năng sống nhiều cuộc đời, ở nhiều thời, nhiều nơi.</span></p> </td> <td valign="top" width="303"> <p><span style="color: #000000;">+ GTNT l&agrave; khả năng đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu hiểu biết r&otilde; v&agrave; s&acirc;u hơn cuộc sống xung quanh v&agrave; ch&iacute;nh m&igrave;nh, từ đ&oacute; t&aacute;c động v&agrave;o cuộc sống hiệu quả hơn.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ GTNT gồm qu&aacute; tr&igrave;nh nhận thức (hiểu biết về mọi mặt đời sống trong những khoảng kh&ocirc;ng-thời gian kh&aacute;c nhau) v&agrave; tự nhận thức (hiểu bản chất con người v&agrave; hiểu ch&iacute;nh m&igrave;nh).</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><span style="color: #000000;">Gi&aacute; trị gi&aacute;o dục</span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;">(GTGD)</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">+ Con người c&oacute; nhu cầu hướng thiện, khao kh&aacute;t cuộc sống tốt l&agrave;nh, y&ecirc;u thương.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ D&ugrave; trực tiếp hay gi&aacute;n tiếp, nh&agrave; văn lu&ocirc;n bộc lộ th&aacute;i độ, tư tưởng, t&igrave;nh cảm, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; t&aacute;c động tới người đọc.</span></p> </td> <td valign="top" width="303"> <p><span style="color: #000000;">+ GTGD l&agrave; khả năng thay đổi/n&acirc;ng cao tư tưởng, t&igrave;nh cảm theo chiều hướng tiến bộ, tốt đẹp, gi&uacute;p con người ng&agrave;y c&agrave;ng ho&agrave;n thiện.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Biểu hiện: gi&aacute;o dục l&yacute; tưởng v&agrave; gi&aacute;o dục đạo đức.</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="84"> <p align="center"><span style="color: #000000;">Gi&aacute; trị thẩm mĩ</span></p> <p align="center"><span style="color: #000000;">(GTTM)</span></p> </td> <td valign="top" width="246"> <p><span style="color: #000000;">+ Con người lu&ocirc;n c&oacute; nhu cầu cảm thụ, thưởng thức c&aacute;i đẹp.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Bản th&acirc;n nhiều đối tượng trong hiện thực c&oacute; sẵn vẻ đẹp nhưng kh&ocirc;ng phải ai cũng cảm nhận được.</span></p> </td> <td valign="top" width="303"> <p><span style="color: #000000;">+ GTTM l&agrave; khả năng ph&aacute;t hiện v&agrave; mi&ecirc;u tả vẻ đẹp cuộc sống một c&aacute;ch sinh động, gi&uacute;p con người cảm nhận v&agrave; rung động tinh tế trước vẻ đẹp đ&oacute;.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Văn học mang tới vẻ đẹp mu&ocirc;n h&igrave;nh mu&ocirc;n vẻ của thi&ecirc;n nhi&ecirc;n, của cảnh đời, của t&acirc;m hồn con người.</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Văn học ph&aacute;t hiện vẻ đẹp từ những điều b&eacute; nhỏ, b&igrave;nh thường đến những điều lớn lao, cao cả.</span></p> </td> </tr> </tbody> </table> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Ba gi&aacute; trị của văn học c&oacute; mối quan hệ mật thiết, kh&ocirc;ng t&aacute;ch rời, c&ugrave;ng t&aacute;c động đến người đọc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gi&aacute; trị nhận thức l&agrave; tiền đề của gi&aacute; trị gi&aacute;o dục, ngược lại gi&aacute; trị gi&aacute;o dục l&agrave;m s&acirc;u sắc th&ecirc;m gi&aacute; trị nhận thức.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Gi&aacute; trị nhận thức v&agrave; gi&aacute; trị gi&aacute;o dục của văn học chỉ hiệu quả nhất khi gắn với gi&aacute; trị thẩm mỹ, tức l&agrave; th&ocirc;ng qua những h&igrave;nh tượng sinh động, hấp dẫn, độc đ&aacute;o. Ngược lại, nhờ gi&aacute; trị nhận thức v&agrave; gi&aacute;o dục m&agrave; gi&aacute; trị thẩm mỹ trở n&ecirc;n c&oacute; chiều s&acirc;u bền bỉ.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>* Tiếp nhận văn học:&nbsp;</strong>Tiếp nhận văn học l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh người đọc chuyển h&oacute;a văn bản ng&ocirc;n từ nghệ thuật th&agrave;nh t&aacute;c phẩm văn học th&ocirc;ng qua c&aacute;c giai đoạn như đọc văn bản (tri gi&aacute;c ng&ocirc;n từ, t&aacute;i tạo h&igrave;nh ảnh&hellip;), ph&aacute;t hiện, kiến tạo &yacute; nghĩa của t&aacute;c phẩm, thưởng thức c&aacute;c gi&aacute; trị tư tưởng, nghệ thuật, ghi nhớ những điều hay, t&acirc;m đắc&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Tiếp nhận văn học thực chất l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh giao tiếp. Qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y c&oacute; c&aacute;c t&iacute;nh chất như sau: &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ T&iacute;nh chất c&aacute; thể h&oacute;a, t&iacute;nh chủ động, t&iacute;ch cực của người tiếp nhận: những yếu tố như năng lực, thị hiếu, sở th&iacute;ch, tuổi t&aacute;c, tư tưởng, t&igrave;nh cảm, nghề nghiệp, khả năng tri gi&aacute;c, quan s&aacute;t v&agrave; mức độ t&iacute;ch cực của người tiếp nhận c&oacute; vai tr&ograve; quan trọng trong việc &ldquo;giao tiếp&rdquo; với t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+T&iacute;nh đa dạng, kh&ocirc;ng thống nhất: c&ugrave;ng một t&aacute;c phẩm nhưng cảm thụ v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; của c&ocirc;ng ch&uacute;ng c&oacute; thể rất kh&aacute;c nhau.</span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>* C&oacute; ba cấp độ trong tiếp nhận văn học:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thứ nhất: cảm thụ chỉ tập trung v&agrave;o nội dung cụ thể, nội dung trực tiếp của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thứ hai: cảm thụ qua nội dung trực tiếp để thấy nội dung tư tưởng của t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Thứ ba: Cảm thụ ch&uacute; &yacute; đến cả nội dung v&agrave; h&igrave;nh thức của t&aacute;c phẩm, thấy gi&aacute; trị tư tưởng v&agrave; gi&aacute; trị nghệ thuật của n&oacute;, qua đ&oacute; thấy được &yacute; nghĩa x&atilde; hội của t&aacute;c phẩm. Xem việc đọc t&aacute;c phẩm l&agrave; c&aacute;ch để cảm, để nghĩ, tự đối thoại với m&igrave;nh v&agrave; với t&aacute;c giả, từ đ&oacute; chuyển h&oacute;a th&agrave;nh h&agrave;nh động t&aacute;c động t&iacute;ch cực v&agrave;o đời sống.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>* Giải ph&aacute;p để tiếp nhận văn học c&oacute; hiệu quả thực sự:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Người đọc n&acirc;ng cao tr&igrave;nh độ hiểu biết của m&igrave;nh, t&iacute;ch lũy kinh nghiệm tiếp nhận, tr&acirc;n trọng sản phẩm s&aacute;ng tạo, t&igrave;m c&aacute;ch hiểu t&aacute;c phẩm một c&aacute;ch kh&aacute;ch quan, to&agrave;n vẹn để l&agrave;m phong ph&uacute; vốn cảm thụ của m&igrave;nh.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Tiếp nhận một c&aacute;ch chủ động, t&iacute;ch cực, s&aacute;ng tạo, hướng tới c&aacute;i hay, c&aacute;i đẹp, c&aacute;i đ&uacute;ng.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Kh&ocirc;ng suy diễn t&ugrave;y tiện.</span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Luyện tập</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>* Gi&aacute; trị cao qu&yacute; nhất của văn chương l&agrave; nu&ocirc;i dưỡng đời sống t&acirc;m hồn con người, hay n&oacute;i như Thạch Lam l&agrave; &ldquo;l&agrave;m cho l&ograve;ng người được th&ecirc;m trong sạch v&agrave; phong ph&uacute; hơn&rdquo;.</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &Yacute; kiến tr&ecirc;n l&agrave; c&aacute;ch n&oacute;i đề cao gi&aacute; trị gi&aacute;o dục của văn học. C&aacute;ch n&oacute;i đ&oacute; kh&ocirc;ng đồng nghĩa với việc phủ nhận hay xem nhẹ hai gi&aacute; trị c&ograve;n lại của văn học.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cần c&oacute; &yacute; thức đặt gi&aacute; trị gi&aacute;o dục trong mối quan hệ tổng thể chặt chẽ với gi&aacute; trị nhận thức v&agrave; gi&aacute; trị thẩm mỹ để thấy được gi&aacute; trị đa chiều của t&aacute;c phẩm v&agrave; cũng thấy được sự hỗ trợ lẫn nhau giữa c&aacute;c gi&aacute; trị.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">V&iacute; dụ: C&aacute;c gi&aacute; trị của truyện ngắn <em>Vợ chồng A Phủ</em>.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Gi&aacute; trị nhận thức: gi&uacute;p người đọc hiểu biết về số phận của người lao động miền n&uacute;i thời kỳ trước c&aacute;ch mạng; hiểu biết về cuộc sống v&agrave; phong tục tập qu&aacute;n của đồng b&agrave;o d&acirc;n tộc M&egrave;o ở T&acirc;y Bắc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Gi&aacute; trị gi&aacute;o dục: tr&ecirc;n cơ sở ngợi ca sức sống tiềm t&agrave;ng v&agrave; phản &aacute;nh h&agrave;nh tr&igrave;nh gian khổ của đồng b&agrave;o miền n&uacute;i, t&aacute;c phẩm bồi đắp cho người đọc th&aacute;i độ tr&acirc;n trọng h&ograve;a b&igrave;nh, dạy ch&uacute;ng ta về nghị lực sống v&agrave; khơi dậy tấm l&ograve;ng biết cảm th&ocirc;ng, biết y&ecirc;u thương, biết vượt l&ecirc;n số phận.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Gi&aacute; trị thẩm mỹ: cảm nhận được vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật với sức sống tiềm t&agrave;ng, của phong tục ng&agrave;y xu&acirc;n ng&agrave;y Tết ở miền n&uacute;i, vẻ đẹp của ng&ocirc;n ngữ giản dị gợi cảm, vẻ đẹp của nghệ thuật trần thuật, sức hấp dẫn của c&aacute;c chi tiết nghệ thuật đặc sắc&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 191 SGK Ngữ văn 12 tập 2)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Cảm&rdquo;: tiếp nhận cảm t&iacute;nh, chủ quan, chưa c&oacute; sự tham gia của tư duy ph&acirc;n t&iacute;ch, sự cắt nghĩa l&yacute; giải s&acirc;u xa hay sự chuyển h&oacute;a th&agrave;nh h&agrave;nh động.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- &ldquo;Hiểu&rdquo;: th&ocirc;ng hiểu t&aacute;c phẩm về cả nội dung v&agrave; nghệ thuật, c&oacute; sự tham gia của tư duy ph&acirc;n t&iacute;ch, l&yacute; giải trước những vấn đề v&agrave; gi&aacute; trị phản &aacute;nh trong t&aacute;c phẩm.</span></p> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài