3. Đọc thêm: Tự do - Pôn Ê-luy-a
Soạn bài Đọc thêm: Tự do siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 1 trang 173 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch liệt k&ecirc; c&aacute;c h&igrave;nh ảnh:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Mỗi khổ thơ đều xuất hiện li&ecirc;n tiếp c&aacute;c h&igrave;nh ảnh thu được bằng thị gi&aacute;c như "trang vở", "b&agrave;n học", "c&acirc;y xanh", "đất c&aacute;t", "tuyết", "trang s&aacute;ch", "tro t&agrave;n", "gươm đao", "mũ &aacute;o", "sa mạc", "rừng hoang", "tổ chim", "hoa tr&aacute;i", "trời xanh", "vầng trăng", "t&agrave;u thuyền"&hellip;,</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Bằng cảm gi&aacute;c về m&agrave;u sắc như "trời trong xanh", "khoanh b&aacute;nh trắng", "rực v&agrave;ng son"&nbsp;kh&ocirc;ng theo trật tự hay logic n&agrave;o&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt;&nbsp;Những h&igrave;nh ảnh được liệt k&ecirc; l&agrave; những h&igrave;nh ảnh giản di, gần gũi, ch&acirc;n thực. Tuy nhi&ecirc;n, việc sử dụng h&igrave;nh ảnh n&agrave;y kh&ocirc;ng l&agrave;m mất đi sự thi&ecirc;ng li&ecirc;ng của tự do m&agrave; ngược lại n&oacute; l&agrave;m cho Tự Do được mở rộng ra nhiều nghĩa: Tự Do h&oacute;a th&acirc;n v&agrave;o mọi nơi, mọi chỗ v&agrave; h&oacute;a th&acirc;n v&agrave;o cuộc sống.</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 2 trang 173 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&acirc;u kết "T&ocirc;i viết t&ecirc;n em"&nbsp;lặp lại ở cuối c&aacute;c khổ thơ cho thấy d&ograve;ng cảm x&uacute;c d&agrave;o dạt, thiết tha v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u m&atilde;nh liệt d&agrave;nh cho tự do. C&aacute;ch lặp lại ấy cũng tạo t&iacute;nh nhạc, điệp kh&uacute;c ấn tượng cho b&agrave;i thơ.&nbsp;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch lặp từ "tr&ecirc;n&hellip;tr&ecirc;n&hellip;" theo kiểu xo&aacute;y tr&ograve;n tạo sự lan tỏa triền mi&ecirc;n v&agrave; rộng khắp cho tự do v&agrave; tạo nhạc t&iacute;nh bay bổng cho b&agrave;i thơ.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&aacute;ch sử dụng đại từ "em" để gọi tự do l&agrave; c&aacute;ch nh&agrave; thơ nh&acirc;n h&oacute;a kh&aacute;i niệm trừu tượng n&agrave;y. C&aacute;ch gọi n&agrave;y gi&uacute;p nh&agrave; thơ diễn tả mối quan hệ th&acirc;n mật, gắn b&oacute; v&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u thiết tha d&agrave;nh cho tự do.<strong><em><br /></em></strong></span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 3 trang 173 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Từ "tr&ecirc;n" chỉ kh&ocirc;ng gian: khi th&igrave; l&agrave; những vật cụ thể, hữu h&igrave;nh ("trang vở", "b&agrave;n học", "c&acirc;y xanh"&hellip;), khi th&igrave; l&agrave; những vật trừu tượng, v&ocirc; h&igrave;nh ("thời thơ ấu &acirc;m vang", "điều huyền diệu đ&ecirc;m đ&ecirc;m",&hellip; ).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Từ "tr&ecirc;n" chỉ thời gian: khi th&igrave; "đang ngồi học", khi "đang chơi", khi "đang đọc s&aacute;ch", khi "đang viết", khi "c&ograve;n nhỏ", khi "mơ", khi "ăn", khi "ngắm bầu trời"&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Từ "tr&ecirc;n"&nbsp;được sử dụng linh hoạt, mềm dẻo gi&uacute;p b&agrave;y tỏ t&igrave;nh y&ecirc;u thiết tha v&agrave; đ&aacute;ng qu&yacute; trọng của nh&agrave; thơ d&agrave;nh cho tự do.<strong><em><br /></em></strong></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 4 trang 173 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- C&acirc;u thơ "T&ocirc;i viết t&ecirc;n em" lặp đi lặp lại, t&ocirc;i c&oacute; thể l&agrave; t&aacute;c giả, cũng c&oacute; thể l&agrave; độc giả ở những nơi kh&aacute;c nhau, l&agrave;m những c&ocirc;ng việc kh&aacute;c nhau.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Từ "viết" c&oacute; thể hiểu l&agrave; ghi/ch&eacute;p hoặc l&agrave; bất kỳ h&agrave;nh động n&agrave;o hướng tới tự do.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Bởi vậy, b&agrave;i thơ mang t&iacute;nh chất th&aacute;nh ca, ca ngợi v&agrave; b&agrave;y tỏ t&igrave;nh y&ecirc;u m&atilde;nh liệt với tự do, từ đ&oacute; l&agrave; tuy&ecirc;n ng&ocirc;n h&agrave;nh động của nh&acirc;n d&acirc;n Ph&aacute;p chống lại bọn ph&aacute;t x&iacute;t Đức đang gi&agrave;y x&eacute;o qu&ecirc; hương, tr&oacute;i buộc tự do tr&ecirc;n đất nước của P&ocirc;n &Ecirc;-luy-a.<strong><em><br /></em></strong></span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> Bố cục</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Bố cục (2 phần)</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>- Phần 1</strong> (11 khổ thơ đầu): h&igrave;nh th&aacute;i của tự do</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>- Phần 2</strong> (c&ograve;n lại): kh&aacute;t vọng ch&aacute;y bỏng tự do&nbsp; &nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> ND ch&iacute;nh</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">&ldquo;Tự do&rdquo; thể hiện t&igrave;nh y&ecirc;u tự do tha thiết tu&ocirc;n tr&agrave;o trong tr&aacute;i tim nh&agrave; thơ đ&atilde; đồng vọng trong t&acirc;m hồn cả d&acirc;n tộc. Kh&aacute;t khao tự do biến th&agrave;nh kh&aacute;t khao h&agrave;nh động để gi&agrave;nh lấy tự do cho tất cả mọi người.</span></p> </div> <p style="text-align: right;"><span style="color: #000000;"><strong>&nbsp;</strong></span></p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài