1. Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm
Soạn bài Đất nước - Nguyễn Khoa Điềm siêu ngắn
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>C&acirc;u 1</strong></span></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 1 trang 122 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>Bố cục </strong><strong>(3 phần)</strong></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>- Phần 1</strong> (từ đầu -&gt; <em>Đất Nước c&oacute; từ ng&agrave;y đ&oacute;</em>): Đất nước c&oacute; từ bao giờ?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>- Phần 2</strong> (tiếp -&gt; <em>L&agrave;m n&ecirc;n Đất Nước mu&ocirc;n đời</em>): Đất nước l&agrave; g&igrave;?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;"><strong>- Phần 3</strong> (c&ograve;n lại): Đất nước của ai? Do ai l&agrave;m n&ecirc;n?</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; C&aacute;c phần n&agrave;y li&ecirc;n kết chặt chẽ tr&ecirc;n cơ sở lần lượt b&agrave;y tỏ những nhận thức, chi&ecirc;m nghiệm tr&ecirc;n nhiều b&igrave;nh diện để l&iacute; giải về đất nước.&nbsp;</span></p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 2</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 2 trang 122 SGK Ngữ văn 12, tập 1</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Trong phần 1, t&aacute;c giả đ&atilde; cảm nhận về đất nước tr&ecirc;n b&igrave;nh diện thời gian, kh&ocirc;ng gian, nguồn cội để cắt nghĩa, l&iacute; giải về đất nước.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảm nhận về đất nước tr&ecirc;n b&igrave;nh diện thời gian lịch sử:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đất nước đ&atilde; c&oacute; từ rất l&acirc;u đời: <em>đ&atilde; c&oacute; rồi, bắt đầu, lớn l&ecirc;n </em>(c&aacute;c trạng ngữ để phiếm định thời gian, nhấn mạnh đất nước đ&atilde; c&oacute; từ xa xưa).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đất nước h&igrave;nh th&agrave;nh từ một cộng đồng người c&ugrave;ng chung ng&ocirc;n ngữ (<em>c&aacute;i k&egrave;o c&aacute;i cột th&agrave;nh t&ecirc;n</em>), phong tục, tập qu&aacute;n (<em>ăn trầu, bới t&oacute;c sau đầu</em>), truyền thống văn h&oacute;a v&agrave; lịch sử (<em>trồng tre đ&aacute;nh giặc</em>), nếp cảm nếp nghĩ nếp sống (<em>cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</em>), tập qu&aacute;n kinh tế (<em>hạt gạo phải một nắng hai sương</em>&hellip;).</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Cảm nhận về đất nước tr&ecirc;n b&igrave;nh diện kh&ocirc;ng gian:</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đất nước l&agrave; kh&ocirc;ng gian sinh tụ, kh&ocirc;ng gian cội nguồn, kh&ocirc;ng gian văn h&oacute;a (<em>Đất l&agrave; nơi chim về/&hellip;/Đẻ ra đồng b&agrave;o ta trong bọc trứng).</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đất nước trải ra theo chiều d&agrave;i, chiều rộng k&igrave; vĩ: <em>Đất l&agrave; nơi con chim phượng ho&agrave;ng bay về h&ograve;n n&uacute;i bạc/Nước l&agrave; nơi con c&aacute; ngư &ocirc;ng m&oacute;ng nước biển khơi.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">+ Đất nước thống nhất giữa c&aacute;i ri&ecirc;ng v&agrave; c&aacute;i chung, c&aacute; nh&acirc;n v&agrave; cộng đồng, cụ thể v&agrave; trừu tượng, vật chất v&agrave; tinh thần: <em>Trong anh v&agrave; em h&ocirc;m nay/&hellip;/Đất nước vẹn tr&ograve;n to lớn.</em></span></p> <p><span style="color: #000000;">- Cảm nhận về đất nước tr&ecirc;n b&igrave;nh diện văn h&oacute;a:</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Phong tục tập qu&aacute;n: ăn trầu, b&uacute;i t&oacute;c sau đầu,...</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Truyền thống: đấu tranh dựng nước v&agrave; giữ nước</span></p> <p><span style="color: #000000;">+ Những c&acirc;u chuyện kể từ ng&agrave;n đời</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả định nghĩa đất nước một c&aacute;ch độc đ&aacute;o, t&aacute;ch hai tiếng Đất v&agrave; Nước để l&iacute; giải rồi lại hợp l&agrave;m một tạo n&ecirc;n những c&aacute;ch hiểu gần gũi m&agrave; s&acirc;u sắc.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">=&gt; Đất nước hiện l&ecirc;n vừa thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cao cả, diệu k&igrave; vừa gần gũi, gắn b&oacute;.</span></p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 3</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong style="text-align: justify;">Trả lời c&acirc;u 3 trang 122 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n d&acirc;n l&agrave;m n&ecirc;n đất nước bằng lối sống nghĩa t&igrave;nh, truyền thống đ&aacute;nh giặc, tinh thần hiếu học, nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống b&igrave;nh dị (<em>Những người vợ nhớ chồng c&ograve;n g&oacute;p cho Đất Nước những n&uacute;i Vọng Phu/&hellip;/B&agrave; Đen B&agrave; Điểm</em>)<em>.</em> Từ những người c&oacute; t&ecirc;n c&oacute; tuổi đến những người d&acirc;n thường v&ocirc; danh đều c&oacute; c&ocirc;ng lao l&agrave;m n&ecirc;n đất nước: <em>V&agrave; ở đ&acirc;u tr&ecirc;n khắp ruộng đồng&hellip;/&hellip;/đ&atilde; h&oacute;a n&uacute;i s&ocirc;ng ta.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n d&acirc;n bảo vệ đất nước:<strong> </strong><em>Khi c&oacute; giặc&hellip;/&hellip;/đ&agrave;n b&agrave; cũng đ&aacute;nh.</em> Nh&acirc;n d&acirc;n bảo vệ đất nước như một lẽ hiển nhi&ecirc;n v&agrave; thanh thản <em>Họ đ&atilde; sống v&agrave; chết/&hellip;/&hellip;l&agrave;m ra Đất Nước.</em></span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- Nh&acirc;n d&acirc;n giữ g&igrave;n, lưu truyền v&agrave; ph&aacute;t triển đất nước từ yếu tố vật chất đến yếu tố tinh thần:<strong> </strong><em>truyền cho ta hạt l&uacute;a ta trồng, chuyền lửa, truyền giọng điệu, g&aacute;nh theo t&ecirc;n x&atilde; t&ecirc;n l&agrave;ng, đắp đập be bờ,</em>&hellip;</span></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000;">- T&aacute;c giả khẳng định thức nhận v&agrave; suy tư s&acirc;u lắng nhất: <em>Để Đất Nước n&agrave;y l&agrave; Đất Nước Nh&acirc;n d&acirc;n/ Đất Nước của Nh&acirc;n d&acirc;n, Đất Nước của ca dao thần thoại.</em>Từ đ&oacute;, tthức tỉnh v&agrave; th&uacute;c giục thế hệ trẻ đương thời sống c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm với đất nước giữa bối cảnh kh&aacute;ng chiến chống Mĩ: <em>Dạy anh biết&hellip;/&hellip;/kh&ocirc;ng sợ d&agrave;i l&acirc;u.</em></span></p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><span style="color: #000000;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></span></div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> C&acirc;u 4</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;"><strong>Trả lời c&acirc;u 4 trang 122 SGK Ngữ văn 12, tập 1&nbsp;</strong></span></p> </div> <table border="1" cellspacing="0" cellpadding="0"> <tbody> <tr> <td valign="top" width="243"> <p align="center"><span style="color: #000000;">Thơ của Nguyễn Khoa Điềm</span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p align="center"><span style="color: #000000;">Gốc chất liệu văn h&oacute;a d&acirc;n gian</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>&hellip;những c&aacute;i &ldquo;ng&agrave;y xửa ng&agrave;y xưa&rdquo; mẹ thường hay kể</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">C&acirc;u mở đầu của c&aacute;c c&acirc;u chuyện cổ t&iacute;ch d&acirc;n gian</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>&hellip;với miếng trầu b&acirc;y giờ b&agrave; ăn</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Tục ăn trầu của người Việt v&agrave; gợi nhắc c&aacute;c c&acirc;u chuyện như <em>Sự t&iacute;ch trầu cau</em>, c&aacute;c b&agrave;i ca dao d&acirc;n ca c&oacute; h&igrave;nh ảnh trầu cau</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>T&oacute;c mẹ th&igrave; bới sau đầu</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Tục b&uacute;i t&oacute;c sau g&aacute;y của người Việt xưa</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Gợi nhăc c&acirc;u ca dao: Tay bưng ch&eacute;n muối đĩa gừng/Gừng cay muối mặn xin đừng qu&ecirc;n nhau</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>C&aacute;i k&egrave;o c&aacute;i cột th&agrave;nh t&ecirc;n</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Th&oacute;i quen đặt t&ecirc;n con c&aacute;i theo c&aacute;c vật dụng cho dễ nu&ocirc;i</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>&hellip;con chim phượng ho&agrave;ng bay về h&ograve;n n&uacute;i bạc</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>&hellip;.con c&aacute; ngư &ocirc;ng m&oacute;ng nước biển khơi</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Những c&acirc;u h&ograve; B&igrave;nh Trị Thi&ecirc;n</span></p> </td> </tr> <tr> <td valign="top" width="243"> <p><span style="color: #000000;"><em>Lạc Long Qu&acirc;n v&agrave; &Acirc;u Cơ</em></span></p> <p><span style="color: #000000;"><em>Đẻ ra đồng b&agrave;o ta&hellip;</em></span></p> </td> <td valign="top" width="417"> <p><span style="color: #000000;">Truyền thuyết<em> Con rồng ch&aacute;u ti&ecirc;n</em></span></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span style="color: #000000;">&nbsp;=&gt; T&aacute;c giả sử dụng phong ph&uacute; v&agrave; s&aacute;ng tạo chất liệu văn h&oacute;a d&acirc;n gian (truyền thuyết, cổ t&iacute;ch, ca dao, d&acirc;n ca, phong tục tập qu&aacute;n&hellip;), kh&ocirc;ng kể lể d&agrave;i d&ograve;ng cũng kh&ocirc;ng tr&iacute;ch dẫn nguy&ecirc;n văn m&agrave; vận dụng mềm mại, uyển chuyển trong c&acirc;u thơ văn xu&ocirc;i hiện đại khiến c&acirc;u thơ cất l&ecirc;n vừa mới mẻ, vừa quen thuộc v&agrave; c&oacute; t&aacute;c dụng biểu đạt, biểu cảm cao.<strong><em><br /></em></strong></span></p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><span style="color: #000000;"><strong> ND ch&iacute;nh</strong></span></p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><span style="color: #000000;">Đoạn tr&iacute;ch thể hiện cảm nghĩ mới mẻ của t&aacute;c giả về đất nước qua những vẻ đẹp được ph&aacute;t hiện ở chiều s&acirc;u tr&ecirc;n nhiều b&igrave;nh diện: lịch sử, địa l&iacute;, văn h&oacute;a, phong tục tập qu&aacute;n, truyền thống v&agrave; những quan niệm l&acirc;u đời, ăn s&acirc;u v&agrave;o gốc rễ tiềm thức của biết bao thế hệ con d&acirc;n Việt...</span></p> <p><span style="color: #000000;">colearn.vn</span></p> </div> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài