<strong>Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội</strong>
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c=""><strong>Soạn bài Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên, xã hội</strong></span></h3>
<p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 146, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Đề t&agrave;i của b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu ở tr&ecirc;n l&agrave; g&igrave;? T&aacute;c giả đ&atilde; tiếp cận đề t&agrave;i từ g&oacute;c độ n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o nội dung của b&aacute;o c&aacute;o.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;- Đề t&agrave;i của b&aacute;o c&aacute;o nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n l&agrave; nghi&ecirc;n cứu về kiến tr&uacute;c rồng th&agrave;nh bậc điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;- T&aacute;c giả đ&atilde; tiếp cận đề t&agrave;i từ g&oacute;c độ c&ocirc;ng năng đến kiểu d&aacute;ng của n&oacute;.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 146, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Để triển khai b&aacute;o c&aacute;o, những luận điểm ch&iacute;nh n&agrave;o đ&atilde; được t&aacute;c giả sử dụng?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những luận điểm ch&iacute;nh được t&aacute;c giả sử dụng.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những luận điểm ch&iacute;nh được t&aacute;c giả sử dụng:&nbsp;</p> <p>- C&ocirc;ng năng của kiến tr&uacute;c rồng th&agrave;nh bậc điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n</p> <p>- Nguồn gốc t&ecirc;n gọi</p> <p>- H&igrave;nh d&aacute;ng con rồng của kiến tr&uacute;c rồng th&agrave;nh bậc điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n</p> <p>- Nguồn gốc v&agrave; c&ocirc;ng dụng của Long bệ thạch. Ứng dụng của n&oacute; v&agrave;o Việt Nam.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 146, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>C&aacute;c th&ocirc;ng tin t&aacute;c giả cung cấp trong b&agrave;i viết đến từ nguồn n&agrave;o? Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về độ ch&iacute;nh x&aacute;c, tin cậy, kh&aacute;ch quan của c&aacute;c th&ocirc;ng tin?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>&nbsp;Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o phần t&agrave;i liệu tham khảo.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- C&aacute;c th&ocirc;ng tin t&aacute;c giả cung cấp trong b&agrave;i viết đến từ&nbsp; Luận &aacute;n tiến sĩ của thầy Nguyễn Quang H&agrave;, từ tạp ch&iacute; Văn h&oacute;a học v&agrave; NXB Văn h&oacute;a &ndash; th&ocirc;ng tin, H&agrave; Nội.&nbsp;</p> <p>&rarr; Những th&ocirc;ng tin n&agrave;y đều được lấy từ những nguồn hết sức tin cậy, mang t&iacute;nh nghi&ecirc;n cứu khoa học v&agrave; c&oacute; bằng chứng x&aacute;c thực. Bởi vậy, gi&aacute; trị x&aacute;c thực, khoa học, độ tin cậy của t&aacute;c phẩm c&agrave;ng lớn.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 146, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>T&agrave;i liệu tham khảo c&oacute; những th&ocirc;ng tin g&igrave; v&agrave; được sắp xếp theo trật tự n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o phần t&agrave;i liệu tham khảo</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>T&agrave;i liệu tham khảo gồm kiến thức về quy m&ocirc;, cấu tr&uacute;c Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&yacute; &ndash; Trần &ndash; L&ecirc;, t&acirc;m thức văn h&oacute;a rồng của người Việt v&agrave; người H&aacute;n, về Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long. Tất cả được sắp xếp theo một trật tự hợp l&yacute;, ph&ugrave; hợp với mạch dẫn dắt của b&aacute;o c&aacute;o. Gi&uacute;p người đọc dễ d&agrave;ng hiểu hơn về vấn đề đang được b&aacute;o c&aacute;o.</p> <p><strong>Viết</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 147, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Nghi&ecirc;n cứu kinh th&agrave;nh Thăng Long.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; kĩ năng của bản th&acirc;n để ho&agrave;n th&agrave;nh y&ecirc;u cầu</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Kiến tr&uacute;c kinh th&agrave;nh, cố đ&ocirc; phong kiến ở Việt Nam lu&ocirc;n mang theo c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; rất chung v&agrave; rất ri&ecirc;ng với văn h&oacute;a kiến tr&uacute;c của Trung Hoa v&agrave; n&oacute; lu&ocirc;n thể hiện n&eacute;t đẹp truyền thống, văn h&oacute;a lịch sử l&acirc;u đời của người Việt. B&ecirc;n cạnh quần thể kiến tr&uacute;c Cố đ&ocirc; Huế từ xưa, người Việt vẫn lu&ocirc;n tự h&agrave;o với kiến tr&uacute;c th&agrave;nh Thăng Long &ndash; t&ograve;a th&agrave;nh đ&atilde; trải qua biết bao năm th&aacute;ng của lịch sử.&nbsp;</p> <p>Như ch&uacute;ng ta đ&atilde; biết, kinh th&agrave;nh Thăng Long lu&ocirc;n được gắn với một sự kiện lịch sử nổi tiếng đ&oacute; l&agrave; v&agrave;o năm 1010, vua L&yacute; Th&aacute;i Tổ đ&atilde; dời đ&ocirc; từ Hoa Lư đến Đại La v&agrave; cho x&acirc;y dựng kinh th&agrave;nh Thăng Long. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; h&agrave;ng loạt c&aacute;c cung điện, lăng tẩm được x&acirc;y dựng, nổi bật l&agrave; c&ocirc;ng tr&igrave;nh Điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n cao tới 2 tầng rộng hơn 2300 m&eacute;t vu&ocirc;ng. Thời Hậu L&ecirc;, th&agrave;nh Thăng Long vẫn được coi l&agrave; kinh đ&ocirc;, trung t&acirc;m kinh tế, ch&iacute;nh trị của cả nước.&nbsp;</p> <p>Về vị tr&iacute;, kinh th&agrave;nh Thăng Long tọa lạc ở ph&iacute;a Bắc Việt Nam v&agrave; được giảm dần về diện t&iacute;ch qua c&aacute;c triều đại. Ở thời Hậu L&ecirc;, hầu như kh&ocirc;ng x&acirc;y dựng th&ecirc;m c&aacute;c ch&ugrave;a th&aacute;p m&agrave; chủ yếu l&agrave; tr&ugrave;ng tu. Thay v&agrave;o đ&oacute;, h&agrave;ng loạt phủ đệ mới của giới qu&yacute; tộc, quan lại trung ương được x&acirc;y dựng, tạo ra h&igrave;nh ảnh một kinh th&agrave;nh Thăng Long đầy quyền uy, th&acirc;m nghi&ecirc;m.&nbsp;</p> <p>Về kiến tr&uacute;c, trải qua thời gian v&agrave; những biến cố của lịch sử, th&agrave;nh Thăng Long đ&atilde; c&oacute; nhiều thay đổi, biến dạng, nhưng đến nay vẫn c&ograve;n thấy được cả di tích tr&ecirc;n mặt đ&acirc;́t, dưới lòng đ&acirc;́t, di tích lịch sử cách mạng, di tích khảo c&ocirc;̉, di tích ki&ecirc;́n trúc ngh&ecirc;̣ thu&acirc;̣t,&hellip; tạo thành h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng các di tích được đánh giá là quan trọng b&acirc;̣c nh&acirc;́t trong h&ecirc;̣ th&ocirc;́ng các di tích đ&ocirc; thị c&ocirc;̉, trung, c&acirc;̣n, hi&ecirc;̣n đại của nước ta. Hi&ecirc;̣n tại, trong khu vực trung t&acirc;m Thành c&ocirc;̉ Thăng Long - Hà N&ocirc;̣i còn lại 5 đi&ecirc;̉m di tích n&ocirc;̉i tr&ecirc;n mặt đ&acirc;́t ph&acirc;n b&ocirc;́ theo trục Bắc &ndash; Nam, c&ograve;n gọi l&agrave; &ldquo;Trục ch&iacute;nh t&acirc;m&rdquo;, &ldquo;Trục ngự đạo&rdquo;, gồm c&oacute;: Kỳ Đ&agrave;i, Đoan M&ocirc;n, nền điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n, Hậu L&acirc;u, Bắc M&ocirc;n, tường bao v&agrave; kiến tr&uacute;c cổng h&agrave;nh cung thời Nguyễn, di t&iacute;ch nh&agrave; v&agrave; hầm D67, c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh kiến tr&uacute;c Ph&aacute;p&hellip;</p> <p>Kinh th&agrave;nh Thăng Long từ thời L&yacute; được x&acirc;y dựng theo cấu tr&uacute;c ba v&ograve;ng th&agrave;nh, gọi l&agrave; &ldquo;tam tr&ugrave;ng th&agrave;nh qu&aacute;ch&rdquo;: v&ograve;ng th&agrave;nh ngo&agrave;i l&agrave; La th&agrave;nh hay Đại La th&agrave;nh, v&ograve;ng th&agrave;nh giữa l&agrave; Ho&agrave;ng th&agrave;nh (thời L&yacute; - Trần - L&ecirc; gọi l&agrave; Thăng Long th&agrave;nh, thời L&ecirc; c&ograve;n gọi l&agrave; Ho&agrave;ng th&agrave;nh) v&agrave; v&ograve;ng th&agrave;nh trong c&ugrave;ng gọi l&agrave; Cấm th&agrave;nh (hay Cung th&agrave;nh). Cấm th&agrave;nh từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 18 hầu như kh&ocirc;ng thay đổi v&agrave; c&ograve;n bảo tồn cho đến nay hai vật chuẩn rất quan trọng: Thứ nhất l&agrave; nền điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n x&acirc;y dựng thời L&ecirc; sơ (1428) tr&ecirc;n nền điện C&agrave;n Nguy&ecirc;n (sau đổi t&ecirc;n l&agrave; điện Thi&ecirc;n An) thời L&yacute;, Trần. Đ&oacute; vốn l&agrave; vị tr&iacute; của n&uacute;i N&ugrave;ng (Long Đỗ - Rốn Rồng), được coi l&agrave; t&acirc;m điểm của Cấm th&agrave;nh v&agrave; Ho&agrave;ng th&agrave;nh, nơi chung đ&uacute;c kh&iacute; thi&ecirc;ng của non s&ocirc;ng đất nước theo quan niệm phong thuỷ cổ truyền, m&agrave; di t&iacute;ch hiện c&ograve;n l&agrave; nền điện với bậc thềm v&agrave; lan can đ&aacute; chạm rồng thế kỷ 15. Thứ hai l&agrave; cửa Đoan M&ocirc;n, cửa Nam của Cấm th&agrave;nh thời L&yacute; - Trần - L&ecirc;. Tr&ecirc;n vị tr&iacute; n&agrave;y hiện nay vẫn c&ograve;n di t&iacute;ch cửa Đoan M&ocirc;n thời L&ecirc;.</p> <p>Phương Đ&igrave;nh Nguyễn Văn Si&ecirc;u (1799-1872), trong s&aacute;ch&nbsp;Đại Việt địa dư ch&iacute; to&agrave;n bi&ecirc;n&nbsp;c&oacute; đoạn m&ocirc; tả kh&aacute; r&otilde; r&agrave;ng về Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long thời L&ecirc;: &ldquo;Ở giữa l&agrave; Cung th&agrave;nh, trong cửa Cung th&agrave;nh l&agrave; Đoan M&ocirc;n. Trong Đoan M&ocirc;n l&agrave; điện Thị Triều, trong điện Thị Triều l&agrave; điện K&iacute;nh Thi&ecirc;n. B&ecirc;n hữu K&iacute;nh Thi&ecirc;n l&agrave; điện Ch&iacute; K&iacute;nh, b&ecirc;n tả l&agrave; điện Vạn Thọ. B&ecirc;n hữu Đoan M&ocirc;n l&agrave; T&acirc;y Trường An, b&ecirc;n tả l&agrave; Đ&ocirc;ng Trường An, ở giữa c&oacute; Ngọc Giản. Trong Ho&agrave;ng th&agrave;nh v&agrave; ngo&agrave;i Cung th&agrave;nh ở ph&iacute;a Đ&ocirc;ng l&agrave; Th&aacute;i Miếu, sau l&agrave; Đ&ocirc;ng Cung&rdquo;.</p> <p>Để gi&uacute;p thế hệ sau v&agrave; bạn b&egrave; quốc tế hiểu th&ecirc;m về lịch sử Việt Nam c&ugrave;ng Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long, đ&ecirc;m tour &ldquo;Giải m&atilde; Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long&rdquo; đ&atilde; được tổ chức th&agrave;nh c&ocirc;ng. Đ&acirc;y kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; một sự kiện quảng b&aacute; văn h&oacute;a, du lịch m&agrave; n&oacute; c&ograve;n l&agrave; c&aacute;ch để thế hệ sau t&ocirc;n vinh, tự h&agrave;o về lịch sử, văn h&oacute;a của d&acirc;n tộc m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>Trải qua thăng trầm của lịch sử, chiến tranh, thuộc địa&hellip; Kinh th&agrave;nh Thăng Long vẫn nằm đ&oacute; như một minh chứng trường tồn của lịch sử, về một thời huy ho&agrave;ng đ&atilde; qua đi của d&acirc;n tộc. Ch&uacute;ng ta &ndash; thế hệ con ch&aacute;u phải biết bảo tồn, g&igrave;n giữ v&agrave; ph&aacute;t huy vẻ đẹp của Ho&agrave;ng th&agrave;nh đến thế hệ tương lai v&agrave; bạn b&egrave; quốc tế.&nbsp;</p> <p>T&agrave;i liệu tham khảo:&nbsp;</p> <ol> <li>TTXVN (2010), Thăng Long thời L&ecirc;, thời Mạc-L&ecirc;, Trung Hưng (1428-1788), Ban Tuy&ecirc;n gi&aacute;o Trung ương.&nbsp;</li> <li>Sở Du lịch H&agrave; Nội (2020), Khu di t&iacute;ch Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long, Cổng th&ocirc;ng tin điện tử Quận Ba Đ&igrave;nh &ndash; Th&agrave;nh phố H&agrave; Nội.</li> <li>Quang Dương (2018), Ho&agrave;ng th&agrave;nh Thăng Long &ndash; Dấu ấn văn h&oacute;a, kiến tr&uacute;c</li> </ol> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài