<strong>Thực hành tiếng Việt trang 89</strong>
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c=""><strong>Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89</strong></span></h3>
<h2 style="font-weight: 400;"><strong>H&atilde;y t&igrave;m trong c&aacute;c b&agrave;i viết của m&igrave;nh hoặc bạn b&egrave; một số trường hợp diễn đạt &ldquo;giống văn n&oacute;i&rdquo; v&agrave; đề xuất c&aacute;ch chỉnh sửa. T&igrave;m trong văn bản Ch&iacute; Ph&egrave;o những đoạn c&oacute; sự cộng hưởng giữa ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i v&agrave; ng&ocirc;n ngữ viết.</strong></h2> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 89, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y t&igrave;m trong c&aacute;c b&agrave;i viết của m&igrave;nh hoặc bạn b&egrave; một số trường hợp diễn đạt &ldquo;giống văn n&oacute;i&rdquo; v&agrave; đề xuất c&aacute;ch chỉnh sửa.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức của bản th&acirc;n để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- V&iacute; dụ như trong b&agrave;i viết mi&ecirc;u tả nh&acirc;n vật thị Nở c&oacute; c&acirc;u: &ldquo;Thị qu&aacute; l&agrave; xấu x&iacute;, khiến ma ch&ecirc; quỷ hờn, mọi người đều kh&ocirc;ng để &yacute; đến.&rdquo; &rarr; c&acirc;u văn n&agrave;y c&oacute; chứa từ được d&ugrave;ng trong văn n&oacute;i &ldquo;ma ch&ecirc; quỷ hờn&rdquo; v&igrave; vậy c&oacute; thể sửa lại như sau: Thị Nở l&agrave; một người đ&agrave;n b&agrave; xấu x&iacute; đến mức mọi người đều xa l&aacute;nh v&agrave; kh&ocirc;ng để &yacute; đến thị.&nbsp;</p> <p>- Khi viết về &ldquo;Cầu hiền chiếu&rdquo; c&oacute; bạn viết: &ldquo;Vua Quang Trung v&agrave; Ng&ocirc; Th&igrave; Nhậm quả l&agrave; những người s&aacute;ng suốt, họ đ&atilde; nhận ra y&ecirc;u cầu cấp thiết của thời đại v&agrave; đưa ra được&hellip;&rdquo;. &rarr; c&acirc;u văn c&oacute; sử dụng từ &ldquo;quả l&agrave;&rdquo; thường được d&ugrave;ng trong văn n&oacute;i v&igrave; vậy ta c&oacute; thể sửa lại như sau: &ldquo;Vua Quang Trung v&agrave; Ng&ocirc; Th&igrave; Nhậm đều l&agrave; những người s&aacute;ng suốt, họ đ&atilde; nhận ra y&ecirc;u cầu cấp thiết của thời đại v&agrave; đưa ra được&hellip;&rdquo;</p> <p>- Khi n&oacute;i về &ldquo;Vợ nhặt&rdquo; của Kim L&acirc;n, c&oacute; bạn viết: &ldquo;Tr&agrave;ng đ&uacute;ng l&agrave; một t&ecirc;n ngốc nghếch, đang trong l&uacute;c đ&oacute;i k&eacute;m như vậy lại đ&egrave;o b&ograve;ng.&rdquo; &rarr; từ chỉ văn n&oacute;i ở đ&acirc;y l&agrave; từ &ldquo;đ&uacute;ng l&agrave;&rdquo; v&agrave; ta c&oacute; thể sửa lại như sau: &ldquo;Tr&agrave;ng hẳn l&agrave; một t&ecirc;n ngốc nghếch, đang trong l&uacute;c đ&oacute;i k&eacute;m như vậy lại đ&egrave;o b&ograve;ng.&rdquo;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 89, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>T&igrave;m trong văn bản Ch&iacute; Ph&egrave;o những đoạn c&oacute; sự cộng hưởng giữa ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i v&agrave; ng&ocirc;n ngữ viết.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Xem lại t&aacute;c phẩm Ch&iacute; Ph&egrave;o của Nam Cao; Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những từ c&oacute; chứa văn n&oacute;i.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- &ldquo;Tức thật! Tức thật! Ồ! Thế n&agrave;y th&igrave; tức thật! Tức chết đi được mất!...&rdquo;</p> <p>- &ldquo;Mẹ kiếp! Thế c&oacute; ph&iacute; rượu kh&ocirc;ng? Thế th&igrave; n&oacute; c&oacute; khổ hắn kh&ocirc;ng? Kh&ocirc;ng biết đứa chết mẹ n&agrave;o lại đẻ ra th&acirc;n hắn cho hắn khổ đến n&ocirc;ng nỗi n&agrave;y? A ha!&rdquo;</p> <p>- &ldquo;C&oacute; m&agrave; trời biết! Hắn kh&ocirc;ng biết, cả l&agrave;ng Vũ Đại cũng kh&ocirc;ng ai biết&hellip;&rdquo;</p> <p>- &ldquo;Th&ocirc;i th&igrave; cứ đ&oacute;ng c&aacute;i cổng cho thật chặt rồi mặc th&acirc;y cha n&oacute;&hellip; Thật l&agrave; ầm ĩ! H&agrave;ng x&oacute;m phải một bữa điếc tau, nhưng c&oacute; lẽ trong bụng th&igrave; họ hả&hellip;&rdquo;&nbsp;</p> <p>- &ldquo;Kh&ocirc;ng ai n&oacute;i g&igrave;, người ta lảng dần đi. V&igrave; nể cụ b&aacute; cũng c&oacute;, nhưng v&igrave; nghĩ đến sự y&ecirc;n ổn của m&igrave;nh cũng c&oacute;: người nh&agrave; qu&ecirc; vốn gh&eacute;t l&ocirc;i th&ocirc;i?...&rdquo;</p> <p>- &ldquo;&hellip; Tiếng chim h&oacute;t ngo&agrave;i kia vui vẻ qu&aacute;! C&oacute; tiếng cười n&oacute;i của những người đi chợ. Anh thuyền ch&agrave;i g&otilde; m&aacute;i ch&egrave;o đuổi c&aacute;&hellip;&rdquo;</p> <p>- &ldquo;Buồn thay cho đời! C&oacute; l&iacute; n&agrave;o như thế được? Hắn đ&atilde; gi&agrave; rồi hay sao! Ngo&agrave;i bốn mươi tuổi đầu&hellip;&rdquo;</p> <p>- &ldquo;Dẫu sao cũng đ&atilde; ăn nằm với nhau! Ăn nằm với nhau như &ldquo;vợ chồng&rdquo;. Tiếng &ldquo;vợ chồng&rdquo;, thấy ngường ngượng m&agrave; thinh th&iacute;ch&hellip;&rdquo;&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Chọn một cảnh c&oacute; hội thoại trong một bộ phim hoặc một chương tr&igrave;nh tr&ecirc;n truyền h&igrave;nh v&agrave; nhận x&eacute;t đặc điểm của ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i được thể hiện trong cảnh n&agrave;y. Từ đ&oacute;, h&atilde;y đ&aacute;nh gi&aacute; hiệu quả tr&igrave;nh b&agrave;y, truyền đạt th&ocirc;ng tin bằng lời n&oacute;i ở v&iacute; dụ m&agrave; bạn đ&atilde; chọn.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o hiểu biết v&agrave; trải nghiệm của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Dẫn chuyện: trong một cảnh phim về gia đ&igrave;nh, hai nh&acirc;n vật mẹ v&agrave; con đang n&oacute;i chuyện với nhau về vấn đề điểm k&eacute;m:</p> <p>- Mẹ: Sao điểm của con lại k&eacute;m như vậy?</p> <p>- Con: Con xin lỗi!</p> <p>- Mẹ: Nh&igrave;n bạn X đi! Lần n&agrave;o cũng xếp thứ nhất kia k&igrave;a! Rốt cuộc con học h&agrave;nh c&aacute;i kiểu g&igrave; vậy hả?</p> <p>(C&ocirc; b&eacute; rơi v&agrave;o trầm tư rồi nh&igrave;n v&agrave;o người mẹ&hellip;)</p> <p>- Con: Rốt cuộc mẹ muốn con được điểm cao để l&agrave;m g&igrave;? Để mẹ đi khoe với những người bạn kh&aacute;c của mẹ, để mẹ nở m&agrave;y nở mặt&hellip; Mẹ c&oacute; thực sự biết năng lực của con kh&ocirc;ng?... C&aacute;i mẹ cần l&agrave; tốt cho con hay l&agrave; chỉ cần mấy c&aacute;i con số kia?</p> <p>- Mẹ:&hellip; Mẹ cũng chỉ muốn tốt cho con th&ocirc;i!</p> <p>- Con:&hellip; (Đi về ph&ograve;ng v&agrave; đ&oacute;ng cửa lại)&nbsp;</p> <p>&rarr; Trong cảnh n&agrave;y, ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i được thể hiện qua những từ &ldquo;như vậy&rdquo;, &ldquo;vậy hả&rdquo;, &ldquo;th&ocirc;i&rdquo;, &ldquo;để l&agrave;m g&igrave;&rdquo;,&hellip; Đ&acirc;y đều l&agrave; những ng&ocirc;n ngữ d&ugrave;ng để đặt c&acirc;u hỏi thể hiện sự nghi hoặc về một vấn đề n&agrave;o đ&oacute;, muốn được biết r&otilde; nhưng với th&aacute;i độ kh&ocirc;ng b&igrave;nh tĩnh m&agrave; c&oacute; ch&uacute;t n&oacute;ng giận.&nbsp;</p> <p>&rarr; Việc truyền đạt lời n&oacute;i trong v&iacute; dụ n&agrave;y kh&ocirc;ng hiệu quả bởi người mẹ vẫn chưa nhận được c&acirc;u trả lời m&agrave; b&agrave; vốn muốn v&agrave; c&acirc;u trả lời của người con cũng kh&ocirc;ng đầy đủ th&ocirc;ng tin m&agrave; hỏi ngược lại. Nhưng đổi lại, ta c&oacute; thể nhận thấy sự thay đổi trong nhận thức v&agrave; cảm nhận của mỗi nh&acirc;n vật, người mẹ v&igrave; muốn tốt cho con m&igrave;nh n&ecirc;n mới hỏi về vấn đề điểm số nhưng người con th&igrave; hiểu nhầm đ&oacute; v&agrave; cho rằng đ&oacute; l&agrave; sự đ&ograve;i hỏi qu&aacute; đ&aacute;ng v&agrave; g&acirc;y &aacute;p lực l&ecirc;n người con. Bởi vậy, trong cuộc đối thoại ta nhận thấy được t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của nh&acirc;n vật thay đổi theo chiều hướng xấu.&nbsp;&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Thể hiện nội dung của hội thoại được chọn ở b&agrave;i tập 3 bằng ng&ocirc;n ngữ viết v&agrave; nhận x&eacute;t sự kh&aacute;c biệt về phương tiện ng&ocirc;n ngữ biểu đạt trong hai trường hợp.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o nội dung của b&agrave;i 3 để trả lời c&acirc;u hỏi.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Người mẹ cảm thấy thất vọng về điểm k&eacute;m của con m&igrave;nh. B&agrave; muốn biết nguy&ecirc;n nh&acirc;n v&agrave; hỏi c&ocirc; b&eacute; sao lại bị điểm thấp như vậy. Trong khi đ&oacute;, người bạn kh&aacute;c cũng đ&atilde; tiến bộ l&ecirc;n nhiều với điểm số cao, b&agrave; quay sang hỏi con rốt cuộc học h&agrave;nh kiểu như thế n&agrave;o. C&ocirc; b&eacute; sau một hồi trầm tư, dường như nỗi buồn v&agrave; sự căm phẫn đ&atilde; l&ecirc;n đến đỉnh điểm, c&ocirc; quay sang hỏi mẹ m&igrave;nh bằng giọng điệu kh&ocirc;ng hề b&igrave;nh tĩnh. C&ocirc; hỏi mẹ muốn điểm số cao để l&agrave;m g&igrave;, l&agrave; v&igrave; tốt cho c&ocirc; hay chỉ đơn thuần l&agrave; muốn đi khoe với những người kh&aacute;c&hellip; Người mẹ nghe xong dường như nhận thấy rằng h&igrave;nh như m&igrave;nh đ&atilde; sai, b&agrave; ấp &uacute;ng trả lời lại l&agrave; v&igrave; muốn tốt cho c&ocirc; g&aacute;i. Nhưng c&acirc;u trả lời ấy chỉ đổi lại l&agrave; sự lạnh l&ugrave;ng v&agrave; bỏ về ph&ograve;ng của c&ocirc; b&eacute;.&nbsp;</p> <p>&rarr; Nếu như c&aacute;ch biểu đạt bằng văn n&oacute;i mọi cảm x&uacute;c của nh&acirc;n vật đều biểu hiện tr&ecirc;n mặt ng&ocirc;n từ, kể từ sự tức giận cho đến sự thỏa hiệp th&igrave; trong văn viết, t&acirc;m l&yacute; của mỗi nh&acirc;n vật đều được diễn giải một c&aacute;ch cụ thể, gi&uacute;p người đọc c&oacute; thể hiểu được t&acirc;m l&yacute; của từng nh&acirc;n vật qua những lời diễn giải m&agrave; kh&ocirc;ng cần phải suy đo&aacute;n hay dựa v&agrave;o ngữ cảnh để nắm bắt t&acirc;m l&yacute; nh&acirc;n vật như văn n&oacute;i.&nbsp;&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 90, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch những ưu thế v&agrave; giới hạn của ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i v&agrave; ng&ocirc;n ngữ viết.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức về ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i v&agrave; ng&ocirc;n ngữ viết để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>* Ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i</p> <p>- Trước hết n&oacute; l&agrave; phương tiện sơ khai nhất, gi&uacute;p con người c&oacute; thể biểu đạt th&ocirc;ng điệp, t&igrave;nh cảm, cảm x&uacute;c của m&igrave;nh một c&aacute;ch cụ thể bằng những từ ngữ trực tiếp thể hiện cảm x&uacute;c.&nbsp;</p> <p>V&iacute; dụ: khi bạn đang tức giận, sẽ l&agrave; rất kh&oacute; để kiềm chế cảm x&uacute;c của m&igrave;nh khi mắng một ai đ&oacute;</p> <p>- Trong ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i, nhiều khi sự trau chuốt trong từ ngữ bị hạn chế, thường l&agrave; sự thẳng thắn n&ecirc;n dẫn đến mất l&ograve;ng, trong nhiều trường hợp n&oacute; c&oacute; thể g&acirc;y rạn nứt trong c&aacute;c mối quan hệ.&nbsp;</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i thường bị chi phối bởi c&aacute;c yếu tố t&igrave;nh cảm v&igrave; vậy n&oacute; thường xen lẫn cảm x&uacute;c của người n&oacute;i một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; kh&oacute; kiểm so&aacute;t.</p> <p>* Ng&ocirc;n ngữ viết</p> <p>- Tr&aacute;i lại với ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i, ng&ocirc;n ngữ viết lu&ocirc;n được trau chuốt trong nội dung cũng như c&aacute;ch sử dụng từ sao cho ph&ugrave; hợp. Bởi vậy n&oacute; thường c&oacute; nhiều sự mềm mại hơn trong c&aacute;ch biểu đạt. V&iacute; dụ như viết thư, khi ta đang tức giận, nếu n&oacute;i ra th&agrave;nh lời sẽ c&oacute; khả năng l&agrave;m rạn nứt mối quan hệ bởi cảm x&uacute;c l&uacute;c đ&oacute; bị chi phối. Đổi lại nếu bạn viết thư, hay nhắn tin, bạn sẽ c&oacute; thời gian nh&igrave;n lại những lời bạn định n&oacute;i, trau chuốt n&oacute; để bớt gay gắt v&agrave; nhẹ nh&agrave;ng hơn,&nbsp; kh&ocirc;ng chỉ người đọc thấy dễ chịu trong l&ograve;ng m&agrave; người viết cũng cảm thấy nhẹ nh&agrave;ng hơn.</p> <p>- Nhưng trong một số trường hợp, ng&ocirc;n ngữ viết thường d&agrave;i, bị lan man khiến người nghe, người đọc kh&oacute; nắm bắt được th&ocirc;ng tin, hay bởi t&iacute;nh học thuật của n&oacute; m&agrave; việc tiếp thu sẽ trở l&ecirc;n kh&oacute; khăn hơn. L&uacute;c n&agrave;y ta sẽ cần đến sự giải th&iacute;ch của ng&ocirc;n ngữ n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài