<strong>Thực hành tiếng Việt trang 65</strong>
Soạn bài thực hành
<h2 style="font-weight: 400;"><strong>Chỉ ra n&eacute;t độc đ&aacute;o, kh&aacute;c lạ trong kết hợp từ "buồn điệp điệp" ở c&acirc;u mở đầu b&agrave;i thơ Tr&agrave;ng giang (Gợi &yacute;: T&igrave;m những kết hợp từ kh&aacute;c c&oacute; "điệp điệp&rdquo; nhưng mang t&iacute;nh phổ biến hơn để so s&aacute;nh với trường hợp đ&atilde; n&ecirc;u).</strong></h2> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 65, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Chỉ ra n&eacute;t độc đ&aacute;o, kh&aacute;c lạ trong kết hợp từ "buồn điệp điệp" ở c&acirc;u mở đầu b&agrave;i thơ Tr&agrave;ng giang (Gợi &yacute;: T&igrave;m những kết hợp từ kh&aacute;c c&oacute; "điệp điệp&rdquo; nhưng mang t&iacute;nh phổ biến hơn để so s&aacute;nh với trường hợp đ&atilde; n&ecirc;u).</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức đ&atilde; học trong b&agrave;i.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Từ l&aacute;y &ldquo;điệp điệp&rdquo; vốn được d&ugrave;ng để chỉ những sự vật c&oacute; số lượng nhiều v&agrave; nối tiếp nhau như n&uacute;i tr&ugrave;ng tr&ugrave;ng điệp điệp &rarr; chỉ những ngọn n&uacute;i nhấp nh&ocirc; nối tiếp nhau từ d&atilde;y n&uacute;i n&agrave;y đến d&atilde;y n&uacute;i kh&aacute;c. Nhưng ở đ&acirc;y, t&aacute;c giả sử dụng từ &ldquo;điệp điệp&rdquo; kh&ocirc;ng phải để chỉ sự vật m&agrave; để chỉ nỗi buồn của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Theo đ&oacute;, người đọc c&oacute; thể hiểu t&aacute;c giả đang rơi v&agrave;o một t&acirc;m trạng buồn với nỗi buồn k&eacute;o d&agrave;i bất tận. Từ đ&oacute; gi&uacute;p người đọc dễ d&agrave;ng hiểu được t&acirc;m l&yacute; của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh nhờ v&agrave;o sự kết hợp từ kh&eacute;o l&eacute;o để đưa ra một sự thể hiện s&acirc;u sắc nhất, đ&uacute;ng nhất v&agrave; độc đ&aacute;o nhất về nỗi buồn của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 65, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch l&iacute; do khiến cụm từ "s&acirc;u ch&oacute;t v&oacute;t" trong b&agrave;i thơ Tr&agrave;ng giang g&acirc;y được ấn tượng đặc biệt với người đọc.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc lại b&agrave;i thơ Tr&agrave;ng Giang, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o cụm từ &ldquo;s&acirc;u ch&oacute;t v&oacute;t&rdquo;.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;S&acirc;u ch&oacute;t v&oacute;t&rdquo; l&agrave; một trong những từ thể hiện r&otilde; c&aacute;ch kết hợp từ đầy độc đ&aacute;o, s&aacute;ng tạo, t&aacute;o bạo của Huy Cận trong việc l&agrave;m s&aacute;ng tỏ t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của m&igrave;nh. Cụm từ n&agrave;y được t&aacute;c giả sử dụng để mi&ecirc;u tả bầu trời xanh, cao, rộng. Từ &ldquo;s&acirc;u&rdquo; gợi l&ecirc;n một độ cao, gợi l&ecirc;n c&aacute;i hun h&uacute;t, thăm thẳm của bầu trời ho&agrave;ng h&ocirc;n hay n&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; biểu tượng cho vũ trụ bao la, rộng lớn, rợn ngợp; kết hợp với t&iacute;nh từ &ldquo;ch&oacute;t v&oacute;t&rdquo; c&agrave;ng l&agrave;m tăng th&ecirc;m sự cao, xa vời vợi, thăm thẳm của bầu trời. Đứng trước khung cảnh tr&aacute;ng lệ, m&ecirc;nh m&ocirc;ng ấy, con người c&agrave;ng trở l&ecirc;n nhỏ b&eacute;, c&ocirc; đơn, mơ hồ với nỗi niềm &ldquo;b&acirc;ng khu&acirc;ng&rdquo; kh&oacute; tả trước một kh&ocirc;ng gian rộng lớn. Bởi c&aacute;i &yacute; nghĩa biểu tượng đầy s&acirc;u sắc kết hợp với thanh điệu nhịp nh&agrave;ng, cụm từ &ldquo;s&acirc;u ch&oacute;t v&oacute;t&rdquo; đ&atilde; để lại ấn tượng s&acirc;u sắc trong l&ograve;ng người đọc như một n&eacute;t nghệ thuật đắt gi&aacute; của Tr&agrave;ng giang hay ch&iacute;nh phong c&aacute;ch thơ độc đ&aacute;o của Huy Cận.&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 65, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y nhận diện v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; nghĩa của hiện tượng ph&aacute; vỡ quy tắc ng&ocirc;n ngữ th&ocirc;ng thường được thể hiện trong hai c&acirc;u thơ sau (tr&iacute;ch Tr&agrave;ng giang):</p> <p>&ldquo;Lơ thơ cồn nhỏ gi&oacute; đ&igrave;u hiu,</p> <p>Đ&acirc;u tiếng l&agrave;ng xa v&atilde;n chợ chiều.&rdquo;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o phần kiến thức của b&agrave;i kết hợp với hiểu biết về b&agrave;i thơ Tr&agrave;ng giang.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;C&acirc;u thơ tr&ecirc;n được t&aacute;c giả sử dụng h&igrave;nh thức đảo ngữ đ&oacute; l&agrave; từ &ldquo;lơ thơ&rdquo; v&agrave; từ &ldquo;đ&acirc;u&rdquo; l&ecirc;n đầu của mỗi c&acirc;u thơ. Theo lẽ thường, c&acirc;u thơ c&oacute; thể l&agrave; &ldquo;Cồn nhỏ lơ thơ gi&oacute; đ&igrave;u hiu/ Tiếng l&agrave;ng xa đ&acirc;u v&atilde;n chợ chiều.&rdquo; nhưng ở đ&acirc;y t&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng h&igrave;nh thức đảo nghĩa t&agrave;i t&igrave;nh nhằm nhấn mạnh sự hoang vắng, quạnh quẽ nơi b&atilde;i cồn, sự t&agrave;n chợ của những phi&ecirc;n chợ chiều, tất cả đều mang theo sự tiếc nuối, ng&oacute;ng tr&ocirc;ng. Cồn c&aacute;t th&igrave; trở l&ecirc;n đ&igrave;u hiu, vắng vẻ với tiếng gi&oacute; heo h&uacute;t c&agrave;ng nhấn mạnh sự c&ocirc; đơn, ch&aacute;n nản, buồn tẻ cho nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Rồi những tiếng mặc cả, tiếng rao b&aacute;n h&agrave;ng của những phi&ecirc;n chợ chiều cũng biến mất, thay v&agrave;o đ&oacute; cũng l&agrave; một kh&ocirc;ng gian y&ecirc;n tĩnh, vắng tiếng cười n&oacute;i của con người&hellip; Bởi vậy, h&igrave;nh thức đảo ngữ n&agrave;y kh&ocirc;ng chỉ nhấn mạnh v&agrave;o sự hiu hắt, quạnh quẽ của cảnh vật m&agrave; qua đ&oacute; t&aacute;c giả cũng muốn n&oacute;i l&ecirc;n nỗi buồn thầm k&iacute;n ẩn s&acirc;u trong t&acirc;m hồn m&igrave;nh, một nỗi buồn man m&aacute;c, c&ocirc; đơn giữa đất trời, vũ trụ bao la rộng lớn của một con người mang trong m&igrave;nh t&acirc;m trạng trĩu nặng.</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 65, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch gi&aacute; trị biểu đạt của dấu hai chấm ở c&acirc;u thơ &ldquo;Chim nghi&ecirc;ng c&aacute;nh nhỏ: b&oacute;ng chiều sa&rdquo; tr&ecirc;n cơ sở li&ecirc;n hệ đến chức năng th&ocirc;ng thường của dấu hai chấm trong văn bản.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức đ&atilde; học</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Trong c&acirc;u thơ &ldquo;Chim nghi&ecirc;ng c&aacute;nh nhỏ: b&oacute;ng chiều xa&rdquo;, dấu hai chấm ở đ&acirc;y c&oacute; c&ocirc;ng dụng giải th&iacute;ch cho sự vật, sự việc ở vế đằng trước. H&igrave;nh ảnh &ldquo;c&aacute;nh chim nhỏ&rdquo; gợi l&ecirc;n một c&aacute;nh chim lẻ loi, c&ocirc; độc giữa bầu trời xanh hay n&oacute;i c&aacute;nh chim đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; t&aacute;c giả - một người đang c&ocirc; đơn, lẻ loi giữa biển cả, vũ trụ m&ecirc;nh m&ocirc;ng, rộng lớn. V&agrave; từ c&aacute;nh chim nhỏ đang chao liệng giữa bầu trời, ho&agrave;ng h&ocirc;n dần bu&ocirc;ng xuống l&agrave;m cho t&acirc;m trạng đang buồn lại c&agrave;ng buồn th&ecirc;m. Vế sau dấu hai chấm như giải th&iacute;ch th&ecirc;m cho t&acirc;m trạng c&ocirc; đơn, buồn b&atilde; của t&aacute;c giả, như một điểm khởi đầu để giải th&iacute;ch cho nỗi buồn đ&oacute; ở những c&acirc;u thơ ph&iacute;a sau. Như vậy, bằng việc sử dụng một h&igrave;nh ảnh hết sức gần gũi, tinh tế, t&aacute;c giả đ&atilde; rất dụng t&acirc;m trong việc mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng của ch&iacute;nh m&igrave;nh qua h&igrave;nh ảnh &ldquo;c&aacute;nh chim nhỏ&rdquo;, gi&uacute;p người đọc hiểu r&otilde; được t&acirc;m trạng của một con người đang mang trong m&igrave;nh một nỗi tha hương, một nỗi buồn thương s&acirc;u sắc.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 65, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Trong b&agrave;i &ldquo;T&igrave; b&agrave;&rdquo; của B&iacute;ch Kh&ecirc;, hai c&acirc;u thơ cuối được t&aacute;c giả viết như sau:</p> <p>&ldquo;&Ocirc;! Hay buồn vương c&acirc;y ng&ocirc; đồng</p> <p>V&agrave;ng rơi! V&agrave;ng rơi. Thu m&ecirc;nh m&ocirc;ng&rdquo;</p> <p>(B&iacute;ch Kh&ecirc;, Tinh huyết, Trọng Mi&ecirc;n xuất bản, 1939)</p> <p>Ở một số bản in vế sau, hai c&acirc;u thơ tr&ecirc;n đ&atilde; c&oacute; một biến đổi:&nbsp;</p> <p>&ldquo;&Ocirc; hay buồn vương c&acirc;y ng&ocirc; đồng</p> <p>V&agrave;ng rơi! V&agrave;ng rơi. Thu m&ecirc;nh m&ocirc;ng.</p> <p>(Thơ B&iacute;ch Kh&ecirc;, Sở Văn h&oacute;a v&agrave; Th&ocirc;ng tin Nghĩa B&igrave;nh, 1988)</p> <p>X&eacute;t theo định hướng thực h&agrave;nh tiếng Việt của b&agrave;i học, theo bạn, nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sự biến đổi tr&ecirc;n c&oacute; thể l&agrave; g&igrave;? Dựa v&agrave;o bản in của b&agrave;i thơ năm 1939, h&atilde;y l&agrave;m r&otilde; sự s&aacute;ng tạo trong c&aacute;ch sử dụng từ ngữ của nh&agrave; thơ ở thời điểm n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức đ&atilde; học v&agrave; kết hợp với hiểu biết của bản th&acirc;n để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;X&eacute;t theo định hướng thực h&agrave;nh tiếng Việt của b&agrave;i học, nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sự biến đổi tr&ecirc;n c&oacute; thể l&agrave; do t&aacute;c giả đ&atilde; ph&aacute;t hiện ra một n&eacute;t nghĩa mới về c&acirc;u thơ.&nbsp;</p> <p>Theo bản in năm 1939, ở đ&acirc;y t&aacute;c giả đang muốn n&oacute;i đến sự trở lại của nỗi buồn trong t&aacute;c giả, tưởng như v&ocirc; h&igrave;nh nhưng thực ra n&oacute; vẫn tồn tại khiến t&aacute;c giả thốt ra lời cảm th&aacute;n &ldquo;&Ocirc;!&rdquo;. Nỗi buồn đ&oacute; đang c&ugrave;ng với c&acirc;y ng&ocirc; đồng rải xuống những c&aacute;nh hoa v&agrave;ng theo gi&oacute; thu. Phải chăng l&agrave; &ldquo;thu m&ecirc;nh m&ocirc;ng&rdquo; hay ch&iacute;nh l&agrave; nỗi buồn m&ecirc;nh m&ocirc;ng của t&aacute;c giả. C&acirc;u thơ n&agrave;y khiến ch&uacute;ng ta x&uacute;c động, thương cảm đối với sự t&agrave;i hoa của B&iacute;ch Kh&ecirc;.&nbsp;</p> <p>Nhưng đến bản dịch năm 1988, người dịch đ&atilde; bỏ dấm chấm hỏi đi v&agrave; để c&acirc;u thơ th&agrave;nh &ldquo;&Ocirc; hay buồn vương c&acirc;y ng&ocirc; đồng&hellip;&rdquo;. C&aacute;ch viết như vậy nhằm thể hiện một sự chắc chắn, khẳng định của t&aacute;c giả. Nếu từ &ldquo;&Ocirc;! Hay&hellip;&rdquo; gợi l&ecirc;n cảm gi&aacute;c về một nỗi buồn c&ograve;n mơ hồ, kh&ocirc;ng biết l&agrave; thực hay hư th&igrave; đến bản dịch n&agrave;y, người dịch dường như khẳng định nỗi buồn đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; của t&aacute;c giả một nỗi buồn mi&ecirc;n man, m&ecirc;nh m&ocirc;ng bao tr&ugrave;m l&ecirc;n cảnh vật.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài