<strong>Sống, hay không sống – đó là vấn đề</strong>
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c=""><strong>Soạn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề</strong></span></h3>
<p><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td style="font-weight: 400;">Đoạn tr&iacute;ch Sống hay kh&ocirc;ng sống- đ&oacute; l&agrave; vấn đề n&ecirc;u l&ecirc;n những suy ngẫm về bản t&iacute;nh của con người, những trăn trở, lo &acirc;u của con người trong cuộc sống đầy gian nan, vất vả, những rủi ro vẫn đang thường trực xảy ra.&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 126, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Theo bạn, việc &yacute; thức về t&igrave;nh trạng bi đ&aacute;t của ho&agrave;n cảnh c&oacute; khi n&agrave;o ngăn trở con người h&agrave;nh động quyết đo&aacute;n trong cuộc đời?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức của bản th&acirc;n để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Theo em, việc &yacute; thức về t&igrave;nh trạng bi đ&aacute;t của ho&agrave;n cảnh vừa c&oacute; thể ngăn trở, lại vừa l&agrave; động lực cho con người h&agrave;nh động quyết đo&aacute;n. Bởi sự khốn khổ của ho&agrave;n cảnh kh&ocirc;ng phải khi n&agrave;o cũng khiến con người bị ủy mị, ch&aacute;n nản m&agrave; đ&ocirc;i khi, n&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; nguồn động lực ch&iacute;nh gi&uacute;p con người vượt qua ho&agrave;n cảnh, tự giải tho&aacute;t cho ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh.</p> <p><strong>Trong khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 127, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Lời thoại của c&aacute;c nh&acirc;n vật trước khi Hăm-l&eacute;t xuất hiện cho thấy điều g&igrave; về bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; x&atilde; hội bao quanh ch&agrave;ng?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn đầu của t&aacute;c phẩm để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Lời thoại của c&aacute;c nh&acirc;n vật trước khi Hăm-l&eacute;t xuất hiện cho thấy bầu kh&ocirc;ng kh&iacute; x&atilde; hội bao quanh ch&agrave;ng đều bị kiểm so&aacute;t, mọi người đều đang theo d&otilde;i, để &yacute; đến từng h&agrave;nh động của ch&agrave;ng, thăm d&ograve; xem ch&agrave;ng đang bị đi&ecirc;n thật hay giả vờ đi&ecirc;n. Bởi vậy, kh&ocirc;ng kh&iacute; xung quanh ch&agrave;ng rất căng thẳng bởi biết bao &aacute;nh mắt đều đang d&otilde;i theo từng h&agrave;nh động của ch&agrave;ng.</p> <p><em><strong>Xem th&ecirc;m&nbsp;</strong></em>&nbsp;</p> <p data-idx="5565" data-label="C&acirc;u3C&aacute;ch 2">C&aacute;ch 2</p> <p>&nbsp;</p> <p data-idx="5566" data-label="C&acirc;u3C&aacute;ch 3">C&aacute;ch 3</p> <p><strong>Trong khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 129, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Sự xung đột với cả thời đại đ&atilde; để lại dấu ấn như thế n&agrave;o trong nội t&acirc;m Hăm &ndash; l&eacute;t?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; lời đối thoại của Hăm &ndash; l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Sự xung đột với cả thời đại đ&atilde; để in hằn trong nội t&acirc;m của Hăm &ndash; l&eacute;t. Ch&agrave;ng mang trong m&igrave;nh một tr&aacute;i tim tổn thương, một t&acirc;m hồn nguội lạnh với tr&aacute;ch nhiệm to lớn phải đem c&aacute;i tốt, c&aacute;i đẹp c&ugrave;ng những &acirc;m mưu đen tối ra ngo&agrave;i &aacute;nh s&aacute;ng. Bởi vậy những lời n&oacute;i của ch&agrave;ng thốt ra kh&ocirc;ng chỉ ẩn chứa sự th&ecirc; lương, bi đ&aacute;t m&agrave; ẩn s&acirc;u trong đ&oacute; l&agrave; một &yacute; ch&iacute; m&atilde;nh liệt muốn vượt qua bể khổ, kiếm t&igrave;m cuộc sống c&ocirc;ng l&yacute;.</p> <p data-idx="5568" data-label="C&acirc;u4C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 129, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; sự kh&aacute;c biệt giữa lời Hăm &ndash; l&eacute;t n&oacute;i với &Ocirc;-ph&ecirc;-li-a trong độc thoại v&agrave; đối thoại.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o đoạn đối thoại giữa Hăm &ndash; l&eacute;t với &Ocirc;-ph&ecirc;-li-a.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>* Sự kh&aacute;c biệt giữa lời Hăm &ndash; l&eacute;t n&oacute;i với &Ocirc;-ph&ecirc;-li-a trong độc thoại v&agrave; đối thoại</p> <p>- Lời n&oacute;i của &Ocirc;-ph&ecirc;-li-a chứa đầy sự quan t&acirc;m, lo lắng d&agrave;nh cho ch&agrave;ng</p> <p>- Lời n&oacute;i của Hăm &ndash; l&eacute;t chứa đựng sự gh&eacute;t bỏ, thờ ơ v&agrave; thi thoảng c&oacute; phần cay nghiệt khiến n&agrave;ng phần n&agrave;o bị tổn thương s&acirc;u sắc.</p> <p data-idx="5569" data-label="C&acirc;u5C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 130, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; việc thể hiện &yacute; thức của Hăm-l&eacute;t về mối quan hệ giữa nhan sắc v&agrave; đức hạnh trong thời đại đảo đi&ecirc;n.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave; lời n&oacute;i của Hăm &ndash; l&eacute;t trong đoạn cuối.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Ch&agrave;ng tự &yacute; thức được trong thời đại đảo đi&ecirc;n, c&aacute;i gọi l&agrave; nhan sắc v&agrave; đức hạnh của người phụ nữ cũng dần biến mất, họ cũng mang theo trong m&igrave;nh những toan t&iacute;nh ri&ecirc;ng khiến bản chất ban đầu của 2 kh&aacute;i niệm đ&oacute; bị lu mờ. Ngay cả &Ocirc;-ph&ecirc;-li-a của hiện tại cũng vậy, n&agrave;ng cũng chỉ đang d&ograve; la về th&aacute;i độ của Hăm &ndash; l&eacute;t cho nh&agrave; Vua v&agrave; Ho&agrave;ng hậu, chứ sự thật cũng kh&ocirc;ng c&oacute; &yacute; g&igrave; tốt đẹp ở đ&acirc;y. Nhan sắc th&igrave; như vậy, nhưng đức hạnh th&igrave; đ&atilde; thay đổi như ch&iacute;nh tấm l&ograve;ng của con người v&igrave; những toan t&iacute;nh c&aacute; nh&acirc;n hay nghịch cảnh chi phối, mọi thứ đều c&oacute; thể thay đổi.</p> <p data-idx="5571" data-label="C&acirc;u6C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>X&aacute;c định &yacute; nghĩa lời thoại của c&aacute;c nh&acirc;n vật trước khi Hăm-l&eacute;t xuất hiện.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o đoạn đầu của t&aacute;c phẩm.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Lời đối thoại của c&aacute;c nh&acirc;n vật trước khi Hăm &ndash; l&eacute;t xuất hiện đ&atilde; thể hiện r&otilde; th&aacute;i độ của c&aacute;c nh&acirc;n vật đối với nh&acirc;n vật Hăm-l&eacute;t. Tất cả đều đang nghi ngờ rằng rốt cuộc l&agrave; Hăm-l&eacute;t giả vờ ngốc hay ngốc thật, họ đều đang chờ đợi cơ hội để thủ ti&ecirc;u ch&agrave;ng. Qua đ&oacute;, ta thấy được sự độc &aacute;c, toan t&iacute;nh th&acirc;m độc của c&aacute;c nh&acirc;n vật.</p> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>N&ecirc;u nhận x&eacute;t chung về t&acirc;m trạng của Hăm-l&eacute;t thể hiện qua lời độc thoại. Theo mạch suy tưởng của Hăm-l&eacute;t, lời độc thoại c&oacute; thể chia l&agrave;m mấy phần, nội dung từng phần l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o phần đối thoại của Hăm-l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>- Nhận x&eacute;t: t&acirc;m trạng của Hăm-l&eacute;t dường như rất hỗn loạn. Ch&agrave;ng kh&ocirc;ng biết m&igrave;nh n&ecirc;n đưa ra lựa chọn n&agrave;o mới l&agrave; tốt nhất, ch&iacute;nh x&aacute;c nhất.&nbsp;</p> <p>- Theo mạch suy tưởng của Hăm-l&eacute;t, lời độc thoại c&oacute; thể chia ra l&agrave;m 3 phần:</p> <p>+ Phần 1: Từ &ldquo;Sống, hay kh&ocirc;ng sống-đ&oacute; l&agrave; vấn đề&hellip; qu&yacute; hơn?&rdquo;</p> <p>&rarr; Đặt ra lời mở đầu cho m&agrave;n độc thoại bằng một c&acirc;u hỏi tu từ</p> <p>+ Phần 2: Tiếp&hellip; chưa hề biết tới?</p> <p>&rarr; Định nghĩa kh&aacute;i niệm c&aacute;i chết v&agrave; những suy ngẫm về cuộc đời của Hăm-l&eacute;t</p> <p>+ Phần 3: c&ograve;n lại</p> <p>&rarr; Lời kết thể hiện r&otilde; nội t&acirc;m đang giằng x&eacute;, đấu tranh kịch liệt của Hăm-l&eacute;t trong ho&agrave;n cảnh &eacute;o le của ch&iacute;nh m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>C&oacute; thể x&aacute;c định c&aacute;ch hiểu của Hăm-l&eacute;t về &ldquo;sống&rdquo; v&agrave; &ldquo;kh&ocirc;ng sống&rdquo; như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn độc thoại của Hăm-l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Theo c&aacute;ch hiểu của Hăm-l&eacute;t, &ldquo;sống&rdquo; v&agrave; &ldquo;kh&ocirc;ng sống&rdquo; l&agrave; 2 kh&aacute;i niệm trừu tượng. Đ&oacute; l&agrave; chấp nhận, chịu đựng tất cả những sự khổ đau, bất hạnh m&agrave; người kh&aacute;c ban lại, hay l&agrave; ch&uacute;ng ta đấu tranh lại n&oacute; v&agrave; k&eacute;o theo bao đau khổ cho người kh&aacute;c. Chọn sống hay kh&ocirc;ng sống? Nh&acirc;n vật đang rơi v&agrave;o t&igrave;nh thế kh&oacute; khăn khi kh&ocirc;ng biết bản th&acirc;n n&ecirc;n lựa chọn thế n&agrave;o cho đ&uacute;ng, hợp đạo l&yacute;. Đ&acirc;y l&agrave; một c&aacute;ch hiểu kh&aacute; s&aacute;ng tạo v&agrave; mang theo tầm nh&igrave;n lớn, khi nh&acirc;n vật đang đấu tranh tư tưởng giữa việc n&ecirc;n b&aacute;o th&ugrave; hay kh&ocirc;ng.</p> <p data-idx="5578" data-label="C&acirc;u9C&aacute;ch 4">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>N&ecirc;u l&iacute; do khiến Hăm-l&eacute;t cho rằng &ldquo;chết&rdquo; đ&aacute;ng &ldquo;mong muốn&rdquo; m&agrave; cũng l&agrave; &ldquo;điều kh&oacute; khăn&rdquo; buộc người ta phải &ldquo;ngừng lại m&agrave; suy nghĩ&rdquo;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn độc thoại của Hăm-l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Hăm-l&eacute;t cho rằng &ldquo;chết&rdquo; đ&aacute;ng &ldquo;mong muốn&rdquo; m&agrave; cũng l&agrave; &ldquo;điều kh&oacute; khăn&rdquo; buộc người ta phải &ldquo;ngừng lại m&agrave; suy nghĩ&rdquo; bởi c&aacute;i chết c&oacute; thể chấm dứt mọi khổ đau, những hận th&ugrave; nhưng n&oacute; l&agrave; sự đ&aacute;nh dấu kết th&uacute;c của một cuộc đời, con người sẽ chẳng thể l&agrave;m g&igrave;. Hăm-l&eacute;t muốn chấm dứt sự giằng x&eacute; ấy nhưng anh kh&ocirc;ng thể bỏ qua cho những kẻ xấu xa, độc &aacute;c vẫn ng&agrave;y ng&agrave;y ho&agrave;nh h&agrave;nh tại kia, đem đến khổ đau cho người kh&aacute;c. Bằng t&igrave;nh thần ch&iacute;nh nghĩa của m&igrave;nh, Hăm-l&eacute;t nghĩ m&igrave;nh phải c&oacute; nghĩa vụ cứu rỗi mọi người, trừ khử c&aacute;i xấu xa, độc &aacute;c, gi&agrave;nh lại cuộc sống b&igrave;nh y&ecirc;n, hạnh ph&uacute;c cho ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; cho mọi người.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch &yacute; thức của Hăm-l&eacute;t về những &ldquo;khổ nhục tr&ecirc;n c&otilde;i thế&rdquo; m&agrave; con người phải g&aacute;nh chịu. Theo bạn, Hăm-l&eacute;t sợ &ldquo;nỗi khổ nhục&rdquo; g&igrave; ở c&otilde;i &ldquo;m&ecirc;nh mang sau khi chết&rdquo;?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn độc thoại của Hăm-l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>- Nhận thức của Hăm-l&eacute;t về những &ldquo;khổ nhục tr&ecirc;n c&otilde;i thế&rdquo; m&agrave; con người phải g&aacute;nh chịu&nbsp;</p> <p>+ Đ&oacute; l&agrave; những roi vọt, khinh bỉ của thời đại, sự &aacute;p bức của kẻ bạo ngược, hống h&aacute;ch của kẻ ki&ecirc;u căng, những nỗi d&agrave;y v&ograve; của t&igrave;nh y&ecirc;u tuyệt vọng, sự tr&igrave; chậm của c&ocirc;ng l&iacute;&hellip;</p> <p>+ L&agrave; lời cam chịu, than v&atilde;n r&ecirc;n rỉ, đổ mồ h&ocirc;i dưới g&aacute;nh nặng của cuộc đời mệt mỏi, nếu kh&ocirc;ng phải chỉ v&igrave; sợ một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; m&ecirc;nh mang sau khi chết.&nbsp;</p> <p>- Theo em, Hăm-l&eacute;t sợ &ldquo;nỗi khổ nhục&rdquo; ở c&otilde;i &ldquo;m&ecirc;nh mang sau khi chết đ&oacute; l&agrave; sau khi chết đi, Hăm-l&eacute;t được gặp lại những người th&acirc;n y&ecirc;u của m&igrave;nh, những người đ&atilde; bị chết oan bởi những người t&agrave;n &aacute;c kia trong khi Hăm-l&eacute;t chưa trả th&ugrave; được cho họ. N&oacute; c&oacute; thể l&agrave; những lời tr&aacute;ch cứ khiến con người kh&ocirc;ng được y&ecirc;n, tr&aacute;ch nhiệm chưa g&aacute;nh v&aacute;c xong, đ&oacute; được coi l&agrave; một thất bại triệt để của cuộc sống khi lựa chọn c&aacute;i chết thay v&igrave; thực hiện tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Hăm-l&eacute;t đ&atilde; nhận thức như thế n&agrave;o về nguy&ecirc;n nh&acirc;n t&igrave;nh trạng do dự, kh&ocirc;ng thể h&agrave;nh động quyết đo&aacute;n của ch&iacute;nh m&igrave;nh? Dựa v&agrave;o phần t&oacute;m tắt vở kịch, h&atilde;y cho biết Hăm-l&eacute;t đ&atilde; l&agrave;m g&igrave; sau khi nhận thức được bản chất vấn đề.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc đoạn độc thoại của Hăm-l&eacute;t.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1&nbsp;</strong></p> <p>- Hăm-l&eacute;t tự nhận thức được v&agrave;o sự do dự của bản th&acirc;n m&igrave;nh. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng do dự xuất ph&aacute;t từ nhận thức của bản th&acirc;n Hăm-l&eacute;t, bởi tấm l&ograve;ng cao thượng v&agrave; đầy nh&acirc;n nghĩa của ch&agrave;ng. Ch&agrave;ng băn khoăn kh&ocirc;ng biết bản th&acirc;n n&ecirc;n tiếp tục nhẫn nhục, đổi lại mọi người sẽ vẫn hạnh ph&uacute;c, ho&agrave;nh h&agrave;nh hay v&ugrave;ng l&ecirc;n đấu tranh, tạo n&ecirc;n một cuộc mưa m&aacute;u khiến nhiều người phải lầm than. N&ecirc;n nghe con tim hay l&yacute; tr&iacute;, lựa chọn tr&aacute;ch nhiệm của bản th&acirc;n v&agrave; tiếp tục g&aacute;nh v&aacute;c hay bu&ocirc;ng xu&ocirc;i, bỏ mặc tất cả?</p> <p>- Cuối c&ugrave;ng, khi nghĩ về c&aacute;i chết, một c&aacute;i chết dang dở đầy v&ocirc; nghĩa, Hăm-l&eacute;t đ&atilde; quyết định biến mọi sự khổ đau th&agrave;nh động lực, g&aacute;nh v&aacute;c tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh, phải tiếp tục đấu tranh chống lại c&aacute;i &aacute;c, c&aacute;i xấu xa, giải tho&aacute;t cho cuộc sống của mọi người d&ugrave; cho c&oacute; phải tạo ra một cuộc gi&oacute; tanh mưa m&aacute;u, ch&agrave;ng cũng nhất định phải h&agrave;nh động, ho&agrave;n th&agrave;nh sứ mệnh của m&igrave;nh.</p> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Chỉ ra t&iacute;nh chất bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của H&atilde;m-l&eacute;t. Theo bạn, trong x&atilde; hội hiện đại, xung đột đ&oacute; c&oacute; c&ograve;n tồn tại hay kh&ocirc;ng? Căn cứ để bạn n&ecirc;u &yacute; kiến về vấn đề n&agrave;y l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o đoạn độc thoại của Hăm-l&eacute;t v&agrave; kiến thức của bản th&acirc;n về cuộc sống hiện đại.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>- Bi kịch của xung đột được thể hiện qua lời độc thoại của Hăm-l&eacute;t được thể hiện ở sự giằng x&eacute; của bản th&acirc;n giữa một b&ecirc;n l&agrave; sống v&igrave; bản th&acirc;n m&igrave;nh, một b&ecirc;n l&agrave; sống v&igrave; tr&aacute;ch nhiệm. Thật kh&oacute; để c&acirc;n bằng cả hai.&nbsp;</p> <p>- Theo em, trong x&atilde; hội hiện đại, xung đột như vậy vẫn c&ograve;n tồn tại nhưng n&oacute; lu&ocirc;n được chuyển h&oacute;a linh hoạt. X&atilde; hội ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển, con người ng&agrave;y c&agrave;ng bận rộn, đ&ocirc;i khi họ kh&ocirc;ng c&oacute; thời gian để sống cho ch&iacute;nh m&igrave;nh m&agrave; chỉ sống v&igrave; tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>Một v&iacute; dụ điển h&igrave;nh c&oacute; thể kể đến như những người đi l&agrave;m. C&oacute; lẽ ai cũng muốn c&oacute; thời gian để đi chơi, để đi du lịch, sống v&igrave; bản th&acirc;n nhưng v&igrave; họ phải lo cho gia đ&igrave;nh, con c&aacute;i n&ecirc;n phải từ bỏ cuộc sống theo &yacute; m&igrave;nh, l&agrave;m việc, kiếm tiền với hy vọng về một cuộc sống kh&aacute; giả hơn, con c&aacute;i no ấm, hạnh ph&uacute;c. Nhưng đổi lại, n&oacute; mang đến cho họ một niềm hạnh ph&uacute;c kh&aacute;c, đ&oacute; l&agrave; niềm hạnh ph&uacute;c con c&aacute;i mạnh khỏe, cuộc sống ấm no v&agrave; cảm thấy ranh giới giữa v&igrave; bản th&acirc;n v&agrave; v&igrave; tr&aacute;ch nhiệm dần mờ đi bởi họ đ&atilde; t&igrave;m được một niềm hạnh ph&uacute;c kh&aacute;c. Suy nghĩ đ&oacute; sẽ gi&uacute;p họ từ bỏ được cuộc sống vị kỷ của bản th&acirc;n, suy nghĩ tho&aacute;ng ra v&agrave; l&agrave;m được nhiều việc &yacute; nghĩa hơn.</p> <p data-idx="5585" data-label="C&acirc;u13C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Viết</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 131, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) n&ecirc;u cảm nhận của bạn về con người Hăm-l&eacute;t được thể hiện qua lời độc thoại trong Sống, hay kh&ocirc;ng sống &ndash; đ&oacute; l&agrave; vấn đề.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o lời độc thoại của Hăm-l&eacute;t v&agrave; đưa ra quan điểm của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p><strong>C&aacute;ch 1</strong></p> <p>Theo em, Hăm-l&eacute;t l&agrave; một người chuẩn mực, t&agrave;i giỏi, đặc biệt ch&agrave;ng l&agrave; một người c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm. D&ugrave; cuộc sống của ch&agrave;ng c&oacute; đầy rẫy khổ đau, bất hạnh, ch&agrave;ng vẫn mạnh mẽ, mưu tr&iacute; để vượt qua n&oacute; một c&aacute;ch ho&agrave;n hảo v&agrave; &iacute;t thương tổn nhất. Ch&agrave;ng cũng muốn c&oacute; cuộc sống của ri&ecirc;ng m&igrave;nh v&agrave; đ&atilde; từng c&oacute; suy nghĩ từ bỏ. Nhưng nh&igrave;n ngo&agrave;i kia, những người đang đau khổ v&igrave; c&aacute;i &aacute;c, sự bất c&ocirc;ng của x&atilde; hội, sự đ&agrave;n &aacute;p của kẻ xấu xa khiến ch&agrave;ng kh&ocirc;ng thể sống cuộc sống cho ri&ecirc;ng m&igrave;nh. Ch&agrave;ng đặt tr&aacute;ch nhiệm cho m&igrave;nh, phải giải ph&oacute;ng bản th&acirc;n, con người ra khỏi bể khổ n&agrave;y, đ&oacute; cũng ch&iacute;nh l&agrave; c&aacute;ch ch&agrave;ng tự giải ph&oacute;ng cho ch&iacute;nh m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; t&iacute;nh c&aacute;ch của một con người quật cường, lu&ocirc;n kiếm t&igrave;m &aacute;nh s&aacute;ng cho ch&iacute;nh m&igrave;nh v&agrave; ch&uacute;ng ta n&ecirc;n học tập t&iacute;nh c&aacute;ch, tinh thần lạc quan v&agrave; quật cường của Hăm-l&eacute;t.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài