<strong> </strong><strong>Nhớ đồng</strong>
Soạn bài Nhớ đồng
<h2 style="font-weight: 400;"><strong>Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu v&agrave; ph&aacute;t triển như n&agrave;o? H&atilde;y tưởng tượng về c&aacute;ch bạn mở đầu một s&aacute;ng t&aacute;c ng&ocirc;n từ c&oacute; nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản th&acirc;n. Điều g&igrave; sẽ được n&oacute;i đến trước hết? V&igrave; sao?</strong></h2> <p><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td style="font-weight: 400;">B&agrave;i thơ l&agrave; tiếng l&ograve;ng da diết với cuộc đời, cuộc sống tự do v&agrave; say m&ecirc; c&aacute;ch mạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Đồng thời thể hiện kh&aacute;t vọng tự do, t&igrave;nh y&ecirc;u nh&acirc;n d&acirc;n, đất nước, y&ecirc;u cuộc sống của ch&iacute;nh m&igrave;nh.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Trước khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Theo trải nghiệm của bạn, một nỗi nhớ thường được khởi đầu v&agrave; ph&aacute;t triển như n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết của bản th&acirc;n để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo trải nghiệm của em, nỗi nhớ thường khởi điểm từ sự mong muốn, kh&aacute;t khao một điều g&igrave; đ&oacute; hay mong muốn được gặp ai đ&oacute; v&agrave; chắc chắn, t&igrave;nh cảm m&agrave; m&igrave;nh d&agrave;nh cho n&oacute; l&agrave; rất nhiều. Để rồi khi l&agrave;m bất cứ điều g&igrave;, ta cũng đều sẽ nghĩ, nhớ về điều g&igrave; đ&oacute; hay về ai đ&oacute;, rồi khi gặp được, cảm x&uacute;c sẽ d&acirc;ng tr&agrave;o được biểu hiện r&otilde; n&eacute;t qua n&eacute;t mặt, cử chỉ của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Trước khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y tưởng tượng về c&aacute;ch bạn mở đầu một s&aacute;ng t&aacute;c ng&ocirc;n từ c&oacute; nội dung thể hiện nỗi nhớ của bản th&acirc;n. Điều g&igrave; sẽ được n&oacute;i đến trước hết? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết của bản th&acirc;n để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Khi mở đầu một s&aacute;ng t&aacute;c ng&ocirc;n từ c&oacute; nội dung thể hiện nỗi nhớ, điều được n&oacute;i đến trước hết chắc hẳn l&agrave; n&oacute;i nỗi nhớ đ&oacute; l&agrave; g&igrave;. Bởi trước khi bắt đầu một b&agrave;i viết, việc đặt lu&ocirc;n &yacute; ch&iacute;nh của t&aacute;c phẩm l&ecirc;n đầu sẽ gi&uacute;p người đọc dễ nắm bắt được th&ocirc;ng tin về t&aacute;c phẩm. Việc nhắc đến nỗi nhớ đ&oacute; l&agrave; g&igrave; v&agrave; diễn giải ở ph&iacute;a dưới sẽ gi&uacute;p người đọc dễ d&agrave;ng hiểu v&agrave; dựa tr&ecirc;n mạch thơ của người viết để hiểu s&acirc;u hơn về t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của người viết đặt trong đ&oacute;.&nbsp;</p> <p data-idx="5362" data-label="C&acirc;u3C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Tiếng h&ograve; c&oacute; mối quan hệ như thế n&agrave;o với nỗi nhớ?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o 2 c&acirc;u đầu ti&ecirc;n của t&aacute;c phẩm.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Tiếng h&ograve; cố mối quan hệ mật thiết đến nỗi nhớ của t&aacute;c giả. Đ&acirc;y c&oacute; thể coi l&agrave; chiếc cầu nối gợi ra nỗi niềm thương nhớ của t&aacute;c giả. N&oacute; c&oacute; thể giống với tiếng h&ograve; xưa m&agrave; t&aacute;c giả đ&atilde; từng nghe, bởi vậy khi nghe thấy c&acirc;u h&ograve;, nỗi nhớ trong t&aacute;c giả trỗi dậy, nuốt trọn t&acirc;m trạng của t&aacute;c giả.</p> <p data-idx="5363" data-label="C&acirc;u4C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>C&aacute;c h&igrave;nh ảnh hiện l&ecirc;n ở đ&acirc;y c&oacute; đặc điểm g&igrave;?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ 2 v&agrave; thứ 3.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&aacute;c h&igrave;nh ảnh hiện l&ecirc;n trong 2 khổ thơ hết sức gần gũi, th&acirc;n thương. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh của đất, của rặng tre, &ocirc; mạ, nương khoai sắn&hellip; b&igrave;nh dị về một v&ugrave;ng qu&ecirc; y&ecirc;n b&igrave;nh với cuộc sống ấm no được gợi l&ecirc;n trong nỗi nhớ m&ecirc;nh m&ocirc;ng của t&aacute;c giả.</p> <p data-idx="5364" data-label="C&acirc;u5C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ n&agrave;y c&oacute; điểm g&igrave; giống v&agrave; kh&aacute;c?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ tư.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>So với khổ thơ thứ nhất, khổ thơ n&agrave;y giống số lượng c&acirc;u thơ với khổ thứ nhất đ&oacute; l&agrave; gồm 2 c&acirc;u v&agrave; c&ugrave;ng cấu tr&uacute;c &ldquo;G&igrave; s&acirc;u bằng&hellip;!&rdquo;. Nhưng trong khổ thơ thứ nhất, t&aacute;c giả mới chỉ gợi ra nỗi nhớ một c&aacute;ch chung chung, c&ograve;n trong khổ thơ thứ tư, nỗi nhớ được gắn liền với sự vật cụ thể &ldquo;những trưa hiu quạnh&rdquo; v&agrave; th&aacute;n từ &ldquo;&ocirc;i&rdquo; thể hiện nỗi nhớ đ&atilde; l&ecirc;n đến cực điểm đến nỗi t&aacute;c giả phải thốt l&ecirc;n. Qua đ&oacute;, ta thấy được một nỗi nhớ da diết, quằn quại đang thường trực trong t&aacute;c giả.&nbsp;</p> <p data-idx="5365" data-label="C&acirc;u6C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 56, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y tưởng tượng về h&igrave;nh ảnh &ldquo;b&agrave;n tay&hellip; v&atilde;i giống tung trời&rdquo;.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ 5.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;H&igrave;nh ảnh &ldquo;b&agrave;n tay&hellip; v&atilde;i giống tung trời&rdquo; gợi cho em tưởng tượng về b&agrave;n tay tần tảo, lam lũ của những người n&ocirc;ng d&acirc;n. Họ ng&agrave;y đ&ecirc;m tham gia v&agrave;o sản xuất, trồng l&uacute;a. &ldquo;V&atilde;i giống tung trời&rdquo; c&oacute; thể hiểu l&agrave; khi đ&atilde; v&agrave;o m&ugrave;a cấy l&uacute;a, người n&ocirc;ng d&acirc;n bước v&agrave;o m&ugrave;a gieo mạ, họ cầm từng nắm mạ n&eacute;m xuống đất, xuống ruộng. Đ&acirc;y đều l&agrave; h&igrave;nh ảnh hết sức gần gũi v&agrave; ta đều c&oacute; thể bắt gặp dễ d&agrave;ng ở bất kỳ chỗ n&agrave;o tại n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam xưa. Qua h&igrave;nh ảnh đ&oacute;, ta thấy trong t&aacute;c giả một nỗi nhớ đồng b&agrave;o, nhớ qu&ecirc; hương da diết, mong muốn được trở về s&aacute;t c&aacute;nh c&ugrave;ng với người d&acirc;n, với c&aacute;ch mạng của Tố Hữu.</p> <p><strong>Trong khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Đối tượng được gọi l&agrave; &ldquo;hồn th&acirc;n&rdquo; ở đ&acirc;y gồm những ai?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ 9.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&ldquo;Hồn th&acirc;n&rdquo; ở đ&acirc;y c&oacute; thể hiểu l&agrave; những người anh h&ugrave;ng n&ocirc;ng d&acirc;n, những người n&ocirc;ng d&acirc;n chất ph&aacute;c đ&atilde; hy sinh cho c&aacute;ch mạng, cho sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc. Đ&oacute; l&agrave; những con người quả cảm, hiền hậu, họ đ&atilde; ra đi nhưng &ldquo;hồn&rdquo; của họ vẫn c&ograve;n m&atilde;i, trong t&acirc;m tr&iacute; của những người ở lại. T&aacute;c giả sử dụng từ &ldquo;hồn th&acirc;n&rdquo; như một c&aacute;ch gọi th&acirc;n thương nhằm giảm bớt sự đau buồn đối với những người ở lại.&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>&ldquo;T&ocirc;i&rdquo; ở khổ thơ n&agrave;y c&oacute; sự ph&aacute;t triển như thế n&agrave;o so với &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; ở khổ thơ tr&ecirc;n?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ 10, 11.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Từ &ldquo;t&ocirc;i&rdquo; ở khổ thơ n&agrave;y kh&aacute;c với khổ thơ tr&ecirc;n ở chỗ&rdquo;&nbsp;</p> <p>- &ldquo;T&ocirc;i&rdquo; ở khổ thơ thứ 11 l&agrave; t&ocirc;i khi đ&atilde; t&igrave;m ra ch&acirc;n l&yacute; của đời m&igrave;nh, t&igrave;m thấy l&yacute; tưởng của đời m&igrave;nh, đang phấn đấu, thực hiện n&oacute;. Đ&oacute; l&agrave; một c&aacute;i t&ocirc;i đầy vui vẻ, y&ecirc;u đời, tr&agrave;n ngập niềm tin v&agrave;o cuộc sống ẩn sau h&igrave;nh ảnh &ldquo;con chim c&agrave; lơi&rdquo;.</p> <p>- &ldquo;T&ocirc;i&rdquo; ở khổ thơ thứ 10 l&agrave; c&aacute;i t&ocirc;i đang t&igrave;m kiếm l&yacute; tưởng của đời m&igrave;nh. Đứng trước nhiều lựa chọn, kh&ocirc;ng biết đi đ&acirc;u, về đ&acirc;u, băn khoăn rồi lại ch&aacute;n nản. Đ&oacute; l&agrave; một c&aacute;i t&ocirc;i đang ch&igrave;m trong đen tối, buồn tủi bởi chưa t&igrave;m ra được ch&acirc;n l&yacute; của đời m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 57, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh &ldquo;c&aacute;nh chim buồn nhớ gi&oacute; m&acirc;y&rdquo; biểu đạt cảm x&uacute;c g&igrave; của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ 12.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh &ldquo;c&aacute;nh chim buồn nhớ gi&oacute; m&acirc;y&rdquo; gợi l&ecirc;n t&igrave;nh cảnh của t&aacute;c giả. Như một con chim bị nhốt trong lồng, t&aacute;c giả đang mong muốn được tự do, nhớ đến những ng&agrave;y th&aacute;ng tự do trước kia của m&igrave;nh, khao kh&aacute;t được quay trở lại đ&oacute;, được đi theo ch&acirc;n l&yacute; của m&igrave;nh như con chim tung c&aacute;nh bay giữa bầu trời tự do với gi&oacute; m&acirc;y, với trời xanh. Qua đ&oacute;, ta thấy nỗi nhớ trong t&aacute;c giả đ&atilde; chuyển th&agrave;nh nỗi niềm kh&aacute;t khao được tự do.&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Theo bạn, nhan đề Nhớ đồng đ&atilde; bao qu&aacute;t được to&agrave;n bộ nội dung cảm x&uacute;c của b&agrave;i thơ hay chưa? V&igrave; sao? N&ecirc;n hiểu như thế n&agrave;o về nghĩa của từ "đồng&rdquo; trong nhan đề?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o nhan đề của t&aacute;c phẩm v&agrave; &yacute; hiểu của bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo em, nhan đề Nhớ đồng đ&atilde; bao qu&aacute;t được to&agrave;n bộ nội dung cảm x&uacute;c của b&agrave;i thơ bởi cảm hứng chủ đạo của b&agrave;i thơ l&agrave; nỗi nhớ qu&ecirc; hương tha thiết của t&aacute;c giả. Từ &ldquo;đồng&rsquo; trong nhan đề c&oacute; thể hiểu theo hai c&aacute;ch. Đầu ti&ecirc;n đ&oacute; l&agrave; đồng trong từ &ldquo;c&aacute;nh đồng&rdquo;, đ&acirc;y l&agrave; biểu hiện cho nỗi nhớ qu&ecirc; hương, nhớ về những ng&agrave;y th&aacute;ng c&ograve;n được sống v&agrave; tận hưởng vẻ đẹp b&igrave;nh dị của qu&ecirc; hương. Tiếp đến, từ &ldquo;đồng&rdquo; c&oacute; thể hiểu l&agrave; &ldquo;đồng ch&iacute;&rdquo; &ndash; những người c&ugrave;ng ch&iacute; hướng, c&ugrave;ng l&agrave;m c&aacute;ch mạng với t&aacute;c giả. Đ&oacute; l&agrave; những người c&ugrave;ng chung l&yacute; tưởng, lu&ocirc;n đấu tranh để giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc.&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t g&igrave; về đặc điểm h&igrave;nh thức v&agrave; nội dung của c&aacute;c khổ thơ 1, 4, 7, 13 trong văn bản? C&aacute;c khổ thơ n&agrave;y được ph&acirc;n bổ theo "quy luật" n&agrave;o ?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ c&aacute;c khổ 1, 4, 7, 13.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- H&igrave;nh thức: c&aacute;c khổ thơ 1, 4, 7, 13 điệp cấu tr&uacute;c &ldquo;G&igrave; s&acirc;u bằng&hellip; !&rdquo; v&agrave; đặc biệt c&acirc;u 1 v&agrave; 7, 4 v&agrave; 13 l&agrave; giống nhau.&nbsp;</p> <p>- Nội dung: c&aacute;c khổ thơ tr&ecirc;n đều biểu đạt một nội dung chung đ&oacute; l&agrave; nỗi nhớ qu&ecirc; hương da diết của t&aacute;c giả được thể hiện qua h&igrave;nh ảnh tiếng h&ograve; v&agrave; những buổi trưa qu&ecirc; hương.</p> <p>&rarr; C&aacute;c khổ thơ n&agrave;y được ph&acirc;n bổ theo quy luật đan xen sự lặp lại giữa c&aacute;c c&acirc;u, 1 với 7 v&agrave; 4 với 13 tạo n&ecirc;n một kết cấu v&ograve;ng tr&ograve;n thể hiện một nỗi nhớ da diết đến ch&aacute;y bỏng, cứ thế lặp đi lặp lại của người chiến sĩ cộng sản đang s&ocirc;i sục l&ograve;ng y&ecirc;u nước ch&aacute;y bỏng.&nbsp;&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Hệ thống h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ đ&atilde; biểu đạt được những nội dung g&igrave;? Bạn hiểu v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; như thế n&agrave;o về c&aacute;ch t&aacute;c giả đan c&agrave;i, phối hợp, sắp xếp c&aacute;c cụm h&igrave;nh ảnh.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ b&agrave;i thơ, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh được t&aacute;c giả sử dụng trong b&agrave;i.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;-&nbsp;Hệ thống h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ biểu đạt nội dung về nỗi nhớ qu&ecirc; hương da diết. Đ&oacute; l&agrave; nỗi nhớ b&igrave;nh dị thể hiện qua những h&igrave;nh ảnh rất đỗi quen thuộc m&agrave; ta c&oacute; thể dễ d&agrave;ng bắt gặp tại bất kỳ một v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam tại thời điểm đ&oacute;. Đ&acirc;y cũng l&agrave; t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả đối với qu&ecirc; hương của m&igrave;nh, l&agrave; sự tr&acirc;n trọng của một người con xa qu&ecirc; tự &yacute; thức được về qu&ecirc; hương v&agrave; nghĩa vụ của m&igrave;nh phải bảo vệ những thứ b&igrave;nh dị, tuyệt đẹp ấy.&nbsp;</p> <p>&rarr; C&aacute;ch t&aacute;c giả đan c&agrave;i, phối hợp, sắp xếp c&aacute;c cụm h&igrave;nh ảnh đều hợp t&igrave;nh, hợp l&yacute;. Đầu ti&ecirc;n l&agrave; những sự vật b&igrave;nh dị, gắn b&oacute; mật thiết với qu&ecirc; hương như h&igrave;nh ảnh rặng tre, c&aacute;nh đồng, những m&aacute;i nh&agrave;&hellip; rồi đến &ldquo;hồn th&acirc;n&rdquo; &ndash; những người d&acirc;n chất ph&aacute;c đ&atilde; ng&atilde; xuống v&igrave; độc lập d&acirc;n tộc&hellip; Tất cả đều đi theo một tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;, ph&ugrave; hợp với t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm l&uacute;c bấy giờ của t&aacute;c giả khi đang bị giam giữ, nhớ về qu&ecirc; hương, về con đường c&aacute;ch mạng m&agrave; buồn da diết bởi t&igrave;nh cảnh bị giam, kh&ocirc;ng thể c&ugrave;ng với nh&acirc;n d&acirc;n, với anh em đồng ch&iacute; tiếp tục sự nghiệp c&aacute;ch mạng.&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Từ "đ&acirc;u" xuất hiện bao nhi&ecirc;u lần v&agrave; đ&oacute;ng vai tr&ograve; g&igrave; trong c&acirc;u từ của b&agrave;i thơ</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những từ &ldquo;đ&acirc;u&rdquo; được sử dụng trong b&agrave;i.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Từ &ldquo;đ&acirc;u&rdquo; xuất hiện 10 lần trong t&aacute;c phẩm. N&oacute; thể hiện một t&acirc;m trạng ngổn ngang, v&ocirc; định, kh&ocirc;ng biết đi đ&acirc;u, về đ&acirc;u của một người thanh ni&ecirc;n lu&ocirc;n s&ocirc;i sục l&ograve;ng y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước với &yacute; ch&iacute; c&aacute;ch mạng mạnh mẽ nhưng lại chịu cảnh giam cầm, t&ugrave; đ&agrave;y. Tấm l&ograve;ng ấy chỉ c&oacute; thể thốt th&agrave;nh lời, th&agrave;nh thơ chứ kh&ocirc;ng thể th&agrave;nh h&agrave;nh động thực tế. Điều đ&oacute; khiến t&aacute;c giả kh&ocirc;ng khỏi băn khoăn, trăn trở về con đường sau n&agrave;y của c&aacute;ch mạng, của tương lai d&acirc;n tộc.&nbsp; Đồng thời, từ &ldquo;đ&acirc;u&rdquo; cũng thể hiện sự hồi tưởng về những năm th&aacute;ng huy ho&agrave;ng, tự do của t&aacute;c giả.&nbsp;&nbsp;&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng nghệ thuật của việc sử dụng lu&acirc;n phi&ecirc;n c&acirc;u hỏi, c&acirc;u kể v&agrave; c&acirc;u cảm th&aacute;n trong văn bản.</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ to&agrave;n bộ t&aacute;c phẩm.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Việc sử dụng lu&acirc;n phi&ecirc;n những c&acirc;u hỏi như &ldquo;Đ&acirc;u những nương khoai ngọt sắn b&ugrave;i?&rdquo;; &ldquo;V&atilde;i giống tung trời những sớm mai?&rdquo; gợi l&ecirc;n t&acirc;m trạng ngổn ngang của t&aacute;c giả, bất gi&aacute;c nhớ về qu&ecirc; hương với những h&igrave;nh ảnh rất đỗi quen thuộc th&acirc;n thương. Ẩn s&acirc;u trong đ&oacute; ta thấy được sự mong ng&oacute;ng về một ng&agrave;y được gặp lại những khung cảnh ấy, để thỏa m&atilde;n được nỗi nhớ, t&acirc;m tư của t&aacute;c giả.</p> <p>Những c&acirc;u kể cũng được đan xen hết sức t&agrave;i t&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; kể về h&igrave;nh ảnh qu&ecirc; hương trong t&acirc;m tr&iacute; của t&aacute;c giả. L&agrave; cồn đất thơm, những &ocirc; mạ xanh, những rặng tre, những x&oacute;m nh&agrave; tranh&hellip; Để từ đ&oacute;, gi&uacute;p người đọc h&igrave;nh dung ra được qu&ecirc; hương trong t&aacute;c giả, n&oacute; giản dị, ấm no v&agrave; hạnh ph&uacute;c đến như thế n&agrave;o.</p> <p>Cuối c&ugrave;ng, việc đan xen những c&acirc;u cảm th&aacute;n b&ecirc;n cạnh c&acirc;u kể v&agrave; c&acirc;u hỏi gi&uacute;p l&agrave;m tăng th&ecirc;, gi&aacute; trị biểu cảm của b&agrave;i thơ. Bởi đ&oacute; l&agrave; những c&acirc;u bộc lộ cảm x&uacute;c đang d&acirc;ng tr&agrave;o của t&aacute;c giả, l&agrave; sự thể hiện cho một nỗi nhớ đ&atilde; l&ecirc;n đến đỉnh điểm, thốt l&ecirc;n th&agrave;nh lời của một thanh ni&ecirc;n với tấm l&ograve;ng y&ecirc;u nước s&ocirc;i sục được cống hiến, g&oacute;p sức m&igrave;nh cho Tổ quốc.&nbsp;</p> <p data-idx="5374" data-label="C&acirc;u15C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Theo bạn, h&igrave;nh ảnh n&agrave;o trong b&agrave;i thơ mang t&iacute;nh tượng trưng r&otilde; n&eacute;t hơn cả? H&atilde;y l&agrave;m r&otilde; t&iacute;nh tượng trưng ở h&igrave;nh ảnh ấy.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o b&agrave;i viết v&agrave; n&ecirc;u ra quan điểm của bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Theo em, h&igrave;nh ảnh trong b&agrave;i thơ mang t&iacute;nh tượng trưng hơn cả đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh về &ldquo;ruộng đồng&rdquo;. Đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh điểm h&igrave;nh của n&ocirc;ng th&ocirc;n Việt Nam tại thời điểm đ&oacute; &ndash; nơi nổi bật l&ecirc;n những c&aacute;nh đồng xanh bất tận, trải d&agrave;i gợi l&ecirc;n một cuộc sống ấm no, hạnh ph&uacute;c của người d&acirc;n khi m&ugrave;a m&agrave;ng bội thu, ai cũng c&oacute; cơm ăn, &aacute;o mặc. Hay ẩn trong đ&oacute; từ &ldquo;đồng&rdquo; c&ograve;n để chỉ những người đồng ch&iacute;, bạn b&egrave;, những người c&ugrave;ng ch&iacute; hướng c&aacute;ch mạng với t&aacute;c giả. Họ vẫn đang ng&agrave;y đ&ecirc;m chiến đấu tr&ecirc;n mặt trận tư tưởng. Từ đ&oacute;, gi&uacute;p người đọc thấy được kh&aacute;t khao ch&aacute;y bỏng của người thanh ni&ecirc;n y&ecirc;u nước.</p> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 58, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>B&agrave;i thơ cho thấy điều g&igrave; về t&acirc;m trạng, phẩm chất, l&iacute; tưởng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh? Nếu cảm nhận của bạn về những cảm x&uacute;c, t&acirc;m t&igrave;nh được t&aacute;c giả bộc lộ trong b&agrave;i thơ.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o b&agrave;i thơ v&agrave; những hiểu biết về b&agrave;i thơ.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ cho thấy t&acirc;m trạng buồn mang theo nỗi niềm nhớ qu&ecirc; hương da diết, m&atilde;nh liệt của người chiến sĩ c&aacute;ch mạng, nhớ cuộc sống tự do, được cống hiến hết m&igrave;nh cho Tổ quốc, cho nh&acirc;n d&acirc;n. Qua đ&oacute;, ta thấy được l&yacute; tưởng của một người chiến sĩ c&aacute;ch mạng đang s&ocirc;i sục, chảy s&acirc;u trong con người của t&aacute;c giả. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; tưởng của một người thanh ni&ecirc;n khi đ&atilde; được gi&aacute;c ngộ, t&igrave;m ra ch&acirc;n l&yacute; của đời m&igrave;nh, lu&ocirc;n cống hiến hết m&igrave;nh để thực hiện l&yacute; tưởng cao đẹp ấy, phụng sự cho Tổ quốc. Một kh&aacute;t khao ch&aacute;y bỏng bảo vệ được qu&ecirc; hương, những h&igrave;nh ảnh rất đỗi b&igrave;nh dị, th&acirc;n thương.</p> <p>&rarr; Để từ đ&oacute;, nổi bật l&ecirc;n tr&ecirc;n b&agrave;i thơ đ&oacute; l&agrave; nỗi nhớ da diết của một người con đối với qu&ecirc; hương. Nhớ về cuộc sống tự do như một ch&uacute; chim được cất cao tiếng h&oacute;t giữa bầu trời xanh thẳm, được tự do l&agrave;m điều m&igrave;nh th&iacute;ch. Nghĩ về những ng&agrave;y th&aacute;ng tươi đẹp ấy, t&aacute;c giả thấy buồn man m&aacute;c bởi hiện thực t&agrave;n khốc, chịu đựng cảnh cầm t&ugrave; kh&ocirc;ng biết tương lai sẽ thế n&agrave;o. Bởi vậy trong nỗi niềm thương nhớ, kh&aacute;t khao của t&aacute;c giả, ta vẫn bắt gặp một nỗi buồn man m&aacute;c, thầm k&iacute;n.&nbsp;</p> <p><strong>Viết</strong></p> <p>Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) l&agrave;m s&aacute;ng tỏ mối li&ecirc;n hệ giữa c&aacute;c chi tiết, h&igrave;nh ảnh đ&atilde; l&agrave;m n&ecirc;n thế giới cảm x&uacute;c &ldquo;nhớ đồng&rdquo; trong b&agrave;i thơ</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o nội dung b&agrave;i thơ.</p> <p>Ch&uacute; &yacute; đến c&aacute;c h&igrave;nh ảnh để t&igrave;m ra mối li&ecirc;n hệ giữa ch&uacute;ng.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>B&agrave;i thơ &ldquo;Nhớ đồng&rdquo; l&agrave; một sự tổng h&ograve;a giữa t&acirc;m trạng, cảm x&uacute;c lẫn l&yacute; tưởng của t&aacute;c giả - một người thanh ni&ecirc;n trẻ đang chịu cảnh t&ugrave; đ&agrave;y. B&agrave;i thơ được đi theo một tuần tự hợp l&yacute;, từ h&igrave;nh ảnh qu&ecirc; hương hiện l&ecirc;n đến việc t&igrave;m ra ch&acirc;n l&yacute;, l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng của t&aacute;c giả. Từ đ&oacute;, ta c&oacute; thể hiểu nhờ v&agrave;o t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương, y&ecirc;u từ những thứ nhỏ b&eacute;, b&igrave;nh dị nhất đ&atilde; gi&uacute;p t&aacute;c giả t&igrave;m ra triết l&yacute; sống cho m&igrave;nh. Những t&igrave;nh cảm nhỏ b&eacute; đ&atilde; vun đắp cho t&acirc;m hồn của người thanh ni&ecirc;n, đưa anh đến gần với l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng. N&oacute; như một điều kiện cần, căn bản cần c&oacute; của một người chiến sĩ c&aacute;ch mạng đ&oacute; l&agrave; t&igrave;nh y&ecirc;u qu&ecirc; hương, đất nước. Bởi vậy, những h&igrave;nh ảnh đ&oacute; trong b&agrave;i thơ đ&atilde; g&oacute;p một phần quan trọng gi&uacute;p ta hiểu được t&acirc;m tư, t&igrave;nh cảm của t&aacute;c giả, nỗi nhớ c&ugrave;ng niềm kh&aacute;t khao ch&aacute;y bỏng của một người thanh ni&ecirc;n trẻ y&ecirc;u nước da diết.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài