<strong>Củng cố mở rộng trang 97</strong>
<h3 data-v-5af8f31c=""><span data-v-5af8f31c=""><strong>Soạn bài Củng cố mở rộng trang 97</strong></span></h3>
<h2 style="font-weight: 400;"><strong>H&atilde;y so s&aacute;nh luận đề, luận điểm, c&aacute;c yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, T&ocirc;i c&oacute; một ước mơ, Một thời đại trong thi ca. Qua việc đọc ba văn bản trong b&agrave;i học, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu tr&uacute;c của văn bản nghị luận phụ thuộc v&agrave;o những điều g&igrave;?</strong></h2> <p><strong>C&acirc;u 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 97, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y so s&aacute;nh luận đề, luận điểm, c&aacute;c yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, T&ocirc;i c&oacute; một ước mơ, Một thời đại trong thi ca.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ lại ba t&aacute;c phẩm</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p><strong>&nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; &nbsp; Văn bản</strong></p> <p><strong>Ti&ecirc;u ch&iacute;</strong></p> <p><strong>&nbsp;</strong></p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p><strong>Cầu hiền chiếu</strong></p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p><strong>T&ocirc;i c&oacute; một ước mơ</strong></p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p><strong>Một thời đại trong thi ca</strong></p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Luận đề</p> </td> <td style="font-weight: 400;" colspan="3" width="451"> <p>Luận đề của 3 t&aacute;c phẩm đều được biểu hiện r&otilde; r&agrave;ng trong nhan đề của mỗi t&aacute;c phẩm:</p> <p>- Cầu hiền chiếu (Chiếu cầu hiền): thể hiện mong muốn chi&ecirc;u mộ nh&acirc;n t&agrave;i ra gi&uacute;p đỡ đất nước</p> <p>- T&ocirc;i c&oacute; một ước mơ: thể hiện ước mơ, khao kh&aacute;t ch&aacute;y bỏng được tự do, b&igrave;nh đẳng của t&aacute;c giả thay mặt cho những người lao động da đen ngh&egrave;o khổ&nbsp;</p> <p>- Một thời đại thi ca: n&oacute;i về một thời đại huy ho&agrave;ng của thơ ca Việt Nam &ndash; Thơ mới.</p> <p>&nbsp;</p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Luận điểm</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Luận điểm được triển khai một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng, mạch lạc theo tr&igrave;nh tự.</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Luận điểm của t&aacute;c phẩm kh&aacute; mơ hồ</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Luận điểm của t&aacute;c phẩm thể hiện r&otilde; r&agrave;ng, theo tr&igrave;nh tự thời gian</p> </td> </tr> <tr> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Yếu tố bổ trợ</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Nghị luận, mi&ecirc;u tả, tự sự</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Nghị luận, tự sự, biểu cảm</p> </td> <td style="font-weight: 400;" width="150"> <p>Nghị luận, so s&aacute;nh, tự sự</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>C&acirc;u 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 97, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Qua việc đọc ba văn bản trong b&agrave;i học, theo bạn, sự chặt chẽ trong cấu tr&uacute;c của văn bản nghị luận phụ thuộc v&agrave;o những điều g&igrave;?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Tự đưa ra kiến thức của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Qua việc đọc ba văn bản tr&ecirc;n, em r&uacute;t ra được sự chặt chẽ trong cấu tr&uacute;c của văn bản nghị luận phụ thuộc v&agrave;o những điều sau đ&acirc;y:</p> <p>- X&aacute;c định được vấn đề b&agrave;n luận một c&aacute;ch r&otilde; r&agrave;ng</p> <p>- Luận điểm r&otilde; r&agrave;ng, hợp l&yacute; v&agrave; phải phải nhằm l&agrave;m r&otilde; luận điểm ch&iacute;nh của b&agrave;i</p> <p>- Hệ thống l&yacute; luận phải được sắp xếp theo tr&igrave;nh tự hợp l&yacute;</p> <p>- Bằng chứng đưa ra cần r&otilde; r&agrave;ng, gần gũi, s&aacute;ng tạo v&agrave; gần với thực tế</p> <p>- N&ecirc;n c&oacute; phần phản đề trong b&agrave;i nghị luận</p> <p>- Kết luận cần phải khẳng định lại vấn đề được b&agrave;n luận.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 97, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Yếu tố thuyết minh, mi&ecirc;u tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận c&oacute; t&aacute;c dụng g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức của bản th&acirc;n sau khi học b&agrave;i n&agrave;y để trả lời c&acirc;u hỏi.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Yếu tố thuyết minh, mi&ecirc;u tả, tự sự, biểu cảm sử dụng trong văn bản nghị luận mang đến nhiều lợi &iacute;ch cho t&aacute;c phẩm. Thuyết minh gi&uacute;p cho việc giải th&iacute;ch vấn đề được r&otilde; r&agrave;ng bằng việc sử dụng hệ thống từ ngữ khoa học, ch&iacute;nh x&aacute;c. Mi&ecirc;u tả gi&uacute;p việc thể hiện vấn đề, sự vật được r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; cặn kẽ hơn. Yếu tố tự sự gi&uacute;p b&agrave;i viết c&oacute; nhiều sự gần gũi, bố cục r&otilde; r&agrave;ng v&agrave; mạch lạc hơn. Cuối c&ugrave;ng, yếu tố biểu cảm gi&uacute;p b&agrave;i viết trở l&ecirc;n c&oacute; hồn, kh&ocirc;ng qu&aacute; kh&ocirc; khan v&agrave; thể hiện được t&igrave;nh cảm của người viết. Như vậy, 4 yếu tố tr&ecirc;n l&agrave; rất cần thiết trong một b&agrave;i văn nghị luận nhưng phải t&ugrave;y thuộc v&agrave;o ngữ cảnh, việc lựa chọn v&agrave; sử dụng đ&uacute;ng yếu tố l&agrave; cần thiết để c&oacute; thể ph&aacute;t huy được gi&aacute; trị cao nhất của từng yếu tố tr&ecirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 97, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Bạn h&atilde;y chọn một đề t&agrave;i trong mục Chuẩn bị viết của phần Viết v&agrave; thực hiện c&aacute;c nhiệm vụ sau:</p> <ol> <li>T&igrave;m &yacute; v&agrave; lập d&agrave;n &yacute; cho b&agrave;i viết về đề t&agrave;i đ&atilde; chọn. Viết hai đoạn triển khai hai &yacute; kề nhau.</li> <li>Chuyển từ d&agrave;n &yacute; b&agrave;i viết sang d&agrave;n &yacute; b&agrave;i n&oacute;i, dựa v&agrave;o đ&oacute; để tập luyện c&aacute;ch tr&igrave;nh b&agrave;y b&agrave;i n&oacute;i.</li> </ol> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Vận dụng kỹ năng viết văn nghị luận để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Đề b&agrave;i: V&igrave; sao học sinh cần tham gia c&aacute;c hoạt động sinh hoạt cộng đồng ở địa phương?&nbsp;</p> <ol> <li>T&igrave;m &yacute; v&agrave; lập d&agrave;n &yacute;&nbsp;</li> </ol> <p>* Mở b&agrave;i: - Giới thiệu về vấn đề m&igrave;nh đề cập đến trong b&agrave;i</p> <p>* Th&acirc;n b&agrave;i:</p> <p>- Thế n&agrave;o l&agrave; hoạt động sinh hoạt cộng đồng?</p> <p>+ Hoạt động sinh hoạt cộng đồng l&agrave; những hoạt động được tổ chức tại c&aacute;c địa phương, th&agrave;nh phố&hellip; như c&aacute;c chiến dịch l&agrave;m sạch qu&ecirc; hương, đền ơn đ&aacute;p nghĩa&hellip;</p> <p>+ Đối tượng hướng đến l&agrave; học sinh thuộc đơn vị đ&oacute;</p> <p>- Tại sao học sinh cần phải tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động sinh hoạt cộng đồng?</p> <p>+ Gi&uacute;p học sinh trở n&ecirc;n năng động, t&iacute;ch cực hơn qua c&aacute;c hoạt động</p> <p>+ Gi&uacute;p học sinh hiểu được tầm quan trọng của c&aacute;c hoạt động cộng đồng</p> <p>+ N&acirc;ng cao &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm của bản th&acirc;n đối với cộng đồng</p> <p>+ Thể hiện tinh thần đo&agrave;n kết giữa sinh vi&ecirc;n v&agrave; địa phương</p> <p>- Phản đề</p> <p>+ D&ugrave; vậy, một bộ phận học sinh vẫn kh&ocirc;ng &yacute; thức được tầm quan trọng của việc tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động cộng đồng, mải m&ecirc; với những th&uacute; vui kh&aacute;c m&agrave; qu&ecirc;n mất tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>+ Những trường hợp n&agrave;y cần ph&ecirc; ph&aacute;n gay gắt</p> <p>- &Yacute; nghĩa của việc tham gia</p> <p>+ Tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động g&oacute;p phần n&acirc;ng cao nhận thức, năng lực v&agrave; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm cộng đồng của học sinh</p> <p>+ L&agrave; một hoạt động để học sinh thể hiện tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh đối với đất nước</p> <p>* Kết b&agrave;i&nbsp;</p> <p>- Khẳng định lại tầm quan trọng của việc tham gia c&aacute;c hoạt động sinh hoạt cộng đồng tại c&aacute;c địa phương</p> <p>- Li&ecirc;n hệ đến bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <ol> <li>D&agrave;n &yacute; b&agrave;i n&oacute;i</li> </ol> <p>* Mở b&agrave;i:&nbsp;</p> <p>- Mở đầu bằng việc dẫn dắt c&acirc;u chuyện, c&acirc;u n&oacute;i hay</p> <p>- Giới thiệu v&agrave;o vấn đề được b&agrave;n luận&nbsp;</p> <p>* Th&acirc;n b&agrave;i:</p> <p>- Thế n&agrave;o l&agrave; hoạt động sinh hoạt cộng đồng?</p> <p>+ Hoạt động sinh hoạt cộng đồng l&agrave; những hoạt động được tổ chức tại c&aacute;c địa phương, th&agrave;nh phố&hellip; như c&aacute;c chiến dịch l&agrave;m sạch qu&ecirc; hương, đền ơn đ&aacute;p nghĩa&hellip;</p> <p>+ Đối tượng hướng đến l&agrave; học sinh thuộc đơn vị đ&oacute;</p> <p>- Tại sao học sinh cần phải tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động sinh hoạt cộng đồng?</p> <p>+ Gi&uacute;p học sinh trở n&ecirc;n năng động, t&iacute;ch cực hơn qua c&aacute;c hoạt động</p> <p>+ Gi&uacute;p học sinh hiểu được tầm quan trọng của c&aacute;c hoạt động cộng đồng</p> <p>+ N&acirc;ng cao &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm của bản th&acirc;n đối với cộng đồng</p> <p>+ Thể hiện tinh thần đo&agrave;n kết giữa sinh vi&ecirc;n v&agrave; địa phương</p> <p>- Phản đề</p> <p>+ D&ugrave; vậy, một bộ phận học sinh vẫn kh&ocirc;ng &yacute; thức được tầm quan trọng của việc tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động cộng đồng, mải m&ecirc; với những th&uacute; vui kh&aacute;c m&agrave; qu&ecirc;n mất tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p>+ Những trường hợp n&agrave;y cần ph&ecirc; ph&aacute;n gay gắt</p> <p>- &Yacute; nghĩa của việc tham gia</p> <p>+ Tham gia v&agrave;o c&aacute;c hoạt động g&oacute;p phần n&acirc;ng cao nhận thức, năng lực v&agrave; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm cộng đồng của học sinh</p> <p>+ L&agrave; một hoạt động để học sinh thể hiện tr&aacute;ch nhiệm của m&igrave;nh đối với đất nước</p> <p>* Kết b&agrave;i&nbsp;</p> <p>- Khẳng định lại tầm quan trọng của việc tham gia c&aacute;c hoạt động sinh hoạt cộng đồng tại c&aacute;c địa phương</p> <p>- Li&ecirc;n hệ đến bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>C&acirc;u 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 97, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>T&igrave;m đọc th&ecirc;m một số văn bản nghị luận v&agrave; ghi ch&eacute;p c&aacute;c th&ocirc;ng tin cơ bản sau:</p> <p>- Vấn đề được b&agrave;n luận, &yacute; nghĩa của vấn đề;</p> <p>- Quan điểm của người viết;</p> <p>- Đối tượng t&aacute;c động,</p> <p>- Nghệ thuật lập luận;</p> <p>- Mức độ thuyết phục.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>T&igrave;m v&agrave; đọc từ nhiều nguồn; ch&uacute; &yacute; v&agrave;o c&aacute;c văn bản nghị luận.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Văn bản nghị luận: Sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai</p> <p>- Vấn đề được b&agrave;n luận: sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt</p> <p>&Yacute; nghĩa: ca ngợi sự gi&agrave;u đẹp, phong ph&uacute; của tiếng Việt</p> <p>- Quan điểm của người viết: t&aacute;c giả khẳng định tiếng Việt l&agrave; một thứ tiếng đẹp, cả về mặt ngữ &acirc;m của n&oacute; với hệ thống nguy&ecirc;n &acirc;m, phụ &acirc;m gi&agrave;u thanh điệu, phong ph&uacute;. Đ&oacute; kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; niềm tự h&agrave;o của người d&acirc;n trong nước m&agrave; n&oacute; c&ograve;n được khen ngợi bởi những gi&aacute;o sĩ nước ngo&agrave;i am hiểu tiếng Việt. Qua đ&oacute;, t&aacute;c giả muốn khẳng định sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt đ&atilde; vượt qua bi&ecirc;n giới Việt Nam, được bạn b&egrave; quốc tế biết đến.&nbsp;</p> <p>- Đối tượng t&aacute;c động: tiếng Việt</p> <p>- Nghệ thuật lập luận: t&aacute;c giả kết hợp h&agrave;i h&ograve;a giữa giải th&iacute;ch, chứng minh với b&igrave;nh luận; lập luận chặt chẽ, đầy đủ bố cục; sử dụng biện ph&aacute;p mở rộng c&acirc;u; kết hợp h&agrave;i h&ograve;a giữa c&aacute;c yếu tố nghị luận, biểu cảm, tự sự&hellip;&nbsp;</p> <p>- Mức độ thuyết phục: qua hệ thống lập luận, l&yacute; lẽ, dẫn chứng to&agrave;n diện, người đọc, người nghe đều nhận thấy được sự gi&agrave;u đẹp của tiếng Việt tr&ecirc;n tất cả c&aacute;c phương diện. Đồng thời, n&oacute; cũng gi&uacute;p người đọc nhận ra được những phẩm chất tốt đẹp của tiếng Việt v&agrave; cũng &yacute; thức được nghĩa vụ phải giữ g&igrave;n, ph&aacute;t huy được sự trong s&aacute;ng của tiếng Việt.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài