<strong>Con đường mùa đông</strong>
Soạn bài con đường mùa đông
<h2 style="font-weight: 400;"><strong>H&atilde;y h&igrave;nh dung những trở ngại tinh thần m&agrave; một người độc h&agrave;nh tr&ecirc;n đường lạnh vắng c&oacute; thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đ&oacute;, người ta c&oacute; thể l&agrave;m g&igrave;?</strong></h2> <p><strong>Nội dung ch&iacute;nh</strong></p> <table> <tbody> <tr> <td style="font-weight: 400;">Trong c&aacute;i lạnh gi&aacute; bao phủ của m&ugrave;a đ&ocirc;ng, nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đ&atilde; nghĩ về bếp lửa, sự sum họp b&ecirc;n gia đ&igrave;nh. Những khao kh&aacute;t v&agrave; ước mơ đ&oacute; của nh&acirc;n vật g&oacute;p phần nghĩ về tương lai, những thứ tốt đẹp v&agrave; gần gũi hơn bao giờ hết. Nỗi buồn bao tr&ugrave;m cả b&agrave;i thơ nhưng đ&oacute; l&agrave; nỗi buồn trong s&aacute;ng gi&uacute;p thanh lọc t&acirc;m hồn. Nỗi buồn đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; nỗi buồn của Puskin.</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Trước khi đọc</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 61, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>H&atilde;y h&igrave;nh dung những trở ngại tinh thần m&agrave; một người độc h&agrave;nh tr&ecirc;n đường lạnh vắng c&oacute; thể phải đối diện. Theo bạn, để vượt qua những trở ngại đ&oacute;, người ta c&oacute; thể l&agrave;m g&igrave;?&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o kiến thức v&agrave; hiểu biết của bản th&acirc;n</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Theo h&igrave;nh dung của em, những trở ngại tinh thần m&agrave; một người độc h&agrave;nh tr&ecirc;n đường lạnh vắng phải đối diện đ&oacute; l&agrave; sự c&ocirc; đơn, nỗi buốt gi&aacute; của thời tiết lạnh v&agrave; cảm x&uacute;c thường rất buồn. Để vượt qua được những trở ngại đ&oacute;, người độc h&agrave;nh phải c&oacute; một tinh thần vững chắc, một &yacute; ch&iacute; ki&ecirc;n cường v&agrave; cần một chỗ dựa tinh thần để c&oacute; thể vượt qua được c&aacute;i lạnh gi&aacute;, đ&aacute;nh bại nỗi c&ocirc; đơn v&agrave; nỗi buồn ẩn chứa trong m&igrave;nh.&nbsp;</p> <p data-idx="5399" data-label="C&acirc;u2C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 62, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Lưu &yacute;: Mỗi h&igrave;nh ảnh, &acirc;m thanh trong b&agrave;i thơ vừa nhấn mạnh nỗi buồn, vừa thể hiện hoạt động kh&ocirc;ng ngừng cố gắng vượt qua trở ngại.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ 1, 2, 3 phần Dịch thơ.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>-&nbsp;H&igrave;nh ảnh: l&agrave;n sương, mảnh trăng, c&aacute;nh đồng, con đường, cỗ xe tam m&atilde; băng,&hellip;&nbsp;&nbsp;</p> <p>&nbsp;- &Acirc;m thanh: nhạc ngựa, b&agrave;i ca,&hellip;</p> <p data-idx="5400" data-label="C&acirc;u3C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 62, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Giữa ngoại cảnh v&agrave; những h&igrave;nh ảnh xuất hiện trong t&acirc;m tưởng c&oacute; sự tương phản như thế n&agrave;o?&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ thơ thứ 4.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Giữa ngoại cảnh v&agrave; những h&igrave;nh ảnh xuất hiện trong t&acirc;m tưởng ẩn chứa một sự tương phản s&acirc;u sắc. Ngoại cảnh th&igrave; đa dạng với những sự vật nối tiếp nhau nhưng dường như trong th&acirc;m t&acirc;m của t&aacute;c giả đang mang theo một nỗi buồn s&acirc;u sắc, thầm k&iacute;n bởi vậy m&agrave; b&ecirc;n ngo&agrave;i th&igrave; b&oacute;ng lo&aacute;ng, đa dạng, b&ecirc;n trong th&igrave; ảm đạm, đ&igrave;u hiu ẩn chứa nỗi buồn s&acirc;u sắc.&nbsp;</p> <p><strong>Trong khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 63, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Lời than &ldquo;&Ocirc;i buồn đau, &ocirc;i c&ocirc; lẻ&hellip;&rdquo; kết nối t&acirc;m tưởng nh&acirc;n vật trực t&igrave;nh với ai? Ở đ&acirc;u?</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ khổ thơ&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>C&oacute; lẽ lời than &ocirc;i &ldquo;&Ocirc;i buồn đau, &ocirc;i c&ocirc; lẻ&hellip;&rdquo; kết nối t&acirc;m tưởng nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh với người m&igrave;nh y&ecirc;u. Chắc hẳn n&agrave;ng vẫn đang sống trong nhung lụa, nơi đ&ocirc; thị phồn hoa với những th&aacute;ng ng&agrave;y hạnh ph&uacute;c. Qua đ&oacute;, ta thấy được nỗi buồn nhớ qu&ecirc; hương, nhớ người th&acirc;n y&ecirc;u đang thường trực trong t&acirc;m tr&iacute; t&aacute;c giả tại nơi đ&agrave;y ải.&nbsp;</p> <p data-idx="5404" data-label="C&acirc;u5C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 63, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Những h&igrave;nh tượng thơ đ&atilde; xuất hiện trong b&agrave;i được điểm lại như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ khổ thơ v&agrave; ch&uacute; &yacute; những h&igrave;nh tượng thơ được lặp lại</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những h&igrave;nh tượng thơ đ&atilde; xuất hiện trong b&agrave;i thơ được điểm lại theo thứ tự ngược lại. Nếu mở đầu l&agrave; h&igrave;nh ảnh l&agrave;n sương, vậy th&igrave; t&aacute;c giả đ&atilde; đặt h&igrave;nh ảnh l&agrave;n sương ở cuối. Phải chăng đ&acirc;y l&agrave; dụng &yacute; nghệ thuật của t&aacute;c giả, bu&ocirc;ng xu&ocirc;i mọi suy nghĩ, ngủ qu&ecirc;n trong t&acirc;m trạng trĩu nặng khiến người đọc kh&ocirc;ng khỏi x&oacute;t xa, phần n&agrave;o hiểu được nỗi c&ocirc; đơn v&agrave; tấm l&ograve;ng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh.&nbsp;</p> <p data-idx="5406" data-label="C&acirc;u6C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 1</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Nhan đề b&agrave;i thơ&nbsp;Con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng&nbsp;gợi cho bạn những li&ecirc;n tưởng g&igrave;?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o nhan đề b&agrave;i viết v&agrave; những hiểu biết của bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;Nhan đề &ldquo;Con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng&rdquo; gợi cho em những li&ecirc;n tưởng về một con đường lạnh lẽo, kh&ocirc;ng một b&oacute;ng người. Một con đường mờ mịt, tăm tối với c&aacute;i gi&aacute; lạnh g&agrave;o th&eacute;t, ăn s&acirc;u v&agrave;o da thịt của người độc h&agrave;nh. Phải chăng t&aacute;c giả đang muốn d&ugrave;ng h&igrave;nh ảnh n&agrave;y để ẩn dụ cho ho&agrave;n cảnh hiện tại của m&igrave;nh, c&ocirc; đơn, lạnh lẽo v&agrave; thấm đượm nỗi buồn đau.</p> <p><strong>Sau khi đọc 2</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh (&rdquo;trăng&rdquo;, &ldquo;cột sọc chỉ đường") v&agrave; &acirc;m thanh (&ldquo;tiếng lục lạc", "kim đồng hồ k&ecirc;u t&iacute;ch t&aacute;c") trong b&agrave;i thơ đ&atilde; diễn tả m&acirc;u thuẫn giữa nỗi buồn với &yacute; thức vận động vượt qua trở ngại của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh tr&ecirc;n con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng như thế n&agrave;o?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kĩ lại b&agrave;i thơ, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh (&rdquo;trăng&rdquo;, &ldquo;cột sọc chỉ đường") v&agrave; &acirc;m thanh (&ldquo;tiếng lục lạc", "kim đồng hồ k&ecirc;u t&iacute;ch t&aacute;c") trong b&agrave;i thơ hiện l&ecirc;n với một trạng th&aacute;i buồn rầu, thấm đượm t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh. Nhưng ở mỗi sự vật, ta đều bắt gặp một sự gắng gượng, cố gắng xốc lại tinh thần của t&aacute;c giả bằng những từ mang &yacute; nghĩ hướng t&iacute;ch cực như: cột sọc chỉ đường &ndash; ch&agrave;o ta, kim đồng hồ t&iacute;ch tắc &ndash; xua lũ người tẻ nhạt&hellip; Tất cả cho thấy nội t&acirc;m của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đang đấu tranh mạnh mẽ, một b&ecirc;n l&agrave; nỗi buồn c&ocirc; đơn, tẻ nhạt, nhớ nh&agrave;, nhớ qu&ecirc; hương, một b&ecirc;n l&agrave; sự gắng gượng, sốc lại tinh thần như một lời tự an ủi t&aacute;c giả d&agrave;nh cho m&igrave;nh. Qua đ&oacute;, ta thấy được một con người đa sầu, đa cảm, lu&ocirc;n đấu tranh để giữ vững nội t&acirc;m của m&igrave;nh trước ho&agrave;n cảnh t&ugrave; đ&agrave;y khổ đau.&nbsp;</p> <p data-idx="5410" data-label="C&acirc;u8C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 3</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>X&aacute;c định những h&igrave;nh ảnh, hoạt động tương phản trong khổ thơ thứ 4. Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh xuất hiện ở khổ thơ n&agrave;y c&oacute; c&ograve;n ch&igrave;m trong cảnh vật u buồn nữa kh&ocirc;ng? V&igrave; sao?</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ nội dung khổ thơ thứ 4.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Những h&igrave;nh ảnh, hoạt động tương phản trong khổ 4:</p> <p>- H&igrave;nh ảnh: m&aacute;i lều &ndash; rừng, lửa &ndash; tuyết</p> <p>- Hoạt động: sừng sững ch&agrave;o ta</p> <p>&rarr; Dường như nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đang dần tho&aacute;t ly ra khỏi nỗi buồn của m&igrave;nh, nỗi buồn đ&atilde; vơi đi hẳn v&agrave; &ocirc;ng bắt đầu nhận ra được cảnh vật xung quanh. Lều chỉ một kh&ocirc;ng gian chật hẹp, bị giới hạn đối lập với h&igrave;nh ảnh rừng bao la đ&atilde; để lại trong ta nhiều cảm x&uacute;c. Phải chăng m&aacute;i lều giống như t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật, đang bị b&oacute; hẹp, siết chặt khiến con người ch&igrave;m đắm trong đau buồn, c&ograve;n rừng gợi l&ecirc;n một kh&ocirc;ng gian bao la, rộng lớn, tượng trưng cho một tinh thần cởi mở, rũ bỏ những thứ tầm thường, nghĩ về một tương lai tốt đẹp hơn. Hay h&igrave;nh ảnh &ldquo;ch&agrave;o ta&rdquo; như một kết quả của qu&aacute; tr&igrave;nh. Nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đ&atilde; nh&igrave;n cảnh vật bằng một con mắt kh&aacute;c với suy nghĩ t&iacute;ch cực. C&ocirc;ng cuộc đấu tranh tư tưởng đ&atilde; đến hồi kết, con người đ&atilde; vượt qua nỗi buồn, tẻ nhạt của một người độc h&agrave;nh, nh&igrave;n thấy &aacute;nh s&aacute;ng trong niềm hy vọng.</p> <p data-idx="5412" data-label="C&acirc;u9C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 4</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>X&aacute;c định kh&ocirc;ng gian, thời gian t&acirc;m tưởng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh trong hai khổ thơ 5 - 6. H&atilde;y h&igrave;nh dung nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh được tận hưởng những g&igrave; v&agrave; tiếp tục đấu tranh với nỗi buồn ra sao.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Đọc kỹ khổ 5-6.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Kh&ocirc;ng gian: chốn cũ của t&aacute;c giả, nơi &ocirc;ng sống khi chưa bị lưu đ&agrave;y</p> <p>&nbsp;- Thời gian: buổi tối m&ugrave;a đ&ocirc;ng b&ecirc;n l&ograve; lửa</p> <p>&rarr; Cuộc đấu tranh nội t&acirc;m đ&atilde; đưa t&aacute;c giả về với những th&aacute;ng ng&agrave;y hạnh ph&uacute;c, nơi &ocirc;ng được sống hạnh ph&uacute;c b&ecirc;n người m&igrave;nh y&ecirc;u, được tr&ograve; chuyện v&agrave; ngắm người con g&aacute;i ấy. Đ&oacute; ch&iacute;nh l&agrave; niềm hạnh ph&uacute;c, kh&aacute;t khao ch&aacute;y bỏng m&agrave; t&aacute;c giả muốn c&oacute; được, muốn lần nữa được trải nghiệm, cảm nhận. Nhưng khi nh&igrave;n v&agrave;o hiện thực phũ ph&agrave;ng, nỗi buồn lại bao tr&ugrave;m lấy t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật bởi &ocirc;ng biết những ng&agrave;y th&aacute;ng đấy đ&atilde; qua đi v&agrave; kh&ocirc;ng thể trở lại.</p> <p><strong>Sau khi đọc 5</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 5 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>&ldquo;Xe tam m&atilde;", &ldquo;b&agrave;i ca của người x&agrave; &iacute;ch&rdquo;, &ldquo;m&aacute;i lều, &aacute;nh lửa&rdquo;, &ldquo;Nhi-na&rdquo; c&oacute; &yacute; nghĩa tinh thần thế n&agrave;o đối với h&agrave;nh tr&igrave;nh của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh tr&ecirc;n &ldquo;con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng".</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o những h&igrave;nh ảnh tr&ecirc;n v&agrave; những hiểu biết về t&aacute;c phẩm để trả lời c&acirc;u hỏi n&agrave;y.&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;&ldquo;Xe tam m&atilde;", &ldquo;b&agrave;i ca của người x&agrave; &iacute;ch&rdquo;, &ldquo;m&aacute;i lều, &aacute;nh lửa&rdquo;, &ldquo;Nhi-na&rdquo; đều l&agrave; những h&igrave;nh ảnh quan trọng xuất hiện trong t&acirc;m tr&iacute; của t&aacute;c giả, vừa thể hiện nội t&acirc;m, vừa thể hiện kh&aacute;t khao ch&aacute;y bỏng của t&aacute;c giả. Đ&oacute; l&agrave; sự vượt qua nỗi buồn thầm k&iacute;n của bản th&acirc;n, ph&aacute; tan bức &ldquo;m&aacute;i lều&rdquo; trong t&acirc;m tr&iacute;; đ&oacute; c&ograve;n l&agrave; nỗi niềm mong muốn trở lại cuộc sống trước kia, b&ecirc;n cạnh người thương của m&igrave;nh, tận hưởng những ph&uacute;t gi&acirc;y hạnh ph&uacute;c trong đời. Bởi vậy, qua những h&igrave;nh ảnh ấy, người đọc c&oacute; thể h&igrave;nh dung được những giai đoạn t&acirc;m l&yacute; của t&aacute;c giả đang ở mức độ n&agrave;o, l&agrave; đang ch&igrave;m đắm hay thức tỉnh, đang ch&aacute;n nản hay kh&aacute;t khao hy vọng&hellip; Tất cả đều l&agrave;m nổi bật l&ecirc;n một t&acirc;m hồn đa sầu, đa cảm của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh hay ch&iacute;nh Pu-skin.</p> <p data-idx="5415" data-label="C&acirc;u11C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 6</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 6 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>N&ecirc;u nhận x&eacute;t về những h&igrave;nh tượng thơ được điểm lại trong khổ thơ cuối. H&atilde;y chia sẻ suy nghĩ của bạn về c&aacute;ch lấy lại cảm gi&aacute;c b&igrave;nh y&ecirc;n tr&ecirc;n những &ldquo;con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng&rdquo; trong cuộc đời.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>&nbsp;Đọc kỹ nội dung của khổ thơ cuối.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>- Những h&igrave;nh tượng thơ được điểm lại ở khổ thơ cuối l&agrave; sự tổng hợp lại những h&igrave;nh tượng quen thuộc đ&atilde; xuất hiện trong những khổ thơ tr&ecirc;n của t&aacute;c giả. Đ&oacute; l&agrave; Nhi-na, l&agrave; b&aacute;c x&agrave; &iacute;ch, l&agrave; nhạc ngựa v&agrave; l&agrave;n sương lạnh gi&aacute;. Tất cả đều được t&aacute;i hiện lại ở khổ cuối nhưng dường như đ&atilde; mang theo một t&acirc;m trạng kh&aacute;c, một m&agrave;u sắc kh&aacute;c.&nbsp;</p> <p>&rarr; C&aacute;ch lấy lại cảm gi&aacute;c b&igrave;nh y&ecirc;n của t&aacute;c giả hết sức độc đ&aacute;o. Từ nỗi buồn ch&igrave;m đắm, bao tr&ugrave;m lấy t&acirc;m trạng, &ocirc;ng dần nhận ra mọi thứ kh&ocirc;ng cần phải như vậy v&agrave; t&acirc;m trạng bắt đầu thay đổi. &Ocirc;ng chui qua lớp vỏ của nỗi buồn, giải ph&oacute;ng t&acirc;m trạng của m&igrave;nh, nghĩ về người m&igrave;nh y&ecirc;u, về những ng&agrave;y th&aacute;ng hạnh ph&uacute;c, ấm &aacute;p v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh l&ecirc;n kh&aacute;t khao quay lại những ng&agrave;y th&aacute;ng b&igrave;nh y&ecirc;n đ&oacute;. Đ&acirc;y ch&iacute;nh l&agrave; chỗ dựa tinh thần lớn nhất trong &ocirc;ng, dựa v&agrave;o n&oacute;, men theo những d&ograve;ng suy nghĩ, hồi tưởng của bản th&acirc;n từ đ&oacute; h&igrave;nh th&agrave;nh niềm tin, hy vọng v&agrave;o một tương lai tươi s&aacute;ng.&nbsp;</p> <p data-idx="5417" data-label="C&acirc;u12C&aacute;ch 3">&nbsp;</p> <p><strong>Sau khi đọc 7</strong></p> <p><strong>C&acirc;u 7 (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Bạn c&oacute; nhận x&eacute;t về cấu tứ của b&agrave;i thơ? H&atilde;y li&ecirc;n hệ với một b&agrave;i thơ kh&aacute;c c&oacute; c&ugrave;ng kiểu cấu tứ n&agrave;y m&agrave; bạn biết.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o b&agrave;i thơ v&agrave; những hiểu biết của bản th&acirc;n.</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>&nbsp;- Cấu tứ của b&agrave;i thơ rất độc đ&aacute;o. Chủ đề ch&iacute;nh của b&agrave;i thơ l&agrave; t&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh tr&ecirc;n con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng lạnh lẽo. C&ugrave;ng với đ&oacute; l&agrave; c&aacute;ch sắp xếp &yacute;, chọn lọc &yacute; hết sức t&agrave;i t&igrave;nh của t&aacute;c giả. T&acirc;m trạng của nh&acirc;n vật trữ t&igrave;nh đi từ buồn ch&aacute;n, tẻ nhạt rồi đến cuối b&agrave;i thơ, vẫn l&agrave; những sự vật ấy nhưng trạng th&aacute;i đ&atilde; kh&aacute;c, c&agrave;ng buồn hơn nhưng trong đ&oacute; vẫn ẩn chứa một niềm hy vọng mong manh về một ng&agrave;y sẽ trở về.&nbsp;</p> <p>&nbsp;- B&agrave;i thơ kh&aacute;c c&ugrave;ng kiểu cấu tứ với b&agrave;i &ldquo;Con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng&rdquo; l&agrave; b&agrave;i thơ &ldquo;Tuyết nhấp nh&ocirc; như s&oacute;ng&rdquo; của Puskin:</p> <p>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tuyết nhấp nh&ocirc; như s&oacute;ng</p> <p>Tuyết nhấp nh&ocirc; như s&oacute;ng</p> <p>Ngời s&aacute;ng tr&ecirc;n đồng quang</p> <p>Trăng lưỡi liềm lai l&aacute;ng</p> <p>Tam m&atilde; ph&oacute;ng tr&ecirc;n đường</p> <p>&nbsp;</p> <p>H&aacute;t nghe những kh&uacute;c h&aacute;t</p> <p>Giải nỗi buồn trong đ&ecirc;m</p> <p>&Ocirc;i, xiết bao th&acirc;n thiết</p> <p>Những lời ca ngang t&agrave;ng!</p> <p>&nbsp;</p> <p>H&aacute;t đi, b&aacute;c x&agrave; &iacute;ch!</p> <p>Ta sẽ chăm ch&uacute; nghe</p> <p>Trăng liềm soi tịch mịch</p> <p>Buồn t&ecirc;nh gi&oacute; thoang xa</p> <p>&nbsp;</p> <p>H&aacute;t đi: "Trăng, trăng đẹp</p> <p>Sao trăng lại cứ nho&agrave;?"</p> <p>(Bản dịch của Th&uacute;y To&agrave;n)</p> <p data-idx="5418" data-label="C&acirc;u13C&aacute;ch 2">&nbsp;</p> <p><strong>Viết</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 64, SGK Ngữ Văn 11, tập một):</strong></p> <p>Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ về một h&igrave;nh ảnh mang &yacute; nghĩa tượng trưng m&agrave; bạn cho l&agrave; đặc sắc nhất trong b&agrave;i từ Con đường m&ugrave;a đ&ocirc;ng.</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Phương ph&aacute;p giải:</strong></p> <p>Dựa v&agrave;o b&agrave;i thơ v&agrave; n&ecirc;u l&ecirc;n quan điểm của bản th&acirc;n.&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Lời giải chi tiết:</strong></p> <p>Trong b&agrave;i thơ, h&igrave;nh ảnh mang &yacute; nghĩa tượng trưng m&agrave; em thấy đặc sắc nhất đ&oacute; l&agrave; h&igrave;nh ảnh Nhi-na. Đ&acirc;y c&oacute; thể hiểu l&agrave; t&ecirc;n của người con g&aacute;i m&agrave; t&aacute;c giả y&ecirc;u hay ch&iacute;nh l&agrave; một sự vật gắn với qu&ecirc; hương của t&aacute;c giả - biểu tượng cho những th&aacute;ng ng&agrave;y huy ho&agrave;ng, ch&igrave;m đắm trong t&igrave;nh y&ecirc;u, hạnh ph&uacute;c của t&aacute;c giả. H&igrave;nh ảnh n&agrave;y hiện n&ecirc;n kh&ocirc;ng chỉ thể hiện nỗi kh&aacute;t khao về t&igrave;nh y&ecirc;u m&agrave; qua đ&oacute; t&aacute;c giả muốn thể hiện nỗi mong nhớ những người th&acirc;n y&ecirc;u, m&aacute;i ấm hạnh ph&uacute;c, về qu&ecirc; hương tươi đẹp. Mọi thứ đều chỉ c&ograve;n l&agrave; dĩ v&atilde;ng nhưng t&aacute;c giả đ&atilde; đặt niềm tin v&agrave;o n&oacute; &ndash; niềm tin v&agrave;o một ng&agrave;y mai quay về cuộc sống hạnh ph&uacute;c, ấm no trước kia. Ch&iacute;nh những d&ograve;ng suy nghĩ đ&oacute; đ&atilde; gi&uacute;p t&aacute;c giả vượt qua nỗi buồn, sự c&ocirc; đơn v&agrave; c&aacute;i r&eacute;t khắc nghiệt của kh&iacute; hậu Nga.&nbsp;&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài