Ôn tập phần văn học
Soạn Ôn tập phần văn học - Ngữ văn 11 tập 1 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 t&acirc;hp 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến c&aacute;ch mạng th&aacute;ng t&aacute;m năm 1945 c&oacute; sự ph&acirc;n h&oacute;a phức tạp th&agrave;nh nhiều bộ phận, xu hướng như thế n&agrave;o? N&ecirc;u những n&eacute;t ch&iacute;nh của mỗi bộ phận, xu hướng đ&oacute;.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 h&igrave;nh th&agrave;nh theo hai bộ phận v&agrave; ph&acirc;n ho&aacute; th&agrave;nh nhiều d&ograve;ng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để c&ugrave;ng ph&aacute;t triển.</p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">- Những điểm kh&aacute;c nhau của 2 d&ograve;ng văn học đ&oacute; l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn học c&ocirc;ng khai: văn học hợp ph&aacute;p v&agrave; tồn tại trong v&ograve;ng ph&aacute;p luật của ch&iacute;nh quyền thực d&acirc;n phong kiến. Nền văn học c&ocirc;ng khai ph&acirc;n h&oacute;a th&agrave;nh nhiều d&ograve;ng, trong đ&oacute; nổi l&ecirc;n hai d&ograve;ng ch&iacute;nh: văn học l&atilde;ng mạn v&agrave; văn học hiện thực.</p> <p style="text-align: justify;">+ Văn học bất hợp ph&aacute;p gồm thơ văn c&aacute;ch mạng, thơ ca trong t&ugrave;, thơ văn Đ&ocirc;ng Kinh nghĩa tục, thơ văn thời Mặt trận D&acirc;n chủ Đ&ocirc;ng Dương&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">b. Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến C&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945 ph&aacute;t triển với nhịp độ hết sức nhanh ch&oacute;ng. Sự ph&aacute;t triển n&agrave;y thể hiện rất r&otilde; ở sự ph&aacute;t triển của thơ trong phong tr&agrave;o Thơ mới, ớ c&aacute;c thể loại như truyện ngắn, tiểu thuyết, ph&oacute;ng sự, l&yacute; luận v&agrave; ph&ecirc; b&igrave;nh văn học,...</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Những nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave;m cho văn học thời kỳ n&agrave;y ph&aacute;t triển nhanh ch&oacute;ng l&agrave; do:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Sự th&uacute;c b&aacute;ch của y&ecirc;u cầu thời đại. X&atilde; hội Việt Nam đầu thế kỷ XX đến năm 1945 đ&atilde; đặt ra bao vấn đề về đất nước, về cuộc sống, con người v&agrave; nghệ thuật m&agrave; ở những thời kỳ trước đ&oacute; chưa từng c&oacute;, đ&ograve;i hỏi thời kỳ mới phải giải quyết.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Tuy nhi&ecirc;n, nh&acirc;n tố quyết định l&agrave; ở bản th&acirc;n chủ quan của nền văn học d&acirc;n tộc. Từ xa xưa, d&acirc;n tộc ta đ&atilde; c&oacute; một sức sống m&atilde;nh liệt m&agrave; hạt nh&acirc;n l&agrave; chủ nghĩa y&ecirc;u nước v&agrave; tinh thần d&acirc;n tộc. Giờ d&acirc;y, sức sống đ&oacute; được tiếp sức bởi c&aacute;c phong tr&agrave;o y&ecirc;u nước v&agrave; c&aacute;ch mạng suốt nửa thế kỷ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Sự ph&aacute;t triển của văn học thời kỳ n&agrave;y c&ograve;n do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của c&aacute;i t&ocirc;i c&aacute; nh&acirc;n sau h&agrave;ng ngh&igrave;n năm bị k&igrave;m h&atilde;m. Ch&iacute;nh "c&aacute;i t&ocirc;i" c&aacute; nh&acirc;n n&agrave;y l&agrave; một trong những động lực tạo n&ecirc;n sự ph&aacute;t triển với nhịp độ hết sức nhanh ch&oacute;ng v&agrave; những th&agrave;nh tựu rực rỡ của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX theo hướng hiện đại ho&aacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Ngo&agrave;i ra, cũng cần phải nhận thấy rằng, thời kỳ n&agrave;y, văn chương đ&atilde; trớ th&agrave;nh một thứ h&agrave;ng ho&aacute;, viết văn trớ th&agrave;nh một nghề để kiếm sống. Đ&acirc;y l&agrave; l&yacute; do thiết thực, một nh&acirc;n tố k&iacute;ch th&iacute;ch người cầm b&uacute;t.</p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Tiểu thuyết hiện đại kh&aacute;c tiểu thuyết trung đại như thế n&agrave;o? Những yếu tố n&agrave;o của tiểu thuyết trung đại tồn tại trong tiểu thuyết <em>Cha con nghĩa nặng</em> của Hồ Biểu Ch&aacute;nh?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.</p> <p style="text-align: justify;">* Tiếu thuyết trung đại:</p> <p style="text-align: justify;">- Tiểu thuyết trung đại Việt Nam thường vay mượn đề t&agrave;i, cốt truyện của văn học Trung Quốc;</p> <p style="text-align: justify;">- Tập trung v&agrave;o việc x&acirc;y dựng cốt truyện ly kỳ, hấp dẫn;</p> <p style="text-align: justify;">- Kết cấu theo kiểu chương hồi v&agrave; theo c&ocirc;ng thức; kết th&uacute;c c&oacute; hậu;</p> <p style="text-align: justify;">- Truyện được thuật theo tr&igrave;nh tự thời gian; nh&acirc;n vật thường ph&acirc;n tuyến rạch r&ograve;i; c&acirc;u văn theo lối biền ngẫu,...</p> <p style="text-align: justify;">* Tiếu thuyết hiện đại:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tiểu thuyết hiện đại lấy t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật l&agrave;m trung t&acirc;m, ch&uacute; trọng t&iacute;nh c&aacute;ch hơn l&agrave; cốt truyện, đi s&acirc;u v&agrave;o thế giới nội t&acirc;m nh&acirc;n vật.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tiểu thuyết trần thuật theo thời gian tự nhi&ecirc;n m&agrave; rất linh hoạt; kết th&uacute;c thường kh&ocirc;ng c&oacute; hậu; bỏ những ước lệ, d&ugrave;ng b&uacute;t ph&aacute;p tả thực; lời văn tự nhi&ecirc;n gần với lời ăn tiếng n&oacute;i hằng ng&agrave;y,...</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b.<strong>&nbsp;</strong>Trước năm 1930, tiểu thuyết văn xu&ocirc;i quốc ngữ xuất hiện chưa nhiều. Hồ Biểu Ch&aacute;nh l&agrave; nh&agrave; tiểu thuyết đầu ti&ecirc;n khẳng định được chỗ đứng của m&igrave;nh với h&agrave;ng chục t&aacute;c phẩm d&agrave;y dặn, dựng l&ecirc;n được bức tranh hiện thực x&atilde; hội Nam Bộ đầu thế kỷ XX với c&aacute;c nh&acirc;n vật dường như thuộc đủ c&aacute;c tầng lớp x&atilde; hội. Tuy nhi&ecirc;n t&aacute;c phẩm của &ocirc;ng c&ograve;n m&ocirc; phỏng cốt truyện của phương T&acirc;y nhiều, đặc biệt c&ograve;n nhiều dấu hiệu chưa "tho&aacute;t thai" hết của văn học thời trung đại: Chưa tho&aacute;t khỏi kiểu kết cấu chương hồi, c&aacute;ch kết th&uacute;c c&oacute; hậu, nh&acirc;n vật c&oacute; t&iacute;nh chất minh hoạ cho những quan điểm đạo đức, lối văn biền ngẫu,...&nbsp;C&aacute;c đặc điểm n&agrave;y đều được th&ecirc; hiện r&otilde; trong tiểu thuyết <em>Cha con nghĩa nặng</em> của Hồ Biểu Ch&aacute;nh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch t&igrave;nh huống truyện ngắn <em>Vi h&agrave;nh, Tinh thần thể dục, Chữ người tử t&ugrave;, Ch&iacute; Ph&egrave;o</em></p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">- Ở <em>Vi h&agrave;nh</em>&nbsp;của Nguyễn &Aacute;i Quốc, n&oacute; l&agrave; t&igrave;nh huống nhầm lẫn của đ&ocirc;i trai g&aacute;i người Ph&aacute;p trong chuyến t&agrave;u điện ngầm: Nh&igrave;n người An Nam (nh&acirc;n vật t&ocirc;i) v&agrave; cho đ&oacute; l&agrave; Kh&aacute;i Định.</p> </div> <p style="text-align: justify;">Tinh huống nhầm lẫn tưởng như v&ocirc; l&yacute; nhưng lại rất c&oacute; l&yacute;, v&igrave; người T&acirc;y rất kh&oacute; ph&acirc;n biệt được bộ mặt kh&aacute;c nhau của người da v&agrave;ng (mắt xếch, mặt bủng như vỏ chanh c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c nhau đ&acirc;u) cũng như người ch&acirc;u &Acirc;u, da trắng mũi l&otilde; mắt xanh như nhau cả. Nhờ sự nhầm lẫn m&agrave; h&igrave;nh ảnh Khải Định được mi&ecirc;u tả vừa rất kh&aacute;ch quan lại vừa thật h&agrave;i hước.</p> <div class="Section2"> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong <em>Tinh thần thể dục</em>&nbsp;của Nguyễn C&ocirc;ng Hoan l&agrave; t&igrave;nh huống tr&agrave;o ph&uacute;ng m&acirc;u thuẫn giữa mục đ&iacute;ch c&oacute; vẻ tốt đẹp v&agrave; thực chất l&agrave; tai hoạ. M&acirc;u thuẫn tr&agrave;o ph&uacute;ng cơ bản của truvện l&agrave; m&acirc;u thuẫn giữa ch&iacute;nh quyền với người d&acirc;n ngh&egrave;o, giữa sự khuếch trương của bọn quan lại thực d&acirc;n phong kiến với ước mong xin được ở nh&agrave; của người d&acirc;n, giữa việc đi cổ vũ với việc t&igrave;m mọi c&aacute;ch chạy chọt để được ở nh&agrave; thậm ch&iacute; trốn tr&aacute;nh. Tr&ecirc;n cơ sở những m&acirc;u thuẫn đ&oacute;, mỗi cảnh t&igrave;nh ri&ecirc;ng lại c&oacute; những n&eacute;t h&agrave;i hước ri&ecirc;ng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em>, Nguyễn Tu&acirc;n đ&atilde; x&acirc;y dựng được một t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o. Hai nh&acirc;n vật Huấn Cao v&agrave; quản ngục, tr&ecirc;n b&igrave;nh diện x&atilde; hội, họ ho&agrave;n to&agrave;n đối lập nhau. Một người l&agrave; t&ecirc;n "đại nghịch", cầm đầu cuộc nổi loạn nay bị bắt giam, đang chờ ng&agrave;y ra ph&aacute;p trường đ&ecirc; chịu tội; c&ograve;n một người l&agrave; quản ngục, kẻ đại diện cho c&aacute;i trật tự x&atilde; hội dương thời. Nhưng họ đều c&oacute; t&acirc;m hồn nghệ sĩ. Tr&ecirc;n b&igrave;nh diện nghệ thuật, họ l&agrave; tri &acirc;m, tri kỷ với nhau. Tạo dựng t&igrave;nh thế như vậy, đồng thời cho họ gặp nhau giữa chốn ngục t&ugrave;, tối tăm nhơ bẩn, tạo n&ecirc;n một cuộc kỳ ngộ đ&aacute;ng nhớ v&agrave; kỳ lạ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">T&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o thể hiện ở mối quan hệ &eacute;o le, đầy trớ tr&ecirc;u giữa những t&acirc;m hồn tri kỷ. Hai nh&acirc;n vật được đặt trong một t&igrave;nh thế đối địch: Tử t&ugrave; v&agrave; quản ngục. Ch&iacute;nh t&igrave;nh huống độc đ&aacute;o n&agrave;y đ&atilde; gi&uacute;p l&agrave;m nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng Huấn Cao, đồng thời cũng l&agrave;m s&aacute;ng tỏ tấm l&ograve;ng biệt nhỡn li&ecirc;n t&agrave;i của vi&ecirc;n quản ngục. Từ đ&oacute; m&agrave; chủ đề của t&aacute;c phẩm cũng được thể hiện s&acirc;u sắc.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> l&agrave; t&igrave;nh huống bi kịch thể hiện m&acirc;u thuẫn giữa kh&aacute;t vọng sống lương thiện, kh&aacute;t vọng l&agrave;m người v&agrave; t&igrave;nh trạng bị cự tuyệt quyền l&agrave;m người.</p> </div> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đặc sắc nghệ thuật qua c&aacute;c truyện ngắn <em>Hai đứa trẻ, Chữ người tử t&ugrave;, Ch&iacute; Ph&egrave;o.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a. Đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn <em>Hai đứa trẻ</em>.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- <em>Hai đứa trẻ</em> l&agrave; một truyện kh&ocirc;ng c&oacute; cốt truyện. N&oacute; giống như một b&agrave;i thơ. To&agrave;n bộ c&acirc;u chuyện chỉ kể về t&acirc;m trạng thao thức của Li&ecirc;n v&agrave; An, mong mỏi chờ đợi một chuyến t&agrave;u đ&ecirc;m đi ngang qua.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Thạch Lam ch&uacute; trọng đi s&acirc;u v&agrave;o nội t&acirc;m nh&acirc;n vật với những cảm x&uacute;c, cảm gi&aacute;c mơ hồ, mong manh. Những trang viết mi&ecirc;u tả t&acirc;m trạng nh&acirc;n vật rất s&acirc;u sắc v&agrave; tinh tế.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Thạch Lam cũng sử dụng rất th&agrave;nh c&ocirc;ng thủ ph&aacute;p nghệ thuật đối lập, tương phản (giữa một b&ecirc;n l&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng t&ugrave; m&ugrave;, nhạt nho&agrave; của ngọn đ&egrave;n dầu nơi h&agrave;ng nước của chị T&iacute; v&agrave; b&ecirc;n kia l&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng cực mạnh như xuy&ecirc;n thủng m&agrave;n đ&ecirc;m của đo&agrave;n t&agrave;u...), qua đ&oacute; nhấn mạnh, l&agrave;m nổi bật khung c&aacute;nh ngh&egrave;o n&agrave;n, vắng lặng của phố huyện nhỏ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Truyện c&ograve;n đặc sắc ở lối kể chuyện thủ thỉ, t&acirc;m t&igrave;nh thấm đượm chất thơ của Thạch Lam. Ẩn hiện k&iacute;n đ&aacute;o, lặng lẽ sau những h&igrave;nh ảnh v&agrave; ng&ocirc;n từ l&agrave; một t&acirc;m hồn đ&ocirc;n hậu, tinh tế, hết sức nhạy cảm với mọi biến th&aacute;i của l&ograve;ng người v&agrave; tạo vật.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> của Nguyễn Tu&acirc;n:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Truyện thể hiện t&agrave;i năng nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Tu&acirc;n trong việc tạo dựng t&igrave;nh huống truyện độc đ&aacute;o, trong nghệ thuật dựng cảnh, dựng người, tạo kh&ocirc;ng kh&iacute; cổ k&iacute;nh, trang trọng; trong việc sử dụng thủ ph&aacute;p đối lập v&agrave; ng&ocirc;n ngữ rất gi&agrave;u t&iacute;nh tạo h&igrave;nh.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&aacute;c nh&acirc;n vật của Nguyễn Tu&acirc;n tuy chỉ được mi&ecirc;u tả trong những khoảnh khắc nhưng đ&oacute; l&agrave; những khoảnh khắc đặc biệt, bởi thế m&agrave; họ đều rất ấn tượng. Nh&acirc;n vật rất gi&agrave;u t&iacute;nh c&aacute;ch, rất ngang t&agrave;ng, rất t&agrave;i năng nhưng c&aacute;i t&acirc;m cũng lu&ocirc;n trong s&aacute;ng. Đ&oacute; l&agrave; những biểu tượng về c&aacute;i đẹp, l&agrave; những con người ho&agrave;n mỹ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong truyện, đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; nhất l&agrave; đoạn mi&ecirc;u tả cảnh vật v&agrave; kh&ocirc;ng kh&iacute; thi&ecirc;ng li&ecirc;ng, cổ k&iacute;nh của cảnh cho chữ. Đoạn văn n&agrave;y thể hiện t&agrave;i năng sắc sảo của Nguyễn Tu&acirc;n kh&ocirc;ng chỉ trong việc sử dụng ng&ocirc;n ngữ một c&aacute;ch đi&ecirc;u luyện m&agrave; c&ograve;n ở khả năng sử dụng b&uacute;t ph&aacute;p đối lập trong tạo dựng cảnh. Ch&iacute;nh nhờ thủ ph&aacute;p đối lập (một thủ ph&aacute;p đặc trưng của văn học l&atilde;ng mạn) m&agrave; cảnh tượng n&agrave;y hiện l&ecirc;n với đầy đủ vẻ đẹp trang trọng, uy nghi, rực rỡ của n&oacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c.&nbsp; Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em> của Nam Cao:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ trong t&aacute;c phẩm rất sống động, vừa đi&ecirc;u luyện, nghệ thuật, vừa rất gần với lời ăn tiếng n&oacute;i hằng ng&agrave;y. Giọng điệu của nh&agrave; văn phong ph&uacute; v&agrave; biến&nbsp;ho&aacute;, c&oacute; sự đan xen lẫn nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- C&aacute;ch trần thuật cũng rất linh hoạt. Nh&agrave; văn c&oacute; khả năng nhập v&agrave;o c&aacute;c&nbsp;vai, chuyển từ vai n&agrave;y sang vai kh&aacute;c một c&aacute;ch tự nhi&ecirc;n, linh hoạt, hấp dẫn người đọc. L&uacute;c th&igrave; trần thuật theo điểm nh&igrave;n của t&aacute;c giả, l&uacute;c th&igrave; trần thuật theo điểm nh&igrave;n của nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o, khi lại trần thuật theo điểm nh&igrave;n của nh&acirc;n vật B&aacute; Kiến, Thị Nở,...&nbsp;Cũng nhờ đ&oacute; m&agrave; tạo n&ecirc;n giọng điệu đan xen độc đ&aacute;o.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;u những n&eacute;t ch&iacute;nh trong nghệ thuật tr&agrave;o ph&uacute;ng của Vũ Trọng Phụng thể hiện qua đoạn tr&iacute;ch <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia.</em> Qua đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y Vũ Trọng Phụng đ&atilde; tập trung ph&ecirc; ph&aacute;n điều g&igrave; của x&atilde; hội tư sản đương thời?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;Những n&eacute;t ch&iacute;nh về nghệ thuật tr&agrave;o ph&uacute;ng của Vũ Trọng Phụng thể hiện qua đoạn tr&iacute;ch <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia:</em></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nhan đề chương đ&atilde; h&agrave;m chứa t&iacute;nh chất h&agrave;i hước.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Từ một t&igrave;nh huống tr&agrave;o ph&uacute;ng cơ bản (hạnh ph&uacute;c của một gia đ&igrave;nh c&oacute; tang), nh&agrave; văn triển khai m&acirc;u thuẫn theo nhiều t&igrave;nh huống kh&aacute;c nhau tạo n&ecirc;n một m&agrave;n đại h&agrave;i kịch phong ph&uacute; v&agrave; rất biến ho&aacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Một trong những thủ ph&aacute;p quen thuộc được Vũ Trọng Phụng sử dụng l&agrave; ph&aacute;t hiện những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhưng c&ugrave;ng tồn tại trong một sự vật, một con người, để từ đ&oacute; l&agrave;m bật l&ecirc;n tiếng cười.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nghệ thuật mi&ecirc;u tả đ&aacute;m tang.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ng&ocirc;n ngữ mang giọng mỉa mai, giễu nhại.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ngo&agrave;i ra, c&aacute;c thủ ph&aacute;p cường điệu, n&oacute;i ngược, n&oacute;i mỉa, những c&aacute;ch chơi chữ, so s&aacute;nh bất ngờ, độc đ&aacute;o,... đều được sử dụng một c&aacute;ch đan xen linh hoạt. V&agrave; tất cả đều đem lại hiệu quả nghệ thuật đ&aacute;ng kể. Chẳng hạn, cụ cố tổ chết khiến cho c&aacute;i đại gia đ&igrave;nh bất hiếu n&agrave;y đều hạnh ph&uacute;c, nhưng mỗi người lại c&oacute; niềm hạnh ph&uacute;c ri&ecirc;ng, tuỳ theo ho&agrave;n cảnh của từng người, rất phong ph&uacute; v&agrave; đa dạng; từ con ch&aacute;u trong nh&agrave; tới bạn b&egrave; của cụ, thậm ch&iacute; đến cả bọn cảnh s&aacute;t. Đặc biệt, đ&aacute;m ma được tổ chức rất nhố nhăng, lố bịch v&agrave; c&aacute;i đ&aacute;m ma n&agrave;y thực chất l&agrave; một đ&aacute;m rước; đi đưa ma l&agrave; cơ hội để mọi người gặp gỡ, tr&ograve; chuyện, đ&ugrave;a cợt nhau, t&aacute;n tỉnh nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b.&nbsp;Bằng nghệ thuật tr&agrave;o ph&uacute;ng sắc b&eacute;n, qua chương <em>Hạnh ph&uacute;c của một tang gia,</em> Vũ Trọng Phụng đ&atilde; ph&ecirc; ph&aacute;n m&atilde;nh liệt bản chất giả dối v&agrave; sự lố lăng, đồi bại của x&atilde; hội "thượng lưu" ở th&agrave;nh thị ng&agrave;y ấy.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 6 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng được thể hiện như thế n&agrave;o qua việc triển khai v&agrave; giải quyết m&acirc;u thuẫn kịch trong đoạn tr&iacute;ch <em>Vĩnh biệt Cửu Tr&ugrave;ng Đ&agrave;i?</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Trong hai m&acirc;u thuẫn của vở kịch v&agrave; cũng l&agrave; của đoạn tr&iacute;ch <em>Vĩnh biệt cửu Tr&ugrave;ng Đ&agrave;i</em>, m&acirc;u thuẫn giữa nh&acirc;n d&acirc;n khốn khổ lầm than với bọn h&ocirc;n qu&acirc;n bạo ch&uacute;a c&ugrave;ng phe c&aacute;nh của ch&uacute;ng đ&atilde; được giải quyết dứt kho&aacute;t theo quan điểm của nh&acirc;n d&acirc;n. Bạo ch&uacute;a L&ecirc; Tương Dực bị giết; Nguyễn Vũ - đại thần của y - tự s&aacute;t; đ&aacute;m cung nữ bị những kẻ nổi loạn nhục mạ, bắt bớ.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Thế nhưng m&acirc;u thuẫn thứ hai giữa quan điểm nghệ thuật cao si&ecirc;u, thuần t&uacute;y của mu&ocirc;n đời với lợi &iacute;ch thiết thực của quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n chưa được t&aacute;c giả giải quyết một c&aacute;ch dứt kho&aacute;t.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Vũ Như T&ocirc; cho đến l&uacute;c chết vẫn kh&ocirc;ng nhận ra sai lầm của m&igrave;nh, vẫn đinh ninh l&agrave; m&igrave;nh v&ocirc; tội. Vũ Như T&ocirc; kh&ocirc;ng đứng về ph&iacute;a h&ocirc;n qu&acirc;n L&ecirc; Tương Dực nhưng lại muốn mượn uy quyền v&agrave; tiền bạc của hắn để thực hiện ho&agrave;i b&atilde;o nghệ thuật của m&igrave;nh, trong thực tế, đ&atilde; v&ocirc; t&igrave;nh g&acirc;y th&ecirc;m nỗi khổ cho nh&acirc;n d&acirc;n.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Vũ Như T&ocirc; c&oacute; tội hay c&oacute; c&ocirc;ng? Vũ Như T&ocirc; đ&uacute;ng hay những người giết Vũ Như T&ocirc; đ&uacute;ng?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Đ&oacute; l&agrave; những c&acirc;u hỏi day dứt m&agrave; ch&iacute;nh t&aacute;c giả cũng kh&ocirc;ng thể giải quyết một c&aacute;ch rạch r&ograve;i, dứt kho&aacute;t được. Ch&iacute;nh x&aacute;c giả đ&atilde; b&agrave;y tỏ nỗi băn khoăn của m&igrave;nh qua lời đề từ: "Đ&agrave;i Cửu Tr&ugrave;ng kh&ocirc;ng th&agrave;nh, n&ecirc;n mừng hay n&ecirc;n tiếc?", chẳng biết "Như T&ocirc; phải hay những người giết Như T&ocirc; phải? Ta chẳng biết. Cầm b&uacute;t chẳng qua c&ugrave;ng một bệnh với Đan Thiềm". C&aacute;ch n&ecirc;u vấn đề của t&aacute;c giả như vậy l&agrave; hợp l&yacute;. Bởi lẽ, ch&acirc;n l&yacute; chỉ thuộc về Vũ Như T&ocirc; một nửa, c&ograve;n nửa kia lại thuộc về quần ch&uacute;ng nh&acirc;n d&acirc;n.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&igrave;nh luận quan điểm nghệ thuật của Nam Cao: "Văn chương kh&ocirc;ng cần những người thợ kh&eacute;o tay, l&agrave;m theo một v&agrave;i kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đ&agrave;o s&acirc;u, biết t&igrave;m t&ograve;i, khơi nguồn những ai chưa khơi v&agrave; s&aacute;ng tạo những g&igrave; chưa c&oacute;".</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Quan điểm của Nam Cao thể hiện sự &yacute; thức s&acirc;u sắc v&agrave; đ&ograve;i hỏi rất cao sự t&igrave;m t&ograve;i s&aacute;ng tạo của nh&agrave; văn trong nghề văn.&nbsp;&Yacute; kiến n&ecirc;u tr&ecirc;n khẳng định y&ecirc;u cầu hết sức quan trọng đối với t&aacute;c phẩm văn chương v&agrave; n&oacute;i rộng ra l&agrave; đối với t&aacute;c phẩm nghệ thuật v&agrave; người nghệ sĩ đ&oacute; l&agrave; phải s&aacute;ng tạo, phải ph&aacute;t hiện ra những c&aacute;i mới.&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y l&agrave; &yacute; kiến ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng, phản &aacute;nh bản chất của nghệ thuật, đ&atilde; được nhiều người thừa nhận v&agrave; khẳng định theo những c&aacute;ch diễn đạt kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ở đ&acirc;y, Nam Cao đ&atilde; diễn đạt điều đ&oacute; một c&aacute;ch ngắn gọn bằng những li&ecirc;n tưởng h&agrave;m s&uacute;c v&agrave; gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh. Soi tỏ v&agrave;o sự nghiệp s&aacute;ng t&aacute;c của Nam Cao, ch&uacute;ng ta c&oacute; thể thấy nh&agrave; văn thực hiện một c&aacute;ch nghi&ecirc;m t&uacute;c điều n&agrave;y.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Trong cả hai mảng s&aacute;ng t&aacute;c của &ocirc;ng giai đoạn trước C&aacute;ch mạng, h&igrave;nh ảnh những người n&ocirc;ng d&acirc;n v&agrave; người tr&iacute; thức đều mang những n&eacute;t ri&ecirc;ng kh&ocirc;ng lẫn với c&aacute;c t&aacute;c giả kh&aacute;c.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Mảng đề t&agrave;i về người n&ocirc;ng d&acirc;n chẳng hạn, Nam Cao cũng viết về người n&ocirc;ng d&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng đi lại con đường của Nguyễn C&ocirc;ng Hoan hay Ng&ocirc; Tất Tố, &ocirc;ng t&igrave;m c&aacute;ch kh&aacute;m ph&aacute; qu&aacute; tr&igrave;nh con người bị tha h&oacute;a, bị đ&egrave; n&eacute;n đến mức trở th&agrave;nh lưu manh, từ đ&oacute; &ocirc;ng đặt ra c&aacute;c vấn đề c&oacute; &yacute; nghĩa x&atilde; hội v&agrave; nh&acirc;n sinh. Con đường s&aacute;ng tạo nghệ thuật của Nam Cao l&agrave; con đường của con người kh&ocirc;ng bao giờ muốn lặp lại m&igrave;nh. Đ&oacute; l&agrave; con người lu&ocirc;n muốn l&agrave;m mới m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 8 (trang 204 SGK Ngữ văn 11 t&acirc;hp 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch kh&aacute;t vọng hạnh ph&uacute;c của Romeo v&agrave; Juliet trong đoạn tr&iacute;ch <em>T&igrave;nh y&ecirc;u v&agrave; th&ugrave; hận.</em></p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh y&ecirc;u của Romeo v&agrave; Juliet diễn ra trong ho&agrave;n cảnh hai d&ograve;ng họ c&oacute; mối hận th&ugrave; truyền kiếp. T&iacute;nh chất th&ugrave; hận của hai d&ograve;ng họ được phản &aacute;nh trong lời thoại của Juliet năm lần ("Ch&agrave;ng h&atilde;y khước từ cha ch&agrave;ng v&agrave; từ chối d&ograve;ng họ của ch&agrave;ng đi...", "chỉ c&oacute; t&ecirc;n họ ch&agrave;ng l&agrave; th&ugrave; địch của em th&ocirc;i"; "nơi tử địa"; "họ m&agrave; bắt gặp anh..."; "Em chẳng đời n&agrave;o muốn họ bắt gặp anh ở nơi đ&acirc;y"... ) v&agrave; trong lời thoại của Romeo ba lần ("Từ nay, t&ocirc;i sẽ kh&ocirc;ng bao giờ c&ograve;n l&agrave; Romeo nữa"; "t&ocirc;i th&ugrave; gh&eacute;t c&aacute;i t&ecirc;n t&ocirc;i..."; "chẳng phải Romeo cũng chẳng phải M&ocirc;n-ta-ghiu...").</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Nỗi &aacute;m ảnh về hận th&ugrave; giữa hai d&ograve;ng họ xuất hiện ở Juliet nhiều hơn. Điều đ&oacute; cho thấy nỗi lo k&egrave;m theo sự &aacute;i ngại về ho&agrave;n cảnh của Juliet. Song Juliet kh&ocirc;ng chỉ lo cho m&igrave;nh m&agrave; c&ograve;n lo cho cả người m&igrave;nh y&ecirc;u.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Th&aacute;i độ của Romeo đối với hận th&ugrave; giữa hai d&ograve;ng họ quyết liệt hơn. Ch&agrave;ng sẵn s&agrave;ng từ bỏ d&ograve;ng họ của m&igrave;nh, thể hiện sự dũng cảm để đến với t&igrave;nh y&ecirc;u. Điều m&agrave; Romeo sợ l&agrave; sợ kh&ocirc;ng c&oacute; được, kh&ocirc;ng chiếm được t&igrave;nh y&ecirc;u của Juliet, sợ n&agrave;ng nh&igrave;n m&igrave;nh bằng &aacute;nh mắt của sự hận th&ugrave; ("&aacute;nh mắt của em c&ograve;n nguy hiểm cho t&ocirc;i hơn hai chục lưỡi kiếm của họ; em h&atilde;y nh&igrave;n t&ocirc;i &acirc;u yếm l&agrave; t&ocirc;i chẳng ngại g&igrave; l&ograve;ng hận th&ugrave; của họ nữa đ&acirc;u").</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Cả Romeo v&agrave; Juliet đều &yacute; thức được sự th&ugrave; hận đ&oacute;, song nỗi lo chung của hai người l&agrave; lo họ kh&ocirc;ng được y&ecirc;u nhau, họ kh&ocirc;ng c&oacute; được t&igrave;nh y&ecirc;u của nhau. Ch&iacute;nh v&igrave; thế, cả hai đều nhắc tới hận th&ugrave; song kh&ocirc;ng nhằm khơi dậy, kho&eacute;t s&acirc;u hận th&ugrave; m&agrave; chỉ để hướng tới vượt l&ecirc;n tr&ecirc;n hận th&ugrave;, bất chấp hận th&ugrave;. Sự th&ugrave; hận của hai d&ograve;ng họ tuy l&agrave; c&aacute;i nền nhưng t&igrave;nh y&ecirc;u của Romeo v&agrave; Juliet kh&ocirc;ng xung đột với hận th&ugrave; ấy. Đ&acirc;y l&agrave; sự khẳng định quyết t&acirc;m x&acirc;y đắp t&igrave;nh y&ecirc;u của hai người.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài