Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học - Ngữ văn 11
Soạn bài Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học - Ngữ văn 11 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">Đề 1 (trang 10 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Người xưa c&oacute; c&acirc;u: "Đ&agrave;n b&agrave; chớ kể Th&uacute;y V&acirc;n, Th&uacute;y Kiều". Anh (chị) h&atilde;y n&oacute;i r&otilde; suy nghĩ của m&igrave;nh về quan niệm tr&ecirc;n.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Giải th&iacute;ch c&acirc;u n&oacute;i:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- &Yacute; c&acirc;u n&oacute;i khuy&ecirc;n người phụ nữ thời xưa kh&ocirc;ng n&ecirc;n học theo Th&uacute;y Kiều bởi n&agrave;ng d&aacute;m vượt qua những chuẩn mực của lễ gi&aacute;o phong kiến.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Khẳng định: Đ&acirc;y l&agrave; &yacute; kiến sai lầm, bảo thủ, phiến diện</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Ph&acirc;n t&iacute;ch, chứng minh, b&igrave;nh luận, b&aacute;c bỏ</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Đ&acirc;y l&agrave; một quan niệm sai lầm, bảo thủ, chỉ nh&igrave;n nhận v&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; Th&uacute;y Kiều một c&aacute;ch phiến diện. Lấy đạo đức nho gi&aacute;o cứng nhắc để đ&aacute;nh gi&aacute; phẩm chất của một người con g&aacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">- Th&uacute;y Kiều vừa đ&aacute;ng thương vừa mang những vẻ đẹp phấm chất đ&aacute;ng tr&acirc;n trọng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong t&igrave;nh y&ecirc;u: Chủ động đi t&igrave;m t&igrave;nh y&ecirc;u, t&igrave;m người y&ecirc;u. Đối với người y&ecirc;u, n&agrave;ng tỏ ra đoan trang, đ&uacute;ng mực.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong quan hệ với cha mẹ: N&agrave;ng l&agrave; người con hiếu thảo, d&aacute;m hi sinh t&igrave;nh y&ecirc;u để giữ trọn đạo hiếu l&agrave;m con.</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong nghịch cảnh: n&agrave;ng lu&ocirc;n t&igrave;m c&aacute;ch tho&aacute;t khỏi cuộc sống tủi nhục chốn lầu xanh</p> <p style="text-align: justify;">+ Kết th&uacute;c qu&atilde;ng đời mười năm lăm lưu lạc, Th&uacute;y Kiều đo&agrave;n tụ với gia đ&igrave;nh, gặp lại Kim Trọng. N&agrave;ng đ&atilde; "Đem t&igrave;nh cầm sắt đổi ra cầm cờ", đổi t&igrave;nh y&ecirc;u th&agrave;nh tri kỉ với Kim Trọng.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; <em>Truyện Kiều</em> l&agrave; một kiệt t&aacute;c của d&acirc;n tộc với những gi&aacute; trị lớn lao, s&acirc;u sắc, ch&uacute;ng ra cần c&oacute; th&aacute;i độ kh&aacute;ch quan v&agrave; đ&uacute;ng đắn.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong><strong>- </strong></strong>Khẳng định c&acirc;u n&oacute;i tr&ecirc;n l&agrave; quan điểm sai lầm.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">- Mở rộng vấn đề</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2 (trang 10 Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cảm nhận của anh (chị) về h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o trong truyện ngắn c&ugrave;ng t&ecirc;n của Nam Cao.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: justify;">- Dẫn dắt vấn đề</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i</span></p> <p style="text-align: justify;">a) Trước khi đi ở t&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">- Người n&ocirc;ng d&acirc;n lương thiện:</p> <p style="text-align: justify;">+ Sinh ra tội nghiệp, kh&ocirc;ng cha kh&ocirc;ng mẹ, sống v&agrave; l&agrave;m thu&ecirc; cho nhiều người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Lớn l&ecirc;n l&agrave;m canh điền cho B&aacute; Kiến.</p> <p style="text-align: justify;">+ Hiền l&agrave;nh, từng&nbsp;<em>&ldquo;</em>ao ước c&oacute; một gia đ&igrave;nh nho nhỏ. Chồng cuốc mướn c&agrave;y thu&ecirc;, vợ dệt vải..&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;=&gt; Con người lao động ngh&egrave;o khổ đ&aacute;ng thương, hiền l&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;- Khi b&oacute;p ch&acirc;n cho b&agrave; Ba: Thấy nhục chứ y&ecirc;u đương g&igrave;, run run sợ h&atilde;i, uất ức chịu đựng.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Con người lu&ocirc;n &yacute; thức được nh&acirc;n phẩm, c&oacute; l&ograve;ng tự trọng v&agrave; nhẫn nhịn trong th&acirc;n phận t&ocirc;i đ&ograve;i, đ&aacute;ng thương.</p> <p style="text-align: justify;">b) Khi ở t&ugrave; về:&nbsp;thay đổi cả nh&acirc;n h&igrave;nh lẫn nh&acirc;n t&iacute;nh</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Mối quan hệ giữa b&aacute; Kiến - Ch&iacute; Ph&egrave;o:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; l&agrave; người n&ocirc;ng d&acirc;n hiền l&agrave;nh, lương thiện đ&atilde; bị b&aacute; Kiến h&atilde;m hại đẩy v&agrave;o t&ugrave;, sau khi ở t&ugrave; ra Ch&iacute; ho&agrave;n to&agrave;n thay đổi cả về ngoại h&igrave;nh lẫn nh&acirc;n t&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ngoại h&igrave;nh:&nbsp;<em>&ldquo;</em>C&aacute;i đầu &hellip;.gớm chết&rdquo;<em>,</em>&nbsp;tr&ecirc;n mặt th&igrave; đầy những n&eacute;t lằn ngang lằn dọc (kết quả của những lần rạch mặt ăn vạ).</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&acirc;n t&iacute;nh: "Hắn vừa đi vừa chửi", về h&ocirc;m trước h&ocirc;m sau lại ra chợ uống rượu với thịt ch&oacute; từ s&aacute;ng sớm đến chiều tối, sống triền mi&ecirc;n trong v&ocirc; thức từ cơn say n&agrave;y đến cơn say kh&aacute;c, l&agrave;m tay sai đắc lực cho b&aacute; Kiến v&agrave; trở th&agrave;nh con quỷ dữ của l&agrave;ng Vũ Đại =&gt; Ch&iacute; đ&atilde; bị vứt bỏ b&ecirc;n lề cuộc sống.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; Ph&egrave;o 3 lần đến nh&agrave; b&aacute; Kiến, lần n&agrave;o cũng mang theo hung kh&iacute; (vỏ chai hoặc con dao) =&gt; B&aacute; Kiến l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n của sự tha ho&aacute;, nỗi đau bị từ chối quyền l&agrave;m người v&agrave; bi kịch của Ch&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Mối quan hệ Thị Nở v&agrave; Ch&iacute; Ph&egrave;o:</strong>&nbsp;L&agrave; quan hệ trực tiếp thể hiện phần nh&acirc;n t&iacute;nh ch&igrave;m khuất cũng như bi kịch bị từ chối quyền l&agrave;m người của Ch&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;- Sự xuất hiện của Thị Nở c&oacute; một &yacute; nghĩa kh&aacute; đặc biệt trong việc thể hiện số phận, t&iacute;nh c&aacute;ch nh&acirc;n vật Ch&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Dưới mắt người d&acirc;n l&agrave;ng Vũ Đại, thị Nở ngh&egrave;o, xấu, dở hơi, l&agrave; d&ograve;ng d&otilde;i của nh&agrave; &ldquo;c&oacute; ma hủi&rdquo;. Nhưng với Ch&iacute; th&igrave; thị Nở l&agrave; người &ldquo;c&oacute; duy&ecirc;n&rdquo;. Bởi v&igrave; thị kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; người m&agrave; c&ograve;n l&agrave; ước mơ hạnh ph&uacute;c của Ch&iacute;, thị đ&atilde; gi&uacute;p Ch&iacute; ph&aacute;t hiện lại ch&iacute;nh m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhưng thị cũng l&agrave; nỗi đau s&acirc;u thẳm của Ch&iacute;. Ngh&egrave;o xấu, dở hơi&hellip; thế m&agrave; Ch&iacute; vẫn kh&ocirc;ng &ldquo;xứng đ&ocirc;i&rdquo; với thị =&gt; T&ocirc; đậm c&aacute;i bi đ&aacute;t, hẩm hiu trong số phận Ch&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Việc gặp Thị Nở như một bước ngoặc trong cuộc đời Ch&iacute;. T&igrave;nh y&ecirc;u của Thị Nở d&agrave;nh cho Ch&iacute; đ&atilde; thức tỉnh linh hồn của Ch&iacute;, k&eacute;o Ch&iacute; từ th&uacute; vật trở lại l&agrave;m người</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Chỉ c&oacute; sự thay đổi về t&acirc;m l&yacute;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Hắn thấy hằn gi&agrave; m&agrave; vẫn c&ocirc; độc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đ&oacute;i r&eacute;t, bệnh tật hắn c&oacute; thể chịu được nhưng hắn sợ nhất l&agrave; sự c&ocirc; độc.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; cảm nhận được &acirc;m vang cuộc sống chung quanh m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng chim h&oacute;t trong l&agrave;nh buổi s&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng anh thuyền ch&agrave;i g&otilde; m&aacute;i ch&egrave;o đuổi c&aacute; ven s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng người cười n&oacute;i đi chợ về.</p> <p style="text-align: justify;">- Ch&iacute; hồi tưởng về qu&aacute; khứ v&agrave; hy vọng trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&oacute; một thời hắn mơ ước c&oacute; cuộc sống gia đ&igrave;nh&nbsp;&ldquo;Chồng c&agrave;y thu&ecirc;&hellip; l&agrave;m&rdquo;<em>.</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Thị sẽ mở đường cho Ch&iacute; trở lại cuộc sống lương thiện.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>* Khi bị Thị Nở dứt t&igrave;nh th&igrave; t&acirc;m trạng của Ch&iacute; c&oacute; nhiều thay đổi</strong>: Ch&iacute; ngạc nhi&ecirc;n sau đ&oacute; Ch&iacute; chợt hiểu. Qu&aacute; tr&igrave;nh diễn biến t&acirc;m l&yacute; đầy phức tạp: thức tỉnh &ndash; hy vọng &ndash; thất vọng, đau đớn &ndash; phẫn uất &ndash; tuyệt vọng.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&iacute; thức tỉnh v&agrave; muốn l&agrave;m người lương thiện. Ch&iacute; kh&ocirc;ng thể đập ph&aacute;, rạch mặt ăn vạ được nữa.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhưng ai cho Ch&iacute; lương thiện.</p> <p style="text-align: justify;">+ Kẻ th&ugrave; của Ch&iacute; kh&ocirc;ng phải một m&igrave;nh B&aacute; Kiến m&agrave; l&agrave; cả x&atilde; hội đương thời thối n&aacute;t v&agrave; độc &aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">+ Dưới con mắt của mọi người, của x&atilde; hội ấy, Ch&iacute; Ph&egrave;o chỉ c&oacute; thể l&agrave; con quỷ dữ kh&ocirc;ng thể l&agrave; người. V&igrave; thế một người tập trung tất cả c&aacute;i xấu như Thị Nở đ&atilde; phũ ph&agrave;ng cự tuyệt ch&iacute;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ch&iacute; v&ocirc; c&ugrave;ng đau đớn tuyệt vọng &ldquo;&ocirc;m mặt kh&oacute;c rưng rức&rdquo;. Ch&iacute; d&ugrave;ng dao đ&acirc;m chết kẻ th&ugrave; v&agrave; tự s&aacute;t. Ch&iacute; đ&atilde; chết tr&ecirc;n ngưỡng cửa lương thiện =&gt; Bi kịch bị cự tuyệt quyền l&agrave;m người.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;i qu&aacute;t lại vấn đề cần nghị luận</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 3 (trang 10 Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch th&aacute;i độ của Huấn Cao đối với quản ngục trong <em>Chữ người tử t&ugrave;</em> của Nguyễn Tu&acirc;n</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c giả, t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: justify;">- Đưa ra vấn đề cần nghị luận</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh ra đời t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu về nh&acirc;n vật Huấn Cao:</p> <p style="text-align: justify;">+ Vẻ đẹp của h&igrave;nh tượng nh&acirc;n vật Huấn Cao</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;* Vẻ đẹp t&agrave;i hoa:</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;* Vẻ đẹp kh&iacute; ph&aacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;* Vẻ đẹp thi&ecirc;n lương</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp; Những c&acirc;u n&oacute;i của Huấn Cao với vi&ecirc;n quản ngục: (th&ocirc;ng qua cảnh cho chữ)</p> <p style="text-align: justify;">+ &Ocirc;ng đ&atilde; thể hiện được r&otilde; quan điểm của m&igrave;nh trước những con người biết qu&yacute; c&aacute;i đẹp, mong ước thực hiện v&agrave; thể hiện được c&aacute;i đẹp ch&acirc;n ch&iacute;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Lời khuy&ecirc;n với quản ngục: Ở đ&acirc;y lẫn lộn&hellip; mất c&aacute;i đời lương thiện đi -&gt; Lời khuy&ecirc;n khuyến kh&iacute;ch con người hướng thiện. &Ocirc;ng c&oacute; tấm l&ograve;ng thi&ecirc;n lương trong s&aacute;ng, biết y&ecirc;u qu&yacute; v&agrave; c&oacute; những lời khen, khuy&ecirc;n với Vi&ecirc;n quản ngục.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; R&uacute;t ra nhận x&eacute;t: Th&aacute;i độ của Huấn Cao ở hai giai đoạn tuy kh&aacute;c nhau, nhưng hợp l&yacute;, hợp ho&agrave;n cảnh, l&agrave;m nổi bật nh&acirc;n c&aacute;ch Huấn Cao: Một con người vừa cao ngạo, bất khuất vừa t&agrave;i hoa, ch&acirc;n t&igrave;nh, biết tr&acirc;n trọng những tấm l&ograve;ng tốt trong thi&ecirc;n hạ, biết đề cao thi&ecirc;n lương đẹp đẽ của con người.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết luận:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Kh&aacute;i qu&aacute;t lại vấn đề</p> <p style="text-align: justify;">- Mở rộng, li&ecirc;n hệ</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài