Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
Soạn bài Viết bài làm văn số 3 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">Đề 1 (trang 92 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">So s&aacute;nh t&agrave;i sắc của Th&uacute;y V&acirc;n v&agrave; Th&uacute;y Kiều được thể hiện trong đoạn tr&iacute;ch sau:</p> <p style="text-align: center;">" Đầu l&ograve;ng hai ả tố nga</p> <p style="text-align: center;">....</p> <p style="text-align: center;">Tường đ&ocirc;ng ong bướm đi về mặc ai"</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">a. Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c giả Nguyễn Du</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu đoạn tr&iacute;ch</p> <p style="text-align: justify;">- Dẫn dắt vấn đề</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">b. Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu hai chị em =&gt; đều đẹp: &ldquo;tố nga&rdquo;, &ldquo;mỗi người một vẻ, mười ph&acirc;n vẹn mười&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Ph&acirc;n t&iacute;ch vẻ đẹp của Th&uacute;y V&acirc;n: 4 c&acirc;u tả Th&uacute;y V&acirc;n</p> <p style="text-align: center;">V&acirc;n xem trang trọng kh&aacute;c vời</p> <p style="text-align: center;">Khu&ocirc;n trăng đầy đặn, n&eacute;t ng&agrave;i nở nang</p> <p style="text-align: center;">Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang,</p> <p style="text-align: center;">M&acirc;y thua nước t&oacute;c, tuyết nhường m&agrave;u da.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vẻ đẹp đoan trang, ph&uacute;c hậu.</p> <p style="text-align: justify;">+ Vẻ đẹp của sự h&agrave;i h&ograve;a v&agrave; dung h&ograve;a được với "xung quanh"</p> <p style="text-align: justify;">- Vẻ đẹp của Kiều: 12 c&acirc;u tả Kiều</p> <p style="text-align: center;">Kiều c&agrave;ng sắc sảo mặn m&agrave;</p> <p style="text-align: center;">So bề t&agrave;i sắc lại l&agrave; phần hơn:</p> <p style="text-align: center;">...</p> <p style="text-align: center;">Kh&uacute;c nh&agrave; tay lựa n&ecirc;n chương,</p> <p style="text-align: center;">Một thi&ecirc;n "bạc mệnh" lại c&agrave;ng n&atilde;o nh&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&uacute;y Kiều lại được tả l&agrave; "sắc sảo mặn m&agrave;&rdquo; hơn hẳn Thủy V&acirc;n =&gt; Đ&oacute; l&agrave; nghệ thuật đ&ograve;n bẩy</p> <p style="text-align: justify;">+ Vẻ đẹp lộng lẫy sắc nước hương trời đến hoa phải ghen, liễu phải hờn</p> <p style="text-align: justify;">+ Th&uacute;y Kiều chẳng những rất đẹp m&agrave; c&ograve;n th&ocirc;ng minh v&agrave; t&agrave;i hoa nữa: giỏi thơ, ca, nhạc hoạ&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Dự cảm về số mệnh: &ldquo;bạc mệnh&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">- Nghệ thuật: ước lệ, tượng trung, điển cổ để mi&ecirc;u tả, l&agrave;m nổi bật vẻ đẹp của hai chị em</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">c. Kết b&agrave;i</span></p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định lại vẻ đẹp của hai chị em</p> <p style="text-align: justify;">- Tr&acirc;n trọng đề cao vẻ đẹp con người, vẻ đẹp ho&agrave;n thiện, ho&agrave;n mỹ của hai chị em Kiều =&gt; cảm hứng nh&acirc;n đạo.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2 (trang 93 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Nguyễn Khuyến v&agrave; T&uacute; Xương c&oacute; nỗi niềm t&acirc;m sự giống nhau nhưng giọng thơ c&oacute; điểm kh&aacute;c nhau như thế n&agrave;o? H&atilde;y l&agrave;m r&otilde; &yacute; kiến của m&igrave;nh.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">a. Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Giới thiệu về hai nh&agrave; thơ</p> <p style="text-align: justify;">- Dẫn dắt vấn đề</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">b. Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">* Nỗi niềm t&acirc;m sự của hai t&aacute;c giả</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hai t&aacute;c giả đều sống trong x&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến, đầy rẫy bất c&ocirc;ng, hai t&aacute;c giả đ&atilde; chứng kiến bao cảnh nhiễu nhương, chứng kiến cuộc sống cực khổ của người lao động.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hai t&aacute;c giả đều c&oacute; nỗi niềm t&acirc;m sự giống nhau:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&acirc;m sự y&ecirc;u nước, t&acirc;m sự thời thế.</p> <p style="text-align: justify;">+ T&igrave;nh cảm bạn b&egrave; v&agrave; gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+ Đau x&oacute;t trước cảnh lầm than của người d&acirc;n, trước những điều nhố nhăng của x&atilde; hội đương thời.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tố c&aacute;o, đả k&iacute;ch những th&oacute;i hư tật xấu trong x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">* Sự kh&aacute;c nhau giữa giọng thơ của Nguyễn Khuyến v&agrave; T&uacute; Xương</p> <p style="text-align: justify;">- Nguyễn Khuyến</p> <p style="text-align: justify;">+ Thơ tr&agrave;o ph&uacute;ng: tiếng cười h&oacute;m hỉnh, nhẹ nh&agrave;ng, th&acirc;m trầm đầy ngụ &yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">+ Thơ trữ t&igrave;nh của Nguyễn Khuyến: giọng thơ khi th&igrave; đằm thắm, khi th&igrave; đau x&oacute;t.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- T&uacute; Xương</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng cười tr&agrave;o ph&uacute;ng của T&uacute; Xương l&agrave; tiếng cười suồng s&atilde;, chua cay, dữ dội.</p> <p style="text-align: justify;">+ Mảng thơ trữ t&igrave;nh: Ti&ecirc;u biểu l&agrave; b&agrave;i&nbsp;<em>Thương vợ</em>. Nh&agrave; thơ viết về người vợ đảm đang, chịu thương chịu kh&oacute; của m&igrave;nh với tất cả l&ograve;ng y&ecirc;u thương, tr&acirc;n trọng, cảm phục. B&agrave;i thơ khắc hoạ th&agrave;nh c&ocirc;ng h&igrave;nh ảnh người vợ, người mẹ gi&agrave;u đức hi sinh.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n c&oacute; sự kh&aacute;c nhau:</em></p> <p style="text-align: justify;">+ Nguyễn Khuyến t&agrave;i cao học rộng, thuận lợi hơn trong con đường thi cử. &Ocirc;ng đỗ đạt cao. Thi Hương, thi Hội, thi Đ&igrave;nh, &ocirc;ng đều đỗ đầu. &Ocirc;ng l&agrave; người t&agrave;i năng, c&oacute; cốt c&aacute;ch thanh cao, c&oacute; l&ograve;ng y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">+ T&uacute; Xương học giỏi nhưng lại long đong, lận đận trong con đường thi cử. Đi thi nhiều lần nhưng &ocirc;ng cũng chỉ đậu t&uacute; t&agrave;i. Cuộc sống gia đ&igrave;nh kh&oacute; khăn. G&aacute;nh nặng gia đ&igrave;nh đ&egrave; l&ecirc;n vai b&agrave; T&uacute;. &Ocirc;ng chẳng gi&uacute;p được g&igrave; cho vợ con. V&igrave; lẽ đ&oacute;, giọng thơ của &ocirc;ng vừa chua ch&aacute;t, vừa mạnh mẽ, phẫn uất.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">c. Kết b&agrave;i</span></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nguyễn Khuyến v&agrave; T&uacute; Xương l&agrave; hai nh&agrave; thơ nổi tiếng của nước ta. Hai &ocirc;ng đ&atilde; để lại nhiều t&aacute;c phẩm c&oacute; gi&aacute; trị về nội dung cũng như về mặt nghệ thuật.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Hai t&aacute;c giả đều c&oacute; t&acirc;m sự giống nhau: căm gh&eacute;t x&atilde; hội thực d&acirc;n nửa phong kiến nhố nhăng, đầy rẫy cảnh bất c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Học thơ hai t&aacute;c giả, ch&uacute;ng ta c&agrave;ng hiểu hơn t&acirc;m sự của mỗi nh&agrave; thơ, hiểu hơn giọng thơ của mỗi người v&agrave; biết v&igrave; sao lại c&oacute; sự kh&aacute;c nhau về giọng thơ như vậy. Đồng thời, ta cũng hiểu về sự đ&oacute;ng g&oacute;p lớn lao của hai &ocirc;ng cho nền văn học của d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 3 (trang 93 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Vẻ đẹp h&igrave;nh tượng người n&ocirc;ng d&acirc;n trong <em>Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc&nbsp;</em>của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">a. Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c giả Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu</p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu t&aacute;c phẩm</p> <p style="text-align: justify;">- Dẫn dắt vấn đề</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">b. Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Ho&agrave;n cảnh xuất th&acirc;n: l&agrave; những người lao động chất ph&aacute;c, giản dị, sống cuộc đời lam lũ, cơ cực (Cui c&uacute;t l&agrave;m ăn; toan lo ngh&egrave;o kh&oacute;). Họ chỉ quen với việc đồng &aacute;ng, ho&agrave;n to&agrave;n xa lạ với binh đao. (Việc cuốc, việc c&agrave;y, việc bừa, việc cấy, tay vốn quen l&agrave;m; tập khi&ecirc;n, tập s&uacute;ng, tập m&aacute;c, tập cờ, mắt chưa từng ng&oacute;.)</p> <p style="text-align: justify;">- Những chuyển biến khi giặc Ph&aacute;p tới x&acirc;m lược:</p> <p style="text-align: justify;">+ T&igrave;nh cảm: C&oacute; l&ograve;ng y&ecirc;u nước (tr&ocirc;ng tin &hellip;), căm th&ugrave; giặc s&acirc;u sắc (muốn tới ăn gan, muốn ra cắn cổ).</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhận thức: C&oacute; &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm với Tổ quốc trong l&uacute;c l&acirc;m nguy (Một mối xa thư đồ sộ&hellip; treo d&ecirc; b&aacute;n ch&oacute;)</p> <p style="text-align: justify;">+ H&agrave;nh động tự nguyện v&agrave; &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m ti&ecirc;u diệt giặc (N&agrave;o đợi ai đ&ograve;i bắt, phen n&agrave;y xin ra sức đoạn k&igrave;nh; chẳng th&egrave;m trốn ngược, trốn xu&ocirc;i, chuyến n&agrave;y dốc ra tay bộ hổ &hellip;)</p> <p style="text-align: justify;">- Vẻ đẹp h&agrave;o h&ugrave;ng của người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ:</p> <p style="text-align: justify;">+ Mộc mạc giản dị (manh &aacute;o vải, ngọn tầm v&ocirc;ng, lưỡi dao phay, rơm con c&uacute;i)</p> <p style="text-align: justify;">+ Rất mực nghĩa kh&iacute; v&agrave; với tinh thần xả th&acirc;n cứu nước hết sức quả cảm (Mười t&aacute;m ban v&otilde; nghệ, n&agrave;o đợi tập r&egrave;n; ch&iacute;n chục trận binh thư, kh&ocirc;ng chờ b&agrave;y bố. [&hellip;] Kẻ đ&acirc;m ngang, người ch&eacute;m ngược, l&agrave;m cho m&atilde; t&agrave; ma n&iacute; hồn kinh; b&ograve;n h&egrave; trước, lũ &oacute; sau, trối kệ t&agrave;u sắt, t&agrave;u đồng s&uacute;ng nổ)</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">c. Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Nguyền Đ&igrave;nh Chiểu đ&atilde; bất tử h&oacute;a h&igrave;nh tượng người n&ocirc;ng d&acirc;n y&ecirc;u nước chống giặc ngoại x&acirc;m. &Ocirc;ng đ&atilde; x&acirc;y dựng được bức tượng đ&agrave;i nghệ thuật bất hủ về người nghĩa sĩ n&ocirc;ng d&acirc;n hi&ecirc;n ngang, dũng cảm trong t&aacute;c phẩm của m&igrave;nh. B&agrave;i văn tế như một c&aacute;i mốc, một minh chứng về tấm l&ograve;ng y&ecirc;u nước, về phẩm chất của người n&ocirc;ng d&acirc;n lao động.</p> <p style="text-align: justify;">- Tinh thần chiến đấu của người nghĩa binh n&ocirc;ng d&acirc;n l&agrave; tấm l&ograve;ng y&ecirc;u nước ngh&igrave;n đời đ&aacute;ng ghi nhớ v&agrave; học tập.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 4 (trang 93 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Những cảm nhận s&acirc;u sắc của anh (chị) qua t&igrave;m hiểu cuộc đời v&agrave; thơ văn của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">D&agrave;n &yacute;<strong>:</strong></span></p> <p style="text-align: justify;">1. Cuộc đời Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu: Kh&aacute;i qu&aacute;t qua cuộc đời của &ocirc;ng =&gt; tấm l&ograve;ng thủy chung, son sắt với nước, với d&acirc;n cho đến hơi thở cuối c&ugrave;ng</p> <p style="text-align: justify;">2. Nội dung thơ văn</p> <p style="text-align: justify;">* L&yacute; tưởng đạo đức, nh&acirc;n nghĩa</p> <p style="text-align: justify;">- Nh&acirc;n: l&ograve;ng y&ecirc;u thương con người, sẵn s&agrave;ng cưu mang con người trong cơn hoạn nạn.</p> <p style="text-align: justify;">- Mang tinh thần nh&acirc;n nghĩa của đạo Nho nhưng đậm đ&agrave; t&iacute;nh nh&acirc;n d&acirc;n v&agrave; truyền thống d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Những nh&acirc;n vật l&yacute; tưởng: con người sống nh&acirc;n hậu, thủy chung, biết giữ g&igrave;n nh&acirc;n c&aacute;ch ngay thẳng, d&aacute;m đấu tranh v&agrave; c&oacute; đủ sức mạnh để chiến thắng những thế lực bạo t&agrave;n, cứu nh&acirc;n độ thế.</p> <p style="text-align: justify;">* L&ograve;ng y&ecirc;u nước, thương d&acirc;n</p> <p style="text-align: justify;">- Ghi lại ch&acirc;n thực thời kỳ đau thương của đất nước, kh&iacute;ch lệ l&ograve;ng căm th&ugrave; qu&acirc;n giặc, nhiệt liệt biểu dương những người anh h&ugrave;ng nghĩa sĩ hi sinh v&igrave; Tổ Quốc.</p> <p style="text-align: justify;">- Tố c&aacute;o tội &aacute;c của kẻ th&ugrave;, l&ecirc;n &aacute;n những kẻ b&aacute;n nước, cầu vinh.</p> <p style="text-align: justify;">- Ca ngợi những sĩ phu y&ecirc;u nước</p> <p style="text-align: justify;">- Giữ niềm tin v&agrave;o ng&agrave;y mai</p> <p style="text-align: justify;">- Bất khuất trước kẻ th&ugrave;</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Kh&iacute;ch lệ l&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; &yacute; ch&iacute; cứu nước của nh&acirc;n d&acirc;n ta.</p> <p style="text-align: justify;">* Nghệ thuật thơ văn</p> <p style="text-align: justify;">- B&uacute;t ph&aacute;p trữ t&igrave;nh, xuất ph&aacute;t từ c&otilde;i t&acirc;m trong s&aacute;ng, nhiệt th&agrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">- Đậm đ&agrave; sắc th&aacute;i Nam Bộ: lời ăn tiếng n&oacute;i mộc mạc, giản dị, lối thơ thi&ecirc;n về kể.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài