Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ văn 11
Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ văn 11 (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 1 (trang 14 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc truy&ecirc;n<em> Tấm C&aacute;m,</em>&nbsp;anh (chị) c&oacute; suy nghĩ g&igrave; về cuộc đấu tranh giữa c&aacute;i thiện v&agrave; c&aacute;i &aacute;c, giữa người tốt v&agrave; kẻ xấu trong x&atilde; hội xưa v&agrave; nay.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><em>* Trong x&atilde; hội xưa:</em></p> <p style="text-align: justify;">- Nạn nh&acirc;n của c&aacute;i xấu thường l&agrave; những người c&oacute; ho&agrave;n cảnh đặc biệt: c&ocirc; b&eacute; mồ c&ocirc;i, những người c&oacute; ngoại h&igrave;nh xấu x&iacute; nhưng c&oacute; tấm l&ograve;ng nh&acirc;n hậu. Truyện <em>Tấm C&aacute;m</em> cũng ko ngoại lệ, Tấm l&agrave; 1 c&ocirc; b&eacute; từ nhỏ đ&atilde; phải chịu sự thiệt th&ograve;i v&igrave; mất mẹ từ nhỏ, người cha lấy vợ lẽ đ&atilde; c&oacute; một người con ri&ecirc;ng....</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i &aacute;c lu&ocirc;n t&agrave;n nhẫn, nhiều thủ đoạn, đ&atilde; ch&agrave; đạp l&ecirc;n c&aacute;i thiện như thế n&agrave;o? (Mẹ con C&aacute;m giết Tấm mấy lần? V&igrave; sao?)</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i thiện kh&ocirc;ng đơn độc m&agrave; lu&ocirc;n được sự gi&uacute;p đỡ của mọi người. (Tấm được Bụt gi&uacute;p đỡ)</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i thiện đ&atilde; v&ugrave;ng l&ecirc;n đấu tranh với c&aacute;i &aacute;c ra sao? (Từ thụ động chỉ biết tr&ocirc;ng chờ v&agrave;o Bụt, đến chủ động, Tấm tự đấu tranh gi&agrave;nh hạnh ph&uacute;c; phản ứng từ yếu ớt đến mạnh mẽ, quyết liệt như thế n&agrave;o?)</p> <p style="text-align: justify;"><em>* Trong x&atilde; hội nay:</em></p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i thiện v&agrave; &aacute;c vẫn lu&ocirc;n song h&agrave;nh, bởi cuộc đời lu&ocirc;n c&oacute; những bất c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i &aacute;c c&agrave;ng nhiều thủ đoạn, c&agrave;ng th&acirc;m hiểm hơn.</p> <p style="text-align: justify;">+ C&aacute;i thiện phải x&acirc;y dựng được vị tr&iacute; x&atilde; hội vững chắc, lập trường vững v&agrave;ng, phải đo&agrave;n kết để chống c&aacute;i &aacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; D&ugrave; l&agrave; x&atilde; hội xưa hay nay th&igrave; phần thắng cuối c&ugrave;ng cũng nghi&ecirc;ng về c&aacute;i THIỆN, v&agrave; c&aacute;i &Aacute;C lu&ocirc;n bị ti&ecirc;u diệt. Những người sống &aacute;c độc lu&ocirc;n phải chịu những hậu quả nặng nề.</p> <div style="text-align: justify;"><em>- </em>Quy luật: "Ở hiền gặp l&agrave;nh, &aacute;c giả &aacute;c b&aacute;o"</div> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Li&ecirc;n hệ bản th&acirc;n r&uacute;t ra b&agrave;i học:</p> <p style="text-align: justify;">+ Cuộc đấu tranh giữa thiện v&agrave; &aacute;c, tốt v&agrave; xấu kh&ocirc;ng chỉ tồn tại trong x&atilde; hội xưa v&agrave; nay m&agrave; c&ograve;n tồn tại trong bản th&acirc;n mỗi người.</p> <p style="text-align: justify;">+ Cần x&acirc;y dựng nh&acirc;n c&aacute;ch tốt đẹp để vững v&agrave;ng trước những t&aacute;c động xấu.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ki&ecirc;n quyết đấu tranh chống c&aacute;i xấu, c&aacute;i &aacute;c trong x&atilde; hội.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 2 (trang 14 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">B&agrave;y tỏ &yacute; kiến của m&igrave;nh về vấn đề m&agrave; t&aacute;c giả Th&acirc;n Nh&acirc;n Trung đ&atilde; n&ecirc;u trong <em>B&agrave;i k&iacute; đề danh tiến sĩ khoa Nh&acirc;m Tuất, ni&ecirc;n hiệu Đại Bảo thứ ba - 1442:</em></p> <p style="text-align: justify;">"Hiền t&agrave;i l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; quốc gia", nguy&ecirc;n kh&iacute; mạnh th&igrave; thế nước mạnh, rồi l&ecirc;n cao, nguy&ecirc;n kh&iacute; suy th&igrave; nước yếu, rồi xuống thấp.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- Giải th&iacute;ch c&acirc;u n&oacute;i của Th&acirc;n Nh&acirc;n Trung:</p> <p style="text-align: justify;">+ Hiểu theo nghĩa hiển ng&ocirc;n của từng từ th&igrave; hiền l&agrave; ăn ở tốt với mọi người (phải đạo), hết l&ograve;ng l&agrave;m trọn bổn phận của m&igrave;nh đối với người kh&aacute;c; t&agrave;i l&agrave; khả năng đặc biệt l&agrave;m một việc n&agrave;o đ&oacute;. Hiểu rộng ra theo nghĩa h&agrave;m ng&ocirc;n th&igrave; hiền t&agrave;i l&agrave; người t&agrave;i cao, học rộng v&agrave; c&oacute; đạo đức, một l&ograve;ng một dạ v&igrave; lợi &iacute;ch của nh&acirc;n d&acirc;n, Tổ quốc.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nguy&ecirc;n kh&iacute; l&agrave; kh&iacute; ban đầu tạo ra sự sống của vạn vật. Hiểu rộng ra, nguy&ecirc;n kh&iacute; l&agrave; yếu tố quyết định sự sống c&ograve;n v&agrave; ph&aacute;t triển của x&atilde; hội, đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">- Khẳng định &yacute; kiếm của Th&acirc;n Nh&acirc;n Trung "Hiền t&agrave;i l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; quốc gia" l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng đắn, chứng minh bằng c&aacute;ch đưa ra những dẫn chứng lịch sử:</p> <p style="text-align: justify;">+ Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Bỉnh Khi&ecirc;m, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Tr&atilde;i, Chu Văn An, L&ecirc; Qu&yacute; Đ&ocirc;n, Nguyễn Huệ&hellip; (k&egrave;m c&aacute;c sự kiện cụ thể)</p> <p style="text-align: justify;">+ Ở những thế kỷ trước v&agrave; nh&acirc;n vật nổi tiếng của thế kỷ XX l&agrave; Chủ tịch Hồ Ch&iacute; Minh vĩ đại &ndash; người đ&atilde; l&atilde;nh đạo th&agrave;nh c&ocirc;ng sự nghiệp c&aacute;ch mạng giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc tho&aacute;t khỏi &aacute;ch n&ocirc; lệ của thực d&acirc;n, phong kiến, gi&agrave;nh lại chủ quyền độc lập, tự do cho đất nước v&agrave; khẳng định t&ecirc;n tuổi Việt Nam trước to&agrave;n thế giới.</p> <p style="text-align: justify;">- Nguy&ecirc;n kh&iacute; thịnh th&igrave; nước mạnh hay ch&iacute;nh l&agrave; những con người n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; nền tảng của đất nước, l&agrave; con người l&agrave;m n&ecirc;n lịch sử 4000 năm (Tr&iacute;ch dẫn v&iacute; dụ về c&aacute;c cuộc chiến của nh&acirc;n d&acirc;n ta)</p> <p style="text-align: justify;">- Nguy&ecirc;n kh&iacute; yếu: thời kỳ suy vong của c&aacute;c ch&iacute;nh quyền Trịnh Nguyễn, An Dương Vương v&igrave; chủ quan khinh địch m&agrave; l&acirc;m v&agrave;o cảnh nước mất nh&agrave; tan,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i học r&uacute;t ra từ tư tưởng của Th&acirc;n Nh&acirc;n Trung:</p> <p style="text-align: justify;">+ Thời n&agrave;o th&igrave; "Hiền t&agrave;i" cũng "l&agrave; nguy&ecirc;n kh&iacute; của quốc gia". V&igrave; vậy, phải biết qu&yacute; trọng nh&acirc;n t&agrave;i, phải c&oacute; những ch&iacute;nh s&aacute;ch đ&atilde;i ngộ đối với họ, nhất l&agrave; trong thời kỳ mở cửa, nạn chảy m&aacute;u chất x&aacute;m kh&ocirc;ng phải l&agrave; hiếm như ng&agrave;y nay.</p> <p style="text-align: justify;">+ Ở những cấp nhỏ hơn: cơ quan, đơn vị n&agrave;o biết trọng dụng người t&agrave;i th&igrave; c&oacute; thể th&uacute;c đẩy c&ocirc;ng việc nhanh ch&oacute;ng v&agrave; hiệu quả hơn.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nh&agrave; nước ta hiện nay cũng coi "gi&aacute;o dục l&agrave; quốc s&aacute;ch h&agrave;ng đầu". Đồng thời vẫn tiếp tục c&oacute; nhiều ch&iacute;nh s&aacute;ch ưu đ&atilde;i người hiền t&agrave;i c&oacute; điều kiện được cống hiến hết m&igrave;nh cho đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>Đề 3 (trang 14 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Viết b&agrave;i nghị luận b&agrave;y tỏ &yacute; kiến của m&igrave;nh về phương ch&acirc;m "Học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh".&nbsp;</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Mở b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><strong>- </strong>Giới thiệu vấn đề cần nghị luận</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Th&acirc;n b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* </strong>Giải th&iacute;ch kh&aacute;i niệm:</em></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; "Học" l&agrave; g&igrave;? Học ở đ&acirc;y được hiểu l&agrave; một qu&aacute; tr&igrave;nh thu nhận kiến thức, luyện tập kỹ năng do người kh&aacute;c truyền lại hoặc tự m&igrave;nh t&igrave;m hiểu tiếp nhận kiến thức trong s&aacute;ch b&aacute;o, truyền h&igrave;nh,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; "H&agrave;nh" l&agrave; g&igrave;? H&agrave;nh l&agrave; thực h&agrave;nh. Lấy những điều đ&atilde; học &aacute;p dụng để kiểm nghiệm th&agrave;nh kỹ năng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Thế n&agrave;o l&agrave; học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh? Nghĩa l&agrave; sau khi tiếp thu được những kiến thức do người kh&aacute;c truyền lại hoặc tự m&igrave;nh học hỏi th&igrave; đem những c&aacute;i đ&atilde; học được v&agrave;o thực tế để kiểm tra độ đ&uacute;ng hay sai, để l&agrave;m sinh động n&oacute;.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* </strong>B&agrave;n bạc, nhận x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute;:</em></p> <p style="text-align: justify;">- Những con đường học để tiếp thu kiến thức:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếp thu kiến thức của nh&acirc;n loại dưới sự hướng dẫn của thầy c&ocirc; gi&aacute;o.</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếp thu kiến thức qua việc dạy dỗ của &ocirc;ng b&agrave;, cha mẹ, anh em&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếp thu kiến thức qua con đường tự học: học trong s&aacute;ch vở, t&agrave;i liệu, ti vi, học trong cuộc sống,&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">- Mục đ&iacute;ch của việc học:</p> <p style="text-align: justify;">+ Qu&aacute; tr&igrave;nh học nhằm đến một mục đ&iacute;ch chung, đ&oacute; l&agrave; l&agrave;m phong ph&uacute; những hiểu biết của m&igrave;nh. Gi&uacute;p m&igrave;nh mở rộng hơn, hiểu s&acirc;u hơn những kiến thức của nh&acirc;n loại.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhằm trang bị cho ch&uacute;ng ta những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, để từ đ&oacute; ta vận dụng v&agrave;o lao động sản xuất, tạo ra của cải vật chất,&hellip; g&oacute;p phần đưa x&atilde; hội ng&agrave;y một ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nhằm ph&aacute;t triển nh&acirc;n c&aacute;ch một c&aacute;ch to&agrave;n diện.</p> <p style="text-align: justify;">- Phương ch&acirc;m "Học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh" l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng, v&igrave;:</p> <p style="text-align: justify;">+ Trong mối quan hệ giữa học với h&agrave;nh, học đ&oacute;ng vai tr&ograve; quyết định. V&igrave; nếu kh&ocirc;ng học được những kiến thức cho m&igrave;nh, th&igrave; lấy đ&acirc;u ra kiến thức để vận dụng v&agrave;o thực tế cuộc sống m&agrave; kiểm nghiệm xem n&oacute; đ&uacute;ng hay sai, tốt hay chưa tốt.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nếu chỉ biết học l&yacute; thuyết m&agrave; kh&ocirc;ng biết đến thực h&agrave;nh th&igrave; những l&yacute; thuyết ta học c&ugrave;ng chẳng c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave; bao trong cuộc sống. V&iacute; dụ: Một sinh vi&ecirc;n học để ra l&agrave;m một b&aacute;c sĩ phẫu thuật, nếu chỉ học l&yacute; thuyết m&agrave; kh&ocirc;ng được thực h&agrave;nh th&igrave; khi tốt nghiệp ra trường liệu tay nghề sẽ ra sao? Hay một kỹ sư n&ocirc;ng nghiệp m&agrave; chỉ suốt ng&agrave;y gắn với l&yacute; thuyết chẳng thực h&agrave;nh bao giờ, liệu l&yacute; thuyết đ&atilde; học ấy c&oacute; t&aacute;c dụng dụng như thế n&agrave;o đối với việc ph&aacute;t triển chăn nu&ocirc;i, trồng trọt của đất nước.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng được học l&yacute; thuyết su&ocirc;ng m&agrave; phải biết &aacute;p dụng những l&yacute; thuyết đ&oacute; v&agrave;o cuộc sống. Ch&uacute;ng ta phải biến những kiến thức đ&atilde; học th&agrave;nh những tri thức phục vụ cuộc sống. Để thực hiện được điều đ&oacute;, trước hết ch&uacute;ng ta phải học l&yacute; thuyết thật chắc, thật giỏi.</p> <p style="text-align: justify;"><em><strong>* </strong>Mở rộng, n&acirc;ng cao vấn đề:</em></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Ng&agrave;y nay, việc học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh đ&atilde; được đề cao, được quan t&acirc;m một c&aacute;ch nghi&ecirc;m t&uacute;c.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Nhưng vẫn c&ograve;n những trường hợp học sinh, sinh vi&ecirc;n được học l&yacute; thuyết nhưng &iacute;t được thực h&agrave;nh. V&iacute; dụ, ở một số trường phổ th&ocirc;ng, học l&yacute; thuyết về m&ocirc;n Ho&aacute;, m&ocirc;n L&yacute;, chưa thể c&oacute; 100% học sinh được trực tiếp l&agrave;m th&iacute; nghiệm, ở c&aacute;c trường học nghề, c&aacute;c m&aacute;y m&oacute;c d&ugrave;ng để thực h&agrave;nh c&oacute; khi đ&atilde; cũ kỹ, lạc hậu so với thực tại. Như vậy, h&agrave;nh chẳng c&oacute; t&aacute;c dụng.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Cần ph&ecirc; ph&aacute;n những quan điểm sai lầm:</p> <p style="text-align: justify;">+ Học m&agrave; kh&ocirc;ng thực h&agrave;nh: Con người sẽ trở n&ecirc;n viển v&ocirc;ng kh&ocirc;ng thực tế Khi đ&oacute; sẽ nh&igrave;n vấn đề một c&aacute;ch phiến diện. V&iacute; dụ: Trong x&atilde; hội phong kiến Việt Nam, lối học th&ocirc;ng dụng l&agrave; "tầm chương tr&iacute;ch c&uacute;". Cuối c&ugrave;ng những kẻ sĩ được đ&agrave;o tạo chỉ biết s&aacute;ch vở, thiếu thực tiễn. Từ đ&oacute; l&agrave;m cho xă hội bị tr&igrave; trệ, k&eacute;m ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">+ Nếu h&agrave;nh m&agrave; kh&ocirc;ng học th&igrave; sẽ thiếu đi kiến thức cơ bản. Mọi th&agrave;nh quả trong lao động chỉ dựa v&agrave;o những kinh nghiệm của c&aacute; nh&acirc;n. Nhất định th&agrave;nh c&ocirc;ng ấy sẽ kh&ocirc;ng tiếp tục, kh&ocirc;ng bền vững.</p> <p style="text-align: justify;"><span style="text-decoration: underline;">Kết b&agrave;i:</span></p> <p style="text-align: justify;">&ndash; "Học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh" l&agrave; một phương ch&acirc;m học tập khoa học, rất quan trọng trong x&atilde; hội ng&agrave;y nay.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Phải biết kết hợp vừa học l&yacute; thuyết, vừa biết thực h&agrave;nh nhuần nhuyễn những điều đ&atilde; học. Điều đ&oacute; gi&uacute;p ch&uacute;ng ta r&egrave;n luyện m&igrave;nh trở th&agrave;nh người c&oacute; &iacute;ch cho x&atilde; hội.</p> <p style="text-align: justify;">&ndash; Bản th&acirc;n phải biết "học đi đ&ocirc;i với h&agrave;nh" đế trở th&agrave;nh người c&oacute; &iacute;ch cho cộng đồng, cho đất nước.</p> </div> <p style="text-align: right;">&nbsp;</p> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài