Về luân lí xã hội ở nước ta - Phan Châu Trinh
Soạn bài Về luân lí xã hội ở nước ta (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 88 SGK ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> </div> <p style="text-align: justify;">Cấu tr&uacute;c đoạn tr&iacute;ch gồm ba phần. H&atilde;y n&ecirc;u &yacute; ch&iacute;nh của từng phần v&agrave; x&aacute;c lập mối li&ecirc;n hệ giữa ch&uacute;ng. Chủ đề tư tưởng của đoạn tr&iacute;ch l&agrave; g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;Đoạn tr&iacute;ch gồm ba phần. C&oacute; thể t&oacute;m lược &yacute; ch&iacute;nh của từng phần như sau:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Ở nước ta chưa c&oacute; lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội, mọi người chưa c&oacute; &yacute; niệm g&igrave; về lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- B&ecirc;n ch&acirc;u &Acirc;u, lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội đ&atilde; ph&aacute;t triển, ở ta, &yacute; thức về đo&agrave;n thể xưa cũng đ&atilde; c&oacute; nhưng nay đ&atilde; sa s&uacute;t, người nước ta kh&ocirc;ng biết cắt&nbsp;nghĩa vụ của mỗi người trong nước đối với nhau, chưa biết hợp sức giữ quyền lợi chung. Bọn vua quan kh&ocirc;ng muốn d&acirc;n ta c&oacute; tinh thần đo&agrave;n thể m&agrave; d&acirc;n c&agrave;ng n&ocirc; lệ th&igrave; ng&ocirc;i vua c&agrave;ng l&acirc;u d&agrave;i, quan lại c&agrave;ng ph&uacute; qu&yacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nay nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập th&igrave; trước hết phải tuy&ecirc;n truyền x&atilde; hội chủ nghĩa, phải c&oacute; đo&agrave;n thể để lo c&ocirc;ng &iacute;ch, mọi người lo cho quyền lợi của nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Ba phần tr&ecirc;n của b&agrave;i luận thuyết li&ecirc;n hệ chặt chẽ với nhau theo mạch diễn giải: Hiện trạng chung - biểu hiện cụ thể - giải ph&aacute;p.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Chủ đề tư tưởng của đoạn tr&iacute;ch l&agrave; cần phải truyền b&aacute; chủ nghĩa x&atilde; hội ở nước Việt Nam để g&acirc;y dựng đo&agrave;n thể v&igrave; sự tiến bộ, hướng tới mục đ&iacute;ch gi&agrave;nh độc lập, tự do.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong phần 1 của đoạn tr&iacute;ch, t&aacute;c giả đ&atilde; chọn c&aacute;ch v&agrave;o đề như thế n&agrave;o để tr&aacute;nh sự hiểu lầm của người nghe về kh&aacute;i niệm lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- B&agrave;i n&agrave;y được Phan Ch&acirc;u Trinh tr&igrave;nh b&agrave;y trong buổi diễn thuyết tại nh&agrave; Hội Thanh ni&ecirc;n ở S&agrave;i G&ograve;n v&agrave;o đ&ecirc;m 19/11/1925 v&agrave; tất nhi&ecirc;n đối tượng của b&agrave;i diễn thuyết trước hết l&agrave; những người nghe tại buổi diễn thuyết đ&oacute; (sau đ&oacute; mới l&agrave; to&agrave;n thể đồng b&agrave;o, "người nước m&igrave;nh", "anh em", "d&acirc;n Việt Nam",...). Ch&iacute;nh bởi vậy m&agrave; c&oacute; thể thấy rằng, c&aacute;ch đặt vấn đề của t&aacute;c giả l&agrave; kh&aacute; thẳng thắn, g&acirc;y ấn tượng mạnh cho người nghe. Vấn đề được tr&igrave;nh b&agrave;y v&agrave; khẳng định l&agrave;: ở Việt Nam chưa c&oacute; lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Để đ&aacute;nh tan những ngộ nhận c&oacute; thể c&oacute; ở người nghe về sự hiểu biết của ch&iacute;nh họ tr&ecirc;n vấn đề n&agrave;y, t&aacute;c giả d&ugrave;ng c&aacute;ch n&oacute;i phủ định: "X&atilde; hội lu&acirc;n l&yacute; thật trong nước ta tuyệt nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng ai biết đến, so với quốc gia lu&acirc;n l&yacute; th&igrave; người m&igrave;nh c&ograve;n dốt n&aacute;t hơn nhiều". Tiếp đ&oacute;, lường trước khả năng hiểu đơn giản, thậm ch&iacute; xuy&ecirc;n tạc vấn đề của kh&ocirc;ng &iacute;t người, t&aacute;c giả đ&atilde; khẳng định: "Một tiếng b&egrave; bạn kh&ocirc;ng thể thay cho x&atilde; hội lu&acirc;n l&yacute; được, cho n&ecirc;n kh&ocirc;ng cần cắt nghĩa l&agrave;m g&igrave;".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; C&aacute;ch v&agrave;o đề n&agrave;y cho thấy tư duy sắc sảo, nhạy b&eacute;n của nh&agrave; c&aacute;ch mạng Phan Ch&acirc;u Trinh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong phần 2, ở hai đoạn đầu, t&aacute;c giả đ&atilde; so s&aacute;nh "b&ecirc;n &Acirc;u ch&acirc;u", "b&ecirc;n Ph&aacute;p" với "b&ecirc;n ta" về điều g&igrave;?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả so s&aacute;nh&nbsp;&ldquo;b&ecirc;n &Acirc;u ch&acirc;u&rdquo;,&nbsp;&ldquo;b&ecirc;n Ph&aacute;p&rdquo;&nbsp;với&nbsp;&ldquo;b&ecirc;n m&igrave;nh&rdquo;&nbsp;về quan niệm, nguy&ecirc;n tắc cốt yếu của lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội&nbsp;&ldquo;&yacute; thức giữa người với người&rdquo;</p> <p style="text-align: justify;">+ Người với người: mối quan hệ x&atilde; hội, cộng đồng</p> <p style="text-align: justify;">+ Đề cao t&iacute;nh d&acirc;n chủ của phương T&acirc;y (X&atilde; hội ch&acirc;u &Acirc;u đề cao d&acirc;n chủ, coi trọng b&igrave;nh đẳng con người, kh&ocirc;ng chỉ quan t&acirc;m tới gia đ&igrave;nh, quốc gia c&ograve;n cả thế giới.)</p> <p style="text-align: justify;">+ B&ecirc;n Ph&aacute;p mỗi khi ch&iacute;nh phủ đ&egrave; n&eacute;n, lợi dụng quyền thế th&igrave; người ta hoặc k&ecirc;u n&agrave;i, hoặc chống cự, thị oai, khi được c&ocirc;ng b&igrave;nh mới nghe</p> <p style="text-align: justify;">Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của hiện tượng: v&igrave; người ta c&oacute; đo&agrave;n thể, c&oacute; c&ocirc;ng đức (&yacute; thức sẵn s&agrave;ng l&agrave;m việc chung, gi&uacute;p đỡ lẫn nhau, t&ocirc;n trọng quyền lợi của nhau</p> <p style="text-align: justify;">- Đối lập l&agrave; b&ecirc;n m&igrave;nh:</p> <p style="text-align: justify;">+ Người nước ta kh&ocirc;ng hiểu nghĩa vụ của lo&agrave;i người ăn ở với người&rdquo;, &ldquo;Kh&ocirc;ng biết nghĩa vụ của mỗi người trong nước với nhau</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Nước ta thiếu tinh thần tập thể, đo&agrave;n kết</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Ở c&aacute;c đoạn sau của phần 2, t&aacute;c giả chỉ ra nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng "d&acirc;n kh&ocirc;ng biết đo&agrave;n thể, kh&ocirc;ng trọng c&ocirc;ng &iacute;ch" l&agrave; g&igrave;? T&aacute;c giả đ&atilde; đả k&iacute;ch chế độ vua quan chuy&ecirc;n chế ra sao?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Nguy&ecirc;n nh&acirc;n của t&igrave;nh trạng &ldquo;d&acirc;n kh&ocirc;ng biết đo&agrave;n thể, kh&ocirc;ng trọng c&ocirc;ng &iacute;ch&rdquo;: bọn vua quan ham quyền tước, vinh hoa n&ecirc;n t&igrave;m c&aacute;ch&nbsp;thiết ph&aacute;p luật, ph&aacute; tan t&agrave;nh đo&agrave;n thể của quốc d&acirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả đả k&iacute;ch chế độ vua quan chuy&ecirc;n chế:</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Bọn vua quan &iacute;ch kỷ, tham lam, chỉ vun v&eacute;n cho quyền lợi, chức vị của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Th&aacute;i độ b&agrave;ng quan, kh&ocirc;ng thương d&acirc;n ch&uacute;ng đ&oacute;i khổ m&agrave; c&ograve;n lợi dụng d&acirc;n ngu để "ng&ocirc;i vua c&agrave;ng l&acirc;u d&agrave;i, bọn quan lại c&agrave;ng ph&uacute; qu&yacute;".</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Th&oacute;i chạy theo quyền tước, mua quan b&aacute;n chức, vun v&eacute;n c&aacute; nh&acirc;n trở th&agrave;nh xu thế.</p> <p style="text-align: justify;">+&nbsp;Trước sự lộng quyền, nhũng nhiễu của bọn vua quan: "kh&ocirc;ng ai phẩm b&igrave;nh", "kh&ocirc;ng ai ch&ecirc; bai", "kh&ocirc;ng ai khen ch&ecirc;", kh&ocirc;ng ai khinh bỉ".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Phan Ch&acirc;u Trinh b&agrave;y tỏ th&aacute;i độ khinh bỉ, căm gh&eacute;t đối với bọn vua quan v&agrave; nỗi đau x&oacute;t trước sự ngu dốt, khốn khổ của đ&ocirc;ng đảo d&acirc;n ch&uacute;ng.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Nhận x&eacute;t về c&aacute;ch kết hợp yếu tố biểu cảm với yếu tố nghị luận trong đoạn tr&iacute;ch.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Nổi bật trong b&agrave;i văn l&agrave; yếu tố nghị luận: C&aacute;ch lập luận chặt chẽ, l&ocirc;gic; n&ecirc;u chứng cứ cụ thể, x&aacute;c thực; giọng văn mạnh mẽ h&ugrave;ng hồn; d&ugrave;ng từ đặt c&acirc;u ch&iacute;nh x&aacute;c, biểu hiện l&yacute; tr&iacute; tỉnh t&aacute;o, tư duy sắc sảo, đạt hiệu quả cao về nhận thức tư tưởng.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- B&agrave;i văn c&oacute; sự kết hợp giữa yếu tố nghị luận với yếu tố biểu cảm:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ T&aacute;c giả đ&atilde; ph&aacute;t biểu ch&iacute;nh kiến của minh kh&ocirc;ng chỉ bằng l&yacute; tr&iacute; tỉnh t&aacute;o m&agrave; c&ograve;n bằng tr&aacute;i tim dạt d&agrave;o cảm x&uacute;c, thấm th&igrave;a nỗi x&oacute;t đau trước t&igrave;nh trạng tăm tối, th&ecirc; thảm của x&atilde; hội Việt Nam đương thời. Điều đ&oacute; biểu hiện ở những c&acirc;u cảm th&aacute;n: "Thương hại thay!... D&acirc;n kh&ocirc;n m&agrave; chi! D&acirc;n ngu m&agrave; chi!...Thương &ocirc;i!...&rdquo;; c&aacute;c c&acirc;u mở rộng th&agrave;nh phần để nhấn mạnh &yacute; ("Lu&acirc;n l&yacute; của bọn thượng lưu - t&ocirc;i kh&ocirc;ng gọi bọn ấy l&agrave; thượng lưu, t&ocirc;i chỉ mượn hai chữ thượng lưu n&oacute;i cho anh em dễ hiểu m&agrave; th&ocirc;i - ở nước ta l&agrave; thế đấy!"); những cụm từ ẩn chứa t&igrave;nh cảm đồng b&agrave;o, t&igrave;nh cảm d&acirc;n tộc s&acirc;u nặng, thắm thiết (người nước ta, người trong nước, người m&igrave;nh, &ocirc;ng cha m&igrave;nh, quốc đ&aacute;n, anh em, người trong một l&agrave;ng đối với nhau, d&acirc;n Việt Nam n&agrave;y) lời văn nhẹ nh&agrave;ng, từ tốn ("L&agrave; v&igrave; người ta c&oacute; đo&agrave;n thể, c&oacute; c&ocirc;ng đức biết giữ c&aacute;i lợi chung vậy... Đ&atilde; biết sống th&igrave; phải b&ecirc;nh vực nhau, &ocirc;ng cha m&igrave;nh ng&agrave;y xưa cũng đ&atilde; hiểu đến...").</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">=&gt; Những yếu tố biểu cảm ấy đ&atilde; l&agrave;m cho l&yacute; lẽ của b&agrave;i diễn thuyết tăng th&ecirc;m sức thuyết phục, lay chuyển mạnh mẽ nhận thức v&agrave; t&igrave;nh cảm ở người nghe.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <h3 class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Luyện tập</h3> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Đọc lại Tiểu dẫn v&agrave; h&igrave;nh dung ho&agrave;n cảnh s&aacute;ng t&aacute;c, t&acirc;m trạng của t&aacute;c giả khi viết đoạn tr&iacute;ch.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Phần Tiểu dần đ&atilde; n&oacute;i r&otilde; Phan Ch&acirc;u Trinh chủ trương cứu nước bằng c&aacute;ch lợi dụng thực d&acirc;n Ph&aacute;p, huỷ bỏ chế độ Nam triều, cải c&aacute;ch đổi mới (duy t&acirc;n) mọi mặt l&agrave;m cho d&acirc;n gi&agrave;u, nước mạnh, tr&ecirc;n cơ sở đ&oacute; tạo nền độc lập quốc gia. Trong b&agrave;i diễn thuyết n&agrave;y, c&ugrave;ng với việc th&uacute;c đẩy g&acirc;y dựng tinh thần đo&agrave;n thể v&igrave; sự tiến bộ, Phan Ch&acirc;u Trinh vạch trần sự xấu xa, thối n&aacute;t của chế độ vua quan chuy&ecirc;n chế l&agrave; nhằm mục đ&iacute;ch ấy. C&oacute; thể h&igrave;nh dung t&acirc;m trạng Phan Ch&acirc;u Trinh khi viết đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y l&agrave; căm gh&eacute;t bọn quan lại phong kiến, thương x&oacute;t đồng b&agrave;o, lo lắng cho đất nước, hi vọng v&agrave;o tương lai tươi s&aacute;ng của d&acirc;n tộc.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">C&oacute; thể cảm nhận được g&igrave; về tấm l&ograve;ng Phan Ch&acirc;u Trinh cũng như tầm nh&igrave;n của &ocirc;ng qua đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;C&oacute; thể cảm nhận &iacute;t nhiều được tấm l&ograve;ng của Phan Ch&acirc;u Trinh cũng như tầm nh&igrave;n của &ocirc;ng qua đoạn tr&iacute;ch n&agrave;y. Thấm s&acirc;u trong từng từ ngữ của đoạn tr&iacute;ch l&agrave; tấm l&ograve;ng của một người c&oacute; t&igrave;nh y&ecirc;u đất nước thiết tha, quan t&acirc;m đến vận mệnh của d&acirc;n tộc, x&oacute;t xa thương cảm trước t&igrave;nh cảnh khốn khổ của nh&acirc;n d&acirc;n, hết sức căm gh&eacute;t bọn quan lại xấu xa, thối n&aacute;t. Đoạn tr&iacute;ch cũng cho thấy tầm nh&igrave;n xa rộng, sắc sảo của Phan Ch&acirc;u Trinh. &Ocirc;ng thấy được mối quan hệ mật thiết giữa truyền b&aacute; x&atilde; hội chủ nghĩa, g&acirc;y dựng tinh thần đo&agrave;n thể với sự nghiệp gi&agrave;nh tự do, độc lập.&nbsp;Tất nhi&ecirc;n, c&aacute;i đ&iacute;ch cuối c&ugrave;ng l&agrave; gi&agrave;nh độc lập, tự do nhưng lựa chọn bước đi phải tỉnh t&aacute;o. Phan Ch&acirc;u Trinh nhận thấy sự thực d&acirc;n tr&iacute; nước ta qu&aacute; thấp, &yacute; thức đo&agrave;n thể của người d&acirc;n rất k&eacute;m (những điều g&acirc;y trở ngại cho việc cứu nước), cho n&ecirc;n &ocirc;ng k&ecirc;u gọi g&acirc;y dựng đo&agrave;n thể (&yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm với x&atilde; hội, quốc gia, d&acirc;n tộc). Nhưng muốn c&oacute; đo&agrave;n thể th&igrave; phải c&oacute; tư tưởng mới, tư tưởng x&atilde; hội chủ nghĩa, v&igrave; thế phải "truyền b&aacute; x&atilde; hội chủ nghĩa trong d&acirc;n Việt Nam n&agrave;y".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 88 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Chủ trương g&acirc;y dựng n&ecirc;n lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội ở Việt Nam của Phan Ch&acirc;u Trinh đến nay c&ograve;n c&oacute; &yacute; nghĩa thời sự kh&ocirc;ng? Tại sao?</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Chủ trương g&acirc;y dựng nền lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội ở Việt Nam của Phan Ch&acirc;u Trinh cho đến ng&agrave;y nay vẫn c&ograve;n &yacute; nghĩa thời sự. N&oacute; nhắc nhở về tầm quan trọng của việc g&acirc;y dựng tinh thần đo&agrave;n thể v&igrave; sự tiến bộ, nhằm tạo n&ecirc;n &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm với cộng đồng, với tương lai đất nước của mọi người sống trong x&atilde; hội. N&oacute; cũng cảnh b&aacute;o nguy cơ ti&ecirc;u vong c&aacute;c quan hệ x&atilde; hội tốt đẹp nếu vẫn c&ograve;n những kẻ &iacute;ch kỉ, "ham quyền tước, ham bả vinh hoa", t&igrave;m c&aacute;ch vơ v&eacute;t cho đầy t&uacute;i tham m&agrave; kh&ocirc;ng muốn ai bị l&ecirc;n &aacute;n.</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt</h3> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; Nước ta tuyệt kh&ocirc;ng ai biết đến lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội. Người nước ta kh&ocirc;ng biết c&aacute;i nghĩa vụ lo&agrave;i người ăn ở với lo&agrave;i người, nghĩa vụ của mỗi người sống trong c&ugrave;ng một nước với nhau n&ecirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng ai sống chết mặc ai, người n&agrave;y cũng chẳng quan t&acirc;m đến người kh&aacute;c n&ecirc;n lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội chẳng thể tồn tại. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do thiếu &yacute; thức đo&agrave;n thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết b&ecirc;nh vực nhau. Nh&acirc;n d&acirc;n ta từ xưa cũng đ&atilde; c&oacute; &yacute; thức đo&agrave;n thể c&oacute; điều n&agrave;y đ&atilde; sa s&uacute;t. Nước ta chưa c&oacute; lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội c&ograve;n do b&egrave; lũ vua quan chỉ biết tham quyền vụ lợi, mua quan b&aacute;n tước, chỉ muốn nh&acirc;n d&acirc;n n&ocirc; lệ th&igrave; ng&ocirc;i vua c&agrave;ng l&acirc;u d&agrave;i, bọn quan lại c&agrave;ng ph&uacute; qu&yacute;. Ch&iacute;nh v&igrave; thế nước Việt Nam muốn được tự do, độc lập th&igrave; trước hết d&acirc;n ta phải c&oacute; đo&agrave;n thể. Đất nước muốn c&oacute; đo&agrave;n thể th&igrave; phải tuy&ecirc;n truyền x&atilde; hội chủ nghĩa.</p> </div> <p>&nbsp;</p> <h3>Nội dung</h3> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"><em>Về lu&acirc;n l&yacute; x&atilde; hội</em> ở nước ta vạch trần thực trạng đen tối của x&atilde; hội, đề cao tư tưởng đo&agrave;n thể v&igrave; sự tiến bộ, hướng về ng&agrave;y mai tươi s&aacute;ng của đất nước.</div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài