Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (chi tiết)
<div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p><strong>C&acirc;u 1 (trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>Đọc tiểu dẫn, n&ecirc;u những n&eacute;t cơ bản về thể văn tế. T&igrave;m bố cục của b&agrave;i văn tế n&agrave;y.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>-&nbsp;Thể văn tế:&nbsp;gắn với phong tục tang lễ, đọc khi c&uacute;ng tế người chết, &acirc;m điệu thường bi thương, l&acirc;m ly, thống thiết.</p> <p>- Bố cục:</p> <p>+ Lung khởi&nbsp;(Từ đầu đến "tiếng vang như m&otilde;"):&nbsp;cảm tưởng kh&aacute;i qu&aacute;t về cuộc đời những người nghĩa sĩ Cần Giuộc.</p> <p>+ Th&iacute;ch thực&nbsp;(Từ "Nhớ linh xưa"&nbsp;đến "t&agrave;u đồng s&uacute;ng nổ"):&nbsp;hồi tưởng cuộc đời v&agrave; c&ocirc;ng đức của người nghĩa sĩ.</p> <p>+ Ai v&atilde;n&nbsp;(Từ "&Ocirc;i! Những lăm l&ograve;ng nghĩa l&acirc;u d&ugrave;ng" đến "cơn b&oacute;ng xế dật dờ trước ng&otilde;"): lời&nbsp;thương tiếc người chết của t&aacute;c giả v&agrave; người th&acirc;n của c&aacute;c nghĩa sĩ.</p> <p>+ Kết (c&ograve;n lại): t&igrave;nh cảm x&oacute;t thương của người đứng tế đối với linh hồn người chết.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div> <div class="video-container">&nbsp;</div> </div> <p><strong>C&acirc;u 2 (trang 65 SGK Ngữ văn 1 tập 1)</strong></p> <p>H&igrave;nh ảnh người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ được t&aacute;i hiện trong b&agrave;i văn tế như thế n&agrave;o? Theo anh (chị), đoạn văn mi&ecirc;u tả n&agrave;y đạt gi&aacute; trị nghệ thuật cao ở những điểm n&agrave;o?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p><span style="text-decoration: underline;">H&igrave;nh ảnh người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ:</span></p> <p>-&nbsp;Họ xuất th&acirc;n l&agrave; những người n&ocirc;ng d&acirc;n ngh&egrave;o kh&oacute;. Mở đầu l&agrave; cuộc đời cui c&uacute;t, kh&eacute;p lại l&agrave; cuộc đời ngh&egrave;o kh&oacute;. Người n&ocirc;ng d&acirc;n chỉ biết việc cuốc, c&agrave;y, bừa, cấy. Họ kh&ocirc;ng biết g&igrave; về chiến trận như cung, ngựa, trường, chưa từng tập khi&ecirc;n, s&uacute;ng, m&aacute;c, cờ&hellip;</p> <p>- Tuy nhi&ecirc;n, khi giặc Ph&aacute;p đ&aacute;nh chiếm qu&ecirc; hương, họ trở th&agrave;nh người nghĩa sĩ anh dũng đ&aacute;nh T&acirc;y. Thực d&acirc;n Ph&aacute;p tiến c&ocirc;ng Nam Bộ đ&atilde; hơn mươi th&aacute;ng, người d&acirc;n mong chờ triều đ&igrave;nh đ&aacute;nh giặc, nhưng tr&ocirc;ng tin quan, như trời hạn tr&ocirc;ng mưa. Qu&ecirc; hương bị t&agrave;n ph&aacute; dưới g&oacute;t gi&agrave;y x&acirc;m lược của giặc, người d&acirc;n sục s&ocirc;i căm th&ugrave;. L&uacute;c đầu nghe thấy kẻ th&ugrave; h&ocirc;i tanh, họ gh&eacute;t th&oacute;i x&acirc;m lăng mọi rợ như nh&agrave; n&ocirc;ng gh&eacute;t cỏ, thấy cỏ ở ruộng l&uacute;a l&agrave; phải nhổ cho sạch. Khi kẻ th&ugrave; hiện h&igrave;nh cụ thể trước mặt, l&ograve;ng căm gh&eacute;t chuyển sang căm th&ugrave;, họ muốn ăn gan, muốn ra cắn cổ kẻ th&ugrave;. Điều n&agrave;y diễn tả mức độ căm th&ugrave; của nh&acirc;n d&acirc;n đối với giặc l&ecirc;n đến tột đỉnh.</p> <p>- B&ecirc;n cạnh sự căm th&ugrave; của t&igrave;nh cảm l&agrave; sự căm th&ugrave; của l&yacute; tr&iacute;. Cả t&igrave;nh cảm lẫn l&yacute; tr&iacute; đều nổi giận v&agrave; do &yacute; thức tr&aacute;ch nhiệm c&ocirc;ng d&acirc;n, họ tự nguyện đứng l&ecirc;n đ&aacute;nh giặc, ra tay với kh&iacute; thế h&agrave;o h&ugrave;ng.</p> <p>- Trong trận tập k&iacute;ch đồn Cần Giuộc, họ l&agrave; những người dũng sĩ c&ocirc;ng đồn. Họ kh&ocirc;ng đợi tập r&egrave;n luyện v&otilde; nghệ, cũng kh&ocirc;ng chờ b&agrave;y bố trận binh thư. Những người n&ocirc;ng d&acirc;n ấy cũng kh&ocirc;ng chuẩn bị qu&acirc;n trang. Vũ kh&iacute; chỉ l&agrave; ngọn tầm vong vạt nhọn, con c&uacute;i l&agrave;m mồi lửa, lưỡi dao phay &ndash; vốn l&agrave; những vật dụng b&igrave;nh thường trong sinh hoạt hằng ng&agrave;y. Nhưng khi đ&atilde; ở trong tay người nghĩa sĩ, tất cả đều trở th&agrave;nh vũ kh&iacute; v&ocirc; địch.</p> <p>=&gt; Qua đoạn văn tế tr&ecirc;n, t&aacute;c giả đ&atilde; ph&aacute;t hiện v&agrave; ca ngợi bản chất cao qu&yacute; tiềm ẩn đằng sau manh &aacute;o vải của những người n&ocirc;ng d&acirc;n lam lũ l&agrave; l&ograve;ng y&ecirc;u nước v&agrave; &yacute; ch&iacute; quyết t&acirc;m bảo vệ qu&ecirc; hương.</p> <p><span style="text-decoration: underline;">Nghệ thuật:</span></p> <p>- Bằng c&aacute;ch sử dụng biện ph&aacute;p đối lập, t&aacute;c giả đ&atilde; tả quyết t&acirc;m chiến đấu của người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ, d&ugrave; kẻ th&ugrave; c&oacute; sức mạnh qu&acirc;n sự hơn ta nhiều lần.</p> <p>- Hệ thống h&igrave;nh ảnh v&agrave; ng&ocirc;n ngữ b&igrave;nh dị, gi&agrave;u cảm x&uacute;c, những từ ngữ gi&agrave;u sức gợi.&nbsp;</p> <p>- Ng&ocirc;n ngữ ch&iacute;nh x&aacute;c, ch&acirc;n thực, c&aacute;ch so s&aacute;nh, sử dụng động từ mạnh</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div> <div class="video-container">&nbsp;</div> </div> <p><strong>C&acirc;u 3 (trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>Tiếng kh&oacute;c bi tr&aacute;ng của t&aacute;c giả xuất ph&aacute;t từ nhiều nguồn cảm x&uacute;c. Theo anh (chị) đ&oacute; l&agrave; những cảm x&uacute;c g&igrave;? V&igrave; sao tiếng kh&oacute;c đau thương n&agrave;y lại kh&ocirc;ng hề bi lụy.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- Nỗi x&oacute;t thương đối với người liệt sĩ phải hi sinh sự nghiệp dang dở, ra đi khi ch&iacute; nguyện chưa th&agrave;nh.</p> <p>- Nỗi x&oacute;t xa của gia đ&igrave;nh mất người th&acirc;n, với những mẹ gi&agrave;, vợ trẻ.</p> <p>- Nỗi căm hờn những kẻ đ&atilde; g&acirc;y ra nghịch cảnh &eacute;o le h&ograve;a chung với tiếng kh&oacute;c uất ức nghẹn ng&agrave;o trước cảnh đau thương của đất nước, của d&acirc;n tộc.</p> <p>=&gt; Tiếng kh&oacute;c thương của nh&agrave; thơ kh&ocirc;ng chỉ gợi nỗi đau m&agrave; cao hơn c&ograve;n kh&iacute;ch lệ l&ograve;ng căm th&ugrave; giặc v&agrave; &yacute; ch&iacute; tiếp nối sự nghiệp dang dở của những người nghĩa sĩ. Tiếng kh&oacute;c tuy bi thiết nhưng kh&ocirc;ng đượm m&agrave;u tang t&oacute;c, th&ecirc; lương k&eacute;o d&agrave;i bởi n&oacute; mang &acirc;m hưởng của niềm tự h&agrave;o, sự khẳng định về &yacute; nghĩa bất tử của c&aacute;i chết v&igrave; nước, v&igrave; d&acirc;n m&agrave; mu&ocirc;n đời sau con ch&aacute;u vẫn t&ocirc;n thờ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div> <div class="video-container">&nbsp;</div> </div> <p><strong>C&acirc;u 4 (trang 65 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p>Sức gợi cảm mạnh mẽ của b&agrave;i văn tế chủ yếu l&agrave; do những yếu tố n&agrave;o? H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch một số c&acirc;u ti&ecirc;u biểu.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>- B&agrave;i văn tế sở dĩ c&oacute; được sức biểu cảm mạnh mẽ, trước hết bởi n&oacute; biểu hiện những cảm x&uacute;c ch&acirc;n th&agrave;nh, s&acirc;u nặng v&agrave; m&atilde;nh liệt của nh&agrave; thơ.&nbsp;Những c&acirc;u văn như: "Đau đớn bấy... dật dời trước ng&otilde;".&nbsp;</p> <p>-&nbsp;Hơn thế nữa b&agrave;i văn tế c&ograve;n c&oacute; giọng điệu rất đa dạng v&agrave; đặc biệt g&acirc;y ấn tượng ở những c&acirc;u văn bi tr&aacute;ng, thống thiết như: "Th&agrave; th&aacute;c m&agrave; đặng c&acirc;u địch kh&aacute;i... tr&ocirc;i theo d&ograve;ng nước đổ".</p> <p>- Giọng văn bi tiết, sức gợi cảm từ những h&igrave;nh ảnh bi tr&aacute;ng (manh &aacute;o vải, rơm con c&uacute;i, ngọn đ&egrave;n leo l&eacute;t&hellip;)</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <p><strong>Luyện tập</strong></p> <p><strong>C&acirc;u hỏi (trang 65 SGK Ngữ văn 11 t&acirc;p 1)</strong></p> <p>Để l&agrave;m s&aacute;ng tỏ &yacute; kiến của Gi&aacute;o sư Trần Văn Gi&agrave;u: "C&aacute;i sống được cha &ocirc;ng ta quan niệm l&agrave; kh&ocirc;ng thể t&aacute;ch rời với hai chữ nhục, vinh. M&agrave; nhục hay vinh l&agrave; sự đ&aacute;nh gi&aacute; theo th&aacute;i độ ch&iacute;nh trị đối với cuộc x&acirc;m lược của T&acirc;y: đ&aacute;nh T&acirc;y l&agrave; vinh, theo T&acirc;y l&agrave; nhục&rdquo;, c&oacute; thể dẫn ra v&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch c&aacute;c c&acirc;u văn như:</p> <p class="Bodytext20">-&nbsp;Sống l&agrave;m chi theo qu&aacute;n tả đạo, quăng v&ugrave;a hương, x&ocirc; b&agrave;n độc, thấy lại th&ecirc;m buồn; sống l&agrave;m chỉ ỏ l&iacute;nh m&atilde; t&agrave;, chia rượu lạt, gặm b&aacute;nh m&igrave;, nghe c&agrave;ng th&ecirc;m hổ.</p> <p class="Bodytext20">- Th&agrave; th&aacute;c m&agrave; dặng c&acirc;u địch kh&aacute;i, về theo tổ phụ cũng vinh; hơn c&ograve;n m&agrave; chịu chữ đầu T&acirc;y, ở với man di rất khổ.</p> <p class="Bodytext20">- Th&aacute;c m&agrave; trả nước non rồi nợ, danh thơm đồn s&aacute;u tỉnh ch&uacute;ng đều khen; th&aacute;c m&agrave; ưng dinh miếu để thờ, tiếng ngay trải mu&ocirc;n đời ai cũng mộ.</p> <p class="Bodytext20">=&gt; Người n&ocirc;ng d&acirc;n kh&ocirc;ng cam chịu cảnh nước mất nh&agrave; tan, cam chịu cảnh n&ocirc; l&ecirc;, cam chịu "sống nhục". Họ chọn đứng l&ecirc;n d&agrave;nh lại tự do cho d&acirc;n tộc, cho ch&iacute;nh bản th&acirc;n m&igrave;nh d&ugrave; biết l&agrave; sẽ đi đến c&aacute;i chết.&nbsp;Chết v&igrave; l&yacute; tưởng d&acirc;n tộc, v&igrave; theo lời tổ ti&ecirc;n bảo vệ qu&ecirc; hương l&agrave; c&aacute;i chết vinh quang. Ngược lại, sống m&agrave; luồn c&uacute;i dưới &aacute;ch kẻ th&ugrave;, b&aacute;n nước cho giặc th&igrave; sống kh&ocirc;ng bằng chết.<em><br /></em></p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong>Nội dung</strong></p> <em>Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc</em> của Nguyễn Đ&igrave;nh Chiểu l&agrave; tiếng kh&oacute;c bi tr&aacute;ng cho một thời kỳ lịch sử đau thương nhưng vĩ đại của d&acirc;n tộc, l&agrave; bức tượng đ&agrave;i bất tử về những người n&ocirc;ng d&acirc;n nghĩa sĩ Cần giuộc đ&atilde; dũng cảm chiến đấu hi sinh v&igrave; Tổ quốc.</div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài