Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)
Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">Từ "n&aacute;ch"&nbsp;l&agrave; một từ phổ biến, quen thuộc với mọi người n&oacute;i tiếng Việt với nghĩa "mặt dưới chỗ c&aacute;nh tay nối với ngực" (<em>Từ điển tiếng Việt</em> - Ho&agrave;ng Ph&ecirc; chủ bi&ecirc;n). Nhưng trong c&acirc;u thơ dưới đ&acirc;y, Nguyễn Du đ&atilde; c&oacute; sự s&aacute;ng tạo ri&ecirc;ng khi d&ugrave;ng từ "n&aacute;ch" như thế n&agrave;o?</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Từ "n&aacute;ch" trong c&acirc;u thơ tr&ecirc;n của Nguyễn Du chỉ g&oacute;c tường.</p> <p style="text-align: justify;">- Trong c&acirc;u thơ n&agrave;y, Nguyễn Du đ&atilde; chuyển nghĩa cho từ "n&aacute;ch",&nbsp;từ mang nghĩa chỉ vị tr&iacute; tr&ecirc;n th&acirc;n thể con người sang nghĩa chỉ vị tr&iacute; giao nhau giữa hai bức tường tạo n&ecirc;n một g&oacute;c. Như thế từ "n&aacute;ch"&nbsp;trong c&acirc;u thơ của Nguyễn Du được d&ugrave;ng theo nghĩa chuyển. N&oacute; được chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.&nbsp;Nếu thay từ "n&aacute;ch tường"&nbsp;bằng "g&oacute;c tường"&nbsp;th&igrave; gi&aacute; trị của c&acirc;u thơ sẽ giảm đi rất nhiều.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 2 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong mỗi c&acirc;u thơ sau, từ "xu&acirc;n" được d&ugrave;ng theo sự s&aacute;ng tạo ri&ecirc;ng của mỗi nh&agrave; thơ như thế n&agrave;o? H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch nghĩa của từ "xu&acirc;n" trong lời thơ của mỗi người?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ "xu&acirc;n"&nbsp;vốn mang nghĩa phổ qu&aacute;t l&agrave;: "M&ugrave;a chuyển tiếp từ đ&ocirc;ng sang hạ, thời tiết ấm dần l&ecirc;n, thường được coi l&agrave; mở đầu của năm" (<em>Từ điển tiếng Việt</em> - Ho&agrave;ng Ph&ecirc; chủ bi&ecirc;n) nhưng xuất hiện trong văn chương, từ "xu&acirc;n" lại mang nhiều nghĩa kh&aacute;c nhau:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong c&acirc;u thơ:&nbsp;"Ng&aacute;n nỗi xu&acirc;n đi xu&acirc;n lại lại"&nbsp;(Hồ Xu&acirc;n Hương).&nbsp;Từ "xu&acirc;n"<em>&nbsp;</em>thứ nhất chỉ tuổi xu&acirc;n, c&ograve;n từ&nbsp;"xu&acirc;n"&nbsp;thứ hai lại chỉ m&ugrave;a xu&acirc;n đồng nghĩa với sự ra đi của tuổi xu&acirc;n c&agrave;ng khiến cho nh&agrave; thơ th&ecirc;m buồn tủi, ch&aacute;n chường&hellip;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong c&acirc;u thơ sau của Nguyễn Du: "C&agrave;nh xu&acirc;n đ&atilde; bẻ cho người chuy&ecirc;n tay"<em>.&nbsp;</em>Từ "xu&acirc;n" trong "c&agrave;nh xu&acirc;n" chỉ vẻ đẹp, tuổi xu&acirc;n của người con g&aacute;i.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Từ "xu&acirc;n" (bầu xu&acirc;n) trong c&acirc;u thơ của Nguyễn Khuyến: "Ch&eacute;n quỳnh tương &aacute;m ắp bầu xu&acirc;n<em>"</em>, c&oacute; nghĩa chỉ chất men say nồng của rượu ngon, đồng thời cũng c&oacute; nghĩa b&oacute;ng chỉ sức sống dạt d&agrave;o của tuổi trẻ, chỉ t&igrave;nh cảm bạn b&egrave; thắm thiết.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Trong c&acirc;u thơ của Hồ Ch&iacute; Minh: "M&ugrave;a xu&acirc;n l&agrave; tết trồng c&acirc;y/L&agrave;m cho đất nước c&agrave;ng ng&agrave;y c&agrave;ng xu&acirc;n". Từ "xu&acirc;n" thứ nhất c&oacute; nghĩa gốc chỉ m&ugrave;a xu&acirc;n, m&ugrave;a đầu ti&ecirc;n của năm, trong khi đ&oacute; từ "xu&acirc;n" thứ hai chỉ sức sống mới v&agrave; sự tươi đẹp.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng l&agrave; từ "mặt trời" trong ng&ocirc;n ngữ chung, nhưng mỗi t&aacute;c giả trong những c&acirc;u thơ sau đ&atilde; c&oacute; s&aacute;ng tạo&nbsp; như thế n&agrave;o khi sử dụng.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Từ "mặt trời"&nbsp;trong từ điển c&oacute; nghĩa l&agrave;: "Thi&ecirc;n thể n&oacute;ng s&aacute;ng, ớ xa Tr&aacute;i Đất, l&agrave; nguồn chiếu s&aacute;ng v&agrave; sưởi ấm chủ yếu cho Tr&aacute;i Đất". Trong khi đ&oacute; ở những c&acirc;u thơ dưới đ&acirc;y, n&oacute; lại được d&ugrave;ng đế chỉ những h&agrave;m nghĩa kh&aacute;c nhau:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a) Trong hai c&acirc;u thơ của Huy Cận:</p> <p class="Bodytext20" align="center"><em>&nbsp; &nbsp;</em>Mặt trời xuống biển như h&ograve;n lửa.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp;S&oacute;ng đ&atilde; c&agrave;i then, đ&ecirc;m sập cửa.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Từ "mặt trời" được d&ugrave;ng với nghĩa gốc.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b) Trong khi đ&oacute;, ở hai c&acirc;u thơ của Tố Hữu:</p> <p class="Bodytext20" align="center"><em>&nbsp; &nbsp;</em>Từ ấy trong t&ocirc;i bừng nắng hạ,</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp;Mặt trời ch&acirc;n l&yacute; ch&oacute;i qua tim.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Từ "mặt trời" lại mang &yacute; nghĩa chỉ ch&acirc;n l&yacute;, l&yacute; tưởng c&aacute;ch mạng.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">c) Trong b&agrave;i thơ&nbsp;<em>Kh&uacute;c h&aacute;t ru những em b&eacute; lớn tr&ecirc;n lưng mẹ</em>, Nguyễn Khoa Điềm viết:</p> <p class="Bodytext20" align="center"><em>&nbsp; &nbsp;</em>Mặt trời của bắp th&igrave; nằm tr&ecirc;n đồi</p> <p class="Bodytext20" align="center">&nbsp; &nbsp;Mặt trời của mẹ con nằm tr&ecirc;n lưng.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: left;" align="center">Trong hai c&acirc;u thơ n&agrave;y, từ "mặt trời" thứ nhất được d&ugrave;ng với nghĩa gốc, từ "mặt trời" thứ hai được d&ugrave;ng với nghĩa ẩn dụ, chỉ đứa con của người mẹ. Đối với người mẹ, đứa con l&agrave; cả một niềm hạnh ph&uacute;c, niềm tin, mang &aacute;nh s&aacute;ng cho cuộc đời của mẹ.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 34 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Theo anh (chị), trong những c&acirc;u sau, từ n&agrave;o l&agrave; từ mới được tạo ra trong thời gian gần đ&acirc;y? Ch&uacute;ng được tạo ra dựa v&agrave;o những tiếng n&agrave;o c&oacute; sẵn v&agrave; theo phương thức cấu tạo từ như thế n&agrave;o?</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Trong ba c&acirc;u đ&atilde; cho (SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 36), c&aacute;c c&acirc;u a, b c&oacute; hai từ do c&aacute; nh&acirc;n tạo ra, chưa c&oacute; trong ng&ocirc;n ngữ chung của x&atilde; hội.&nbsp;Ch&uacute;ng được tạo ra tr&ecirc;n cơ sở một tiếng đ&atilde; c&oacute; sẵn c&ugrave;ng với quy tắc cấu tạo chung hoặc chỉ dựa v&agrave;o quy tắc (m&ocirc; h&igrave;nh, kiểu) cấu tạo chung.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a) Ở c&acirc;u a, từ "mọn mằn"&nbsp;được c&aacute; nh&acirc;n tạo ra khi dựa v&agrave;o:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Tiếng "mọn" với nghĩa l&agrave; "nhỏ đến mức kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Những quy tắc cấu tạo chung như:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Quy tắc tạo từ l&aacute;y hai tiếng, lặp lại phụ &acirc;m đầu (&acirc;m m).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Trong hai tiếng, tiếng gốc (mọn) đặt trước, tiếng l&aacute;y đặt sau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">+ Tiếng l&aacute;y lặp lại phụ &acirc;m đầu, nhưng đổi vần th&agrave;nh vần "ăn".</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Đ&acirc;y l&agrave; quy tắc tạo từ l&aacute;y phổ biến trong tiếng Việt. C&aacute;c từ c&ugrave;ng loại như: nhỏ nhắn, xinh xắn, đều đặn, may mắn, khoẻ khoắn, l&agrave;nh lặn, thẳng thắn, vừa vặn,...</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Từ những ph&acirc;n t&iacute;ch tr&ecirc;n, c&oacute; thể thấy, từ "mọn mằn"&nbsp;trong trường hợp n&agrave;y được d&ugrave;ng với nghĩa: nhỏ nhặt, tầm thường, kh&ocirc;ng đ&aacute;ng kể.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b) Trong c&acirc;u b, từ "giỏi giắn"&nbsp;cũng được tạo ra theo những quy tắc như tr&ecirc;n: l&aacute;y phụ &acirc;m đầu, tiếng thứ hai mang vần "ăn". Từ "giỏi giắn" cũng c&oacute; nghĩa: rất giỏi (sắc th&aacute;i biểu cảm thể hiện sự mến mộ, thiện cảm).</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c) Trong c&acirc;u c, từ "nội soi"&nbsp;được tạo ra từ hai tiếng c&oacute; sẵn trong ng&ocirc;n ngữ l&agrave; "nội" v&agrave; "soi", đồng thời dựa v&agrave;o phương thức cấu tạo từ gh&eacute;p ch&iacute;nh phụ c&oacute; tiếng ch&iacute;nh chỉ hoạt động (đi sau) v&agrave; tiếng phụ bổ sung &yacute; nghĩa (đi trước). Phương thức cấu tạo từ n&agrave;y giống với phương thức tạo ra c&aacute;c từ như: ngoại x&acirc;m, ngoại nhập,...</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài