Tiểu sử tóm tắt
Soạn bài Tiểu sử tóm tắt (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 54 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc văn bản v&agrave; thực hiện y&ecirc;u cầu b&ecirc;n dưới:</p> <p style="text-align: justify;">a. Kể lại văn tắt cuộc đời v&agrave; sự nghiệp nh&agrave; b&aacute;c học Lương Thế Vinh</p> <p style="text-align: justify;">b. Ph&acirc;n t&iacute;ch t&iacute;nh cụ thể, ch&iacute;nh x&aacute;c, ch&acirc;n thực v&agrave; ti&ecirc;u biểu của t&agrave;i liệu được lực chọn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">c. Để chuẩn bị cho b&agrave;i viết tiểu sử t&oacute;m tắt, cần sưu tầm những t&agrave;i liệu g&igrave;? C&aacute;c t&agrave;i liệu đ&oacute; phải đ&aacute;p ứng những y&ecirc;u cầu n&agrave;o?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a.&nbsp;Kể vắn tắt cuộc đời v&agrave; sự nghiệp nh&agrave; b&aacute;c học Lương Thế Vinh:</p> <p style="text-align: justify;">- L&agrave; nh&agrave; thơ, nh&agrave; to&aacute;n học t&agrave;i ba qu&ecirc; ở tỉnh Nam Định.</p> <p style="text-align: justify;">- C&oacute; nhiều hoạt động x&atilde; hội: ngoại giao, bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch, s&aacute;ng t&aacute;c văn chương, ph&aacute;t triển kinh tế, dạy d&acirc;n d&ugrave;ng thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">- Đ&oacute;ng g&oacute;p chủ yếu l&agrave; mở mang d&acirc;n tr&iacute;, ph&aacute;t triển kinh tế, dạy d&acirc;n d&ugrave;ng thuốc.</p> <p style="text-align: justify;">- Lương Thế Vinh l&agrave; con người kinh bang tế thế, &ldquo;t&agrave;i hoa, danh vọng&rdquo; tột bậc.</p> <p style="text-align: justify;">b.&nbsp;C&aacute;c t&agrave;i liệu được lựa chọn ở tr&ecirc;n đảm bảo cụ thể, ch&iacute;nh x&aacute;c, ch&acirc;n thực v&agrave; ti&ecirc;u biểu.</p> <p style="text-align: justify;">c.&nbsp;Để chuẩn bị cho b&agrave;i viết tiểu sử t&oacute;m tắt cần sưu tầm t&agrave;i liệu về nh&acirc;n th&acirc;n, hoạt động x&atilde; hội, th&agrave;nh tựu của người được n&oacute;i tới. C&aacute;c t&agrave;i liệu n&agrave;y phải ch&iacute;nh x&aacute;c, ti&ecirc;u biểu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 55 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc lại văn bản <em>Lương Thế Vinh</em> v&agrave; cho biết:</p> <p style="text-align: justify;">- B&agrave;i viết gồm những nội dung n&agrave;o? Ch&uacute;ng được sắp xếp ra sao?</p> <p style="text-align: justify;">- Những lưu &yacute; khi viết phần đ&aacute;nh gi&aacute; về người được viết tiểu sử t&oacute;m tắt (nội dung, mức độ v&agrave; c&aacute;ch đ&aacute;nh gi&aacute;)?</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Văn bản <em>Lương Thế Vinh </em>gồm nhiều nội dung v&agrave; được sắp xếp theo thứ tự: nh&acirc;n th&acirc;n &rarr; hoạt động x&atilde; hội &rarr; đ&oacute;ng g&oacute;p ch&iacute;nh &rarr; đ&aacute;nh gi&aacute; chung.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần đ&aacute;nh gi&aacute; cần kh&aacute;i qu&aacute;t, ngắn gọn v&agrave; đ&uacute;ng với đối tượng.</p> <div style="text-align: center; margin-top: 15px; margin-bottom: 15px;"><!-- lgh-detail-inject-middle-content --></div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3>Luyện tập</h3> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 55 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Trong c&aacute;c trường hợp sau đ&acirc;y, trường hợp n&agrave;o cần viết tiểu sử t&oacute;m tắt?</p> <div class="Section1" style="text-align: justify;"> <p class="Bodytext0">a)&nbsp;Thuyết minh về c&aacute;c danh nh&acirc;n.</p> <p class="Bodytext0">b) Tự ứng cử v&agrave;o một chức vụ trong c&aacute;c cơ quan Nh&agrave; nước hoặc đo&agrave;n thể.</p> <p class="Bodytext0">c)&nbsp;Giới thiệu người ứng cử v&agrave;o một chức vụ n&agrave;o đ&oacute; trong c&aacute;c cơ quan Nh&agrave; nước hoặc đo&agrave;n thể.</p> <p class="Bodytext0">d)&nbsp;Giới thiệu một vị l&atilde;nh đạo cấp cao của nước ngo&agrave;i sang thăm nước ta.</p> <p class="Bodytext0">e)&nbsp;Khi một vị l&atilde;nh đạo từ trần.</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0">- Trừ trường hợp a, c&aacute;c trường hợp kh&aacute;c đều cần viết tiểu sử t&oacute;m tắt.</p> <p class="Bodytext0">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0"><strong>C&acirc;u 2 (trang 55 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0">H&atilde;y cho biết những điểm giống v&agrave; kh&aacute;c nhau giữa văn bản tiểu sử t&oacute;m tắt với c&aacute;c văn bản kh&aacute;c: điếu văn, sơ yếu l&yacute; lịch, thuyết minh.</p> <p class="Bodytext0"><strong>Hướng dẫn trả lời:&nbsp;</strong></p> <p class="Bodytext0">So s&aacute;nh văn bản tiểu sử t&oacute;m tắt với c&aacute;c văn bản điếu văn, sơ yếu l&yacute;&nbsp; lịch, giới thiệu, thuyết minh:</p> <p class="Bodytext0">a)<strong>&nbsp;</strong>Giống nhau: c&aacute;c văn bản t&oacute;m tắt tiểu sử, điếu văn, sơ yếu l&yacute; lịch, giới thiệu, thuyết minh đều c&oacute; thể viết về một nh&acirc;n vật n&agrave;o đấy.</p> <p class="Bodytext0">b)<strong>&nbsp;</strong>Kh&aacute;c nhau:</p> <p class="Bodytext0">- Tiểu sử t&oacute;m tắt v&agrave; điếu văn: Hai văn bản n&agrave;y kh&aacute;c nhau vể mục đ&iacute;ch v&agrave; ho&agrave;n cảnh giao tiếp. Điếu văn được viết để đọc trong buổi lễ truy điệu n&ecirc;n ngo&agrave;i nội dung tiểu sử của người đ&atilde; mất c&ograve;n th&ecirc;m nhiều nội dung kh&aacute;c như: sự ra đi của người đ&atilde; mất, nỗi x&oacute;t đau của những người c&ograve;n sống, lời chia buồn với gia quyến,...</p> <p class="Bodytext0">- Tiểu sử t&oacute;m tắt v&agrave; sơ yếu l&yacute; lịch:</p> <p class="Bodytext0">+ Sơ yếu l&yacute; lịch do ch&iacute;nh bản th&acirc;n viết, c&ograve;n tiểu sử t&oacute;m tắt l&agrave; do người kh&aacute;c viết.</p> <p class="Bodytext0">+ Sơ yếu l&yacute; lịch l&agrave; văn bản h&agrave;nh ch&iacute;nh, thường c&oacute; mẫu cố định. Nội dung thường nhấn mạnh đến nh&acirc;n th&acirc;n v&agrave; c&aacute;c mối quan hệ. Bản l&yacute; lịch cần c&oacute; x&aacute;c nhận của cơ quan c&oacute; thẩm quyền. C&ograve;n tiểu sử kh&ocirc;ng cần n&ecirc;u chi tiết mọi quan hệ x&atilde; hội m&agrave; chỉ tập trung n&ecirc;u mối quan hệ c&oacute; ảnh hưởng trực tiếp đến c&aacute; nh&acirc;n người được viết tiểu sử, ch&uacute; trọng nhiều đến những cống hiến v&agrave; đ&oacute;ng g&oacute;p của người đ&oacute;. Tiểu sử kh&ocirc;ng cần phải c&oacute; x&aacute;c nhận của cơ quan c&oacute; thẩm quyển</p> <p class="Bodytext0">- Tiểu sử t&oacute;m tắt v&agrave; lời giới thiệu, thuyết minh: Văn bản giới thiệu, thuyết minh c&oacute; đối tượng rộng hơn (người, vật, danh lam thắng cảnh,...). Tuỳ v&agrave;o đối tượng, mục đ&iacute;ch, nội dung của văn bản giới thiệu, thuyết minh, c&oacute; thể nhấn mạnh, khắc s&acirc;u v&agrave;o những nội dung kh&aacute;c nhau, về h&agrave;nh văn, văn bản giới thiệu, thuyết minh c&ograve;n y&ecirc;u cầu về c&aacute;ch diễn đạt phong ph&uacute;, gi&agrave;u h&igrave;nh ảnh v&agrave; c&oacute; t&iacute;nh biểu cảm.</p> </div> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 55 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">H&atilde;y viết tiểu sử t&oacute;m tắt của một nh&agrave; văn, nh&agrave; thơ được học trong chương tr&igrave;nh Ngữ văn 11.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:&nbsp;</strong></p> <p style="text-align: justify;" align="center">V&iacute; dụ: Viết tiểu sử t&oacute;m tắt&nbsp;về nh&agrave; thơ Tố Hữu.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp; Nh&agrave; thơ, nh&agrave; c&aacute;ch mạng Tố Hữu t&ecirc;n khai sinh l&agrave; Nguyễn Kim Th&agrave;nh, qu&ecirc; gốc ở l&agrave;ng Ph&ugrave; Lai, nay l&agrave; x&atilde; Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thi&ecirc;n Huế.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tố Hữu sớm tham gia phong tr&agrave;o đấu tranh c&aacute;ch mạng, từng bị giam giữ trong nhiều nh&agrave; t&ugrave; nhưng vẫn ki&ecirc;n định con đường c&aacute;ch mạng đến trọn đời. &Ocirc;ng hoạt động t&iacute;ch cực trong hai cuộc kh&aacute;ng chiến chống Ph&aacute;p v&agrave; chống Mỹ, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng như Chủ tịch ủy ban khởi nghĩa Huế trong c&aacute;ch mạng th&aacute;ng T&aacute;m năm 1945, phụ tr&aacute;ch văn h&oacute;a nghệ thuật ở cơ quan Trung ương Đảng tr&ecirc;n qu&ecirc; hương c&aacute;ch mạng Việt Bắc, Ủy vi&ecirc;n bộ ch&iacute;nh trị Đảng cộng sản Việt Nam, B&iacute; thư trung ương đảng, Ph&oacute; chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Đường đời, đường c&aacute;ch mạng của Tố Hữu gắn b&oacute; v&agrave; song h&agrave;nh với đường thơ. &Ocirc;ng c&oacute; những đ&oacute;ng g&oacute;p lớn lao cho nền văn học c&aacute;ch mạng Việt Nam với bảy tập thơ đồ sộ:&nbsp;<em>Từ ấy</em>&nbsp;(1937-1946),&nbsp;<em>Việt Bắc&nbsp;</em>(1946-1954),<em>&nbsp;Gi&oacute; lộng</em>&nbsp;(1955-1961),&nbsp;<em>Ra trận</em>&nbsp;(1962-1971),&nbsp;<em>M&aacute;u v&agrave; hoa</em>&nbsp;(1972-1977),<em>&nbsp;Một tiếng đờn</em>&nbsp;(1992) v&agrave;&nbsp;<em>Ta với ta</em>&nbsp;(1999). Thơ Tố Hữu kh&ocirc;ng những l&agrave; phương tiện hiệu quả truyền b&aacute; c&aacute;ch mạng s&acirc;u rộng v&agrave;o nh&acirc;n d&acirc;n m&agrave; c&ograve;n đưa thơ c&aacute;ch mạng l&ecirc;n đỉnh cao nghệ thuật. Với Tố Hữu, thơ c&aacute;ch mạng đạt đến tr&igrave;nh độ thơ trữ t&igrave;nh ch&iacute;nh trị, hấp dẫn người đọc bởi t&iacute;nh d&acirc;n tộc, khuynh hướng sử thi, cảm hứng l&atilde;ng mạn v&agrave; giọng điệu t&acirc;m t&igrave;nh, ngọt ng&agrave;o, thương mến.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp; &nbsp;Tố Hữu l&agrave; l&aacute; cờ đầu của nền văn học c&aacute;ch mạng Việt Nam. Qua thơ Tố Hữu, c&oacute; thể thấy tinh hoa v&agrave; gi&aacute; trị của nền văn học c&aacute;ch mạng, một nền văn học coi vận mệnh d&acirc;n tộc l&agrave; lẽ sống lớn nhất.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài