Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức - Nguyễn An Ninh
Soạn bài Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p><strong style="text-align: justify;">C&acirc;u 1 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> </div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">Nguyễn An Ninh ph&ecirc; ph&aacute;n những h&agrave;nh vi n&agrave;o của th&oacute;i học đ&ograve;i "T&acirc;y h&oacute;a"?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p>Trong b&agrave;i văn, Nguyễn An Ninh đ&atilde; cực lực ph&ecirc; ph&aacute;n những kiểu học đ&ograve;i chạy theo "T&acirc;y ho&aacute;":</p> <div class="Section1" style="text-align: justify;"> <p>- Đ&oacute; l&agrave; việc: "Nhiều người An Nam th&iacute;ch bập bẹ năm ba tiếng T&acirc;y hơn l&agrave; diễn tả &yacute; tưởng cho mạch lạc bằng tiếng nước m&igrave;nh", bởi họ cho đ&oacute; l&agrave; "một dấu hiệu thuộc giai cấp qu&yacute; tộc".</p> <p>- Nhiều người kh&aacute;c lại bắt chước những "kiểu kiến tr&uacute;c v&agrave; trang tr&iacute; lai căng" của phương T&acirc;y. Theo t&aacute;c giả: "Nhiều người An Nam bị T&acirc;y ho&aacute; hiện nay tưởng rằng khi c&oacute;p nhặt những c&aacute;i tầm thường của phong ho&aacute; ch&acirc;u &Acirc;u họ sẽ l&agrave;m cho đồng b&agrave;o của m&igrave;nh tin l&agrave; họ đ&atilde; được đ&agrave;o tạo theo kiểu T&acirc;y phương". Tuy nhi&ecirc;n, thực tế th&igrave; họ "chẳng c&oacute; được một thứ văn minh n&agrave;o". Kh&ocirc;ng những thế, "Việc từ bỏ văn ho&aacute; cha &ocirc;ng v&agrave; tiếng mẹ đẻ phải l&agrave;m cho mọi người An Nam tha thiết với giống n&ograve;i lo lắng".</p> </div> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Theo t&aacute;c giả, tiếng n&oacute;i c&oacute; tầm quan trọng như thế n&agrave;o đối với vận mệnh của d&acirc;n tộc?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Theo t&aacute;c giả, tiếng n&oacute;i v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng đối với vận mệnh của d&acirc;n tộc. "Tiếng n&oacute;i l&agrave; người bảo vệ qu&yacute; b&aacute;u nhất nền độc lập của c&aacute;c d&acirc;n tộc, l&agrave; yếu tố quan trọng nhất gi&uacute;p giải ph&oacute;ng c&aacute;c d&acirc;n tộc bị thống trị".</p> <p style="text-align: justify;">- Nhận định của t&aacute;c giả l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; căn cứ bởi:</p> <p style="text-align: justify;">+ Tiếng n&oacute;i l&agrave; tinh thần của d&acirc;n tộc, l&agrave; văn ho&aacute; của d&acirc;n tộc v&agrave; như ch&iacute;nh t&aacute;c giả đ&atilde; khẳng định: "Nếu người An Nam h&atilde;nh diện giữ g&igrave;n tiếng n&oacute;i của m&igrave;nh v&agrave; ra sức l&agrave;m cho tiếng n&oacute;i ấy phong ph&uacute; hơn để c&oacute; khả năng phổ biến tại An Nam c&aacute;c học thuyết đạo đức v&agrave; khoa học của ch&acirc;u &Acirc;u, việc giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc An Nam chỉ c&ograve;n l&agrave; vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam n&agrave;o vứt bỏ tiếng n&oacute;i của m&igrave;nh, th&igrave; cũng đương nhi&ecirc;n khước từ niềm hy vọng giải ph&oacute;ng giống n&ograve;i [,..]. V&igrave; thế đối với người An Nam ch&uacute;ng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối sự tự do của m&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u, t&aacute;c giả nhận định tiếng "nước m&igrave;nh" kh&ocirc;ng ngh&egrave;o n&agrave;n?</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả đ&atilde; đưa ra ba dẫn chứng để khẳng định rằng tiếng nước m&igrave;nh kh&ocirc;ng ngh&egrave;o n&agrave;n:</p> <p style="text-align: justify;">- "Ng&ocirc;n ngữ của Nguyễn Du ngh&egrave;o hay gi&agrave;u?". T&aacute;c giả đặt ra một c&acirc;u hỏi mang t&iacute;nh khẳng định. Ng&ocirc;n ngữ của Nguyễn Du l&agrave; ng&ocirc;n ngữ nổi bật trong <em>Truyện Kiều</em> - một kiệt t&aacute;c văn chương được đ&aacute;nh gi&aacute; l&agrave; đ&atilde; thể hiện được một c&aacute;ch s&acirc;u sắc v&agrave; phong ph&uacute; nhiều mặt của đời sống con người nhất l&agrave; đời sống nội t&acirc;m.</p> <p style="text-align: justify;">- <em>Truyện Kiều</em> l&agrave; một minh chứng về khả năng biểu đạt t&agrave;i t&igrave;nh của ng&ocirc;n ngữ m&agrave; kh&ocirc;ng ai c&oacute; thể phủ định được. Đ&oacute; l&agrave; một dẫn chứng ho&agrave;n to&agrave;n thuyết phục.</p> <p style="text-align: justify;">- T&aacute;c giả tiếp tục đưa ra c&acirc;u hỏi mang t&iacute;nh khẳng định: "V&igrave; sao người An Nam c&oacute; thể dịch những t&aacute;c phẩm của Trung Quốc sang nước m&igrave;nh, m&agrave; lại kh&ocirc;ng thể viết những t&aacute;c phẩm tương tự?". Một sự suy luận rất logic v&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; l&yacute;. Trung Hoa rộng lớn v&agrave; được coi l&agrave; một trong những c&aacute;i n&ocirc;i văn ho&aacute; của thế giới. T&aacute;c phẩm văn học của họ phong ph&uacute; v&agrave; cũng v&ocirc; c&ugrave;ng s&acirc;u sắc, thế nhưng ng&ocirc;n ngữ của ta vẫn đủ sức chuyển dịch được tất cả những điều tưởng như qu&aacute; lớn lao ấy. Tiếng An Nam đ&atilde; l&agrave;m được như vậy th&igrave; theo t&aacute;c giả, kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; g&igrave; để ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể viết được những t&aacute;c phẩm tương tự (bởi ng&ocirc;n ngữ của ch&uacute;ng ta thừa khả năng c&oacute; thể biểu đạt được những điều đ&oacute;).</p> </div> <p style="text-align: justify;">- Dẫn chứng thứ ba được t&aacute;c giả đưa ra đơn giản hơn tất cả. N&oacute; hướng người ta v&agrave;o h&agrave;nh động v&agrave; nếu ai c&ograve;n ho&agrave;i nghi, thậm ch&iacute; c&oacute; thể kiểm tra lại ngay bất cứ l&uacute;c n&agrave;o: "Ở An Nam cũng như mọi nơi kh&aacute;c, đều c&oacute; thể ứng dụng nguy&ecirc;n tắc n&agrave;y: Điều g&igrave; người ta suy nghĩ kĩ sẽ diễn đạt r&otilde; r&agrave;ng, v&agrave; dễ d&agrave;ng t&igrave;m thấy những từ để n&oacute;i ra".</p> <p>&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả quan niệm như thế n&agrave;o về mối quan hệ giữa ng&ocirc;n ngữ nước ngo&agrave;i v&agrave; ng&ocirc;n ngữ "nước m&igrave;nh"?</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;- Ph&ecirc; ph&aacute;n những kẻ học đ&ograve;i T&acirc;y học nhưng Nguyễn An Ninh kh&ocirc;ng phủ nhận ng&ocirc;n ngữ nước ngo&agrave;i. Theo t&aacute;c giả: "Ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể n&eacute; tr&aacute;nh ch&acirc;u &Acirc;u, vai tr&ograve; hướng đạo của giới tr&iacute; thức ch&uacute;ng ta buộc họ phải biết &iacute;t nhất l&agrave; một ng&ocirc;n ngữ ch&acirc;u &Acirc;u để hiểu được ch&acirc;u &Acirc;u". Như thế, theo t&aacute;c giả, r&otilde; r&agrave;ng muốn nước m&igrave;nh độc lập, th&igrave; phải hiểu nước ngo&agrave;i m&agrave; muốn hiểu được họ th&igrave; trước hết phải nắm được ng&ocirc;n ngữ của họ. Kh&ocirc;ng phủ nhận, sự ho&agrave; hợp của thế giới l&agrave; một sự tất yếu.</p> <p style="text-align: justify;">- "Tuy nhi&ecirc;n, sự cần thiết phải biết một ng&ocirc;n ngữ ch&acirc;u &Acirc;u ho&agrave;n to&agrave;n kh&ocirc;ng k&eacute;o theo chuyện từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Ngược lại, thứ tiếng nước ngo&agrave;i m&agrave; m&igrave;nh học được phải l&agrave;m gi&agrave;u cho ng&ocirc;n ngữ nước m&igrave;nh".</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 91 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</strong></p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;- Trong b&agrave;i viết, Nguyễn An Ninh khẳng định: "Nếu người An Nam h&atilde;nh diện giữ g&igrave;n tiếng n&oacute;i của m&igrave;nh v&agrave; ra sức l&agrave;m cho tiếng n&oacute;i ấy phong ph&uacute; hơn để c&oacute; khả năng phổ biến tại An Nam c&aacute;c học thuyết đạo đức v&agrave; khoa học của ch&acirc;u &Acirc;u, việc giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc An Nam chỉ c&ograve;n l&agrave; vấn đề thời gian". Trong ho&agrave;n cảnh nước nh&agrave; đang bị thực d&acirc;n thống trị, c&acirc;u n&oacute;i tr&ecirc;n của t&aacute;c giả l&agrave; c&oacute; l&yacute; nhưng kh&ocirc;ng ho&agrave;n to&agrave;n đ&uacute;ng. Muốn giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc, ch&uacute;ng ta phải l&agrave;m một cuộc c&aacute;ch mạng vũ trang với một đường lối đ&uacute;ng đắn, chứ kh&ocirc;ng thể chỉ l&agrave;m cho ng&ocirc;n ngữ phong ph&uacute; được.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <h3 style="text-align: justify;">T&oacute;m tắt</h3> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <p><span style="text-align: justify;">B&agrave;i nghị luận</span><em style="text-align: justify;"> Tiếng mẹ đẻ &ndash; nguồn giải ph&oacute;ng c&aacute;c d&acirc;n tộc bị &aacute;p bức</em><span style="text-align: justify;"> l&agrave; t&aacute;c phẩm thể hiện l&ograve;ng tự h&agrave;o d&acirc;n tộc, nhiệt t&igrave;nh bảo vệ v&agrave; x&acirc;y dựng nền văn h&oacute;a Việt Nam của Nguyễn An Ninh.</span></p> <p style="text-align: justify;">Mở đầu b&agrave;i viết, t&aacute;c giả ph&ecirc; ph&aacute;n một số người do thiếu hiểu biết, th&iacute;ch học đ&ograve;i lối sống &ldquo;T&acirc;y h&oacute;a&rdquo;. Họ bập bẹ năm ba tiếng T&acirc;y để l&agrave;m cho oai nhưng thực chất họ l&agrave;m tổn thương tiếng mẹ đẻ v&agrave; tự bộc lộ l&agrave; người k&eacute;m văn ho&aacute;. Đ&oacute; l&agrave; biểu hiện của dấu hiệu mất gốc văn h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">Phần tiếp theo, t&aacute;c giả t&aacute;c giả khẳng định tiếng mẹ đẻ l&agrave; nguồn giải ph&oacute;ng c&aacute;c d&acirc;n tộc bị &aacute;p bức đồng thời chứng minh rằng: Tiếng Việt rất gi&agrave;u c&oacute;. Đ&oacute; l&agrave; tiếng n&oacute;i hằng ng&agrave;y của những con người lao động b&igrave;nh thường, l&agrave; những t&aacute;c phẩm văn thơ bất hủ của Nguyễn Du...</p> <p style="text-align: justify;">Phần kết th&uacute;c, t&aacute;c giả nhấn mạnh quan điểm: n&ecirc;n học tiếng nước ngo&agrave;i để thu nhận kiến thức v&agrave; kh&ocirc;ng khinh rẻ, từ bỏ tiếng mẹ đẻ. Học tiếng nước ngo&agrave;i ch&iacute;nh l&agrave; một c&aacute;ch l&agrave;m gi&agrave;u th&ecirc;m cho ng&ocirc;n ngữ nước m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3>Bố cục</h3> </div> <p style="text-align: justify;">- Phần 1 ((Từ đầu đến "người An Nam tha thiết với giống n&ograve;i lo lắng"): N&ecirc;u hiện tượng học đ&ograve;i T&acirc;y h&oacute;a.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 2 (Tiếp đến "hay sự bất t&agrave;i của con người?"): Vai tr&ograve; của tiếng mẹ đẻ đối với sự nghiệp giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc.</p> <p style="text-align: justify;">- Phần 3 (c&ograve;n lại): Mối quan hệ giữa ng&ocirc;n ngữ nước m&igrave;nh với nước ngo&agrave;i.</p> </div> <h3 style="text-align: justify;">&nbsp;</h3> <h3 style="text-align: justify;">Nội dung</h3> <div id="sub-question-8" class="box-question top20"> <p style="text-align: justify;">- Tiếng n&oacute;i l&agrave; t&agrave;i sản qu&yacute; gi&aacute; của d&acirc;n tộc, phải biết bảo vệ n&oacute; v&agrave; l&agrave;m cho n&oacute; ng&agrave;y c&agrave;ng ph&aacute;t triển.</p> <p style="text-align: justify;">- Tiếng mẹ đẻ c&ograve;n l&agrave; nguồn giải ph&oacute;ng d&acirc;n tộc bị &aacute;p bức.</p> <p style="text-align: justify;">- Tầm nh&igrave;n chiến lược của Nguyễn An Ninh về vai tr&ograve; v&agrave; tiếng n&oacute;i d&acirc;n tộc.</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài