Thực hành về thành ngữ, điển cố
Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <p>&nbsp;</p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m th&agrave;nh ngữ trong đoạn thơ sau, ph&acirc;n biệt với từ ngữ th&ocirc;ng thường về cấu tạo v&agrave; đặc điểm &yacute; nghĩa.</p> </div> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">T&aacute;c giả đ&atilde; sử dụng hai th&agrave;nh ngữ:</p> <p style="text-align: justify;">- "Một duy&ecirc;n hai nợ":&nbsp;H&agrave;m &yacute; n&oacute;i l&ecirc;n sự vất vả của b&agrave; T&uacute; khi phải một m&igrave;nh đảm đương tất cả c&ocirc;ng việc gia đ&igrave;nh để nu&ocirc;i cả chồng v&agrave; con.</p> <p style="text-align: justify;">- "Năm nắng mười mưa":&nbsp;Chỉ sự vất vả, cực nhọc khi phải l&agrave;m việc ngo&agrave;i trời với thời tiết khắc nghiệt.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Nếu so s&aacute;nh với c&aacute;c từ ngữ th&ocirc;ng thường như c&aacute;ch giải nghĩa ở tr&ecirc;n, ta thấy c&aacute;c th&agrave;nh ngữ ngắn gọn, c&ocirc; đọng, thể hiện sức kh&aacute;i qu&aacute;t v&agrave; c&oacute; gi&aacute; trị biểu cảm cao hơn.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Nhờ việc sử dụng hai th&agrave;nh ngữ, kết hợp với c&aacute;c cụm từ cũng c&oacute; d&aacute;ng dấp th&agrave;nh ngữ như "lặn lội th&acirc;n c&ograve;", "eo s&egrave;o mặt nước", t&aacute;c giả đ&atilde; khắc hoạ r&otilde; n&eacute;t h&igrave;nh ảnh người vợ vất vả, tần tảo, đảm đang, th&aacute;o v&aacute;t trong c&ocirc;ng việc gia đ&igrave;nh.</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 66 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ph&acirc;n t&iacute;ch gi&aacute; trị nghệ thuật của c&aacute;c th&agrave;nh ngữ in đậm.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Trong hai c&acirc;u thơ tr&iacute;ch từ <em>Truyện Kiều</em> của Nguyễn Du:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp;Người n&aacute;ch thước, kẻ tay đao,</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: center;">&nbsp; &nbsp;Đầu tr&acirc;u mặt ngựa &agrave;o &agrave;o như s&ocirc;i</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;Th&agrave;nh ngữ được sử dụng l&agrave;: Đầu tr&acirc;u mặt ngựa</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Th&agrave;nh ngữ n&agrave;y đ&atilde; biểu đạt được t&iacute;nh chất hung bạo, th&uacute; vật v&agrave; sự v&ocirc; lại, v&ocirc; tổ chức của bọn quan qu&acirc;n khi ch&uacute;ng k&eacute;o đến nh&agrave; Th&uacute;y Kiều khi gia đ&igrave;nh n&agrave;ng bị vu oan.</p> <p style="text-align: justify;">b) Ở hai c&acirc;u: "Một đời được mấy anh h&ugrave;ng - B&otilde; chi c&aacute; chậu chim lồng m&agrave; chơi!" (<em>Truyện Kiều</em> - Nguyễn Du), th&agrave;nh ngữ được sử dụng l&agrave; "C&aacute; chậu chim lồng".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Th&agrave;nh ngữ n&agrave;y đ&atilde; biểu hiện được cảnh sống t&ugrave; t&uacute;ng chật hẹp, mất tự do tuy bề ngo&agrave;i c&oacute; vẻ h&agrave;o nho&aacute;ng, hoa mỹ.</p> <p style="text-align: justify;">c) Trong c&acirc;u: "Đội trời đạp đất ở đời - Họ Từ t&ecirc;n Hải vốn người Việt Đ&ocirc;ng" (<em>Truyện Kiều</em> - Nguyền Du), th&agrave;nh ngữ "Đội trời đạp đất".</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Th&agrave;nh ngữ đ&atilde; biểu hiện được sự ngang t&agrave;ng, &yacute; ch&iacute; v&agrave; lối sống tự do, kh&ocirc;ng chịu khuất phục bất cứ uy quyền n&agrave;o của Từ Hải.</p> </div> <div id="sub-question-3" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 66 SGK Ngữ văn 12 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Đọc lại ch&uacute; th&iacute;ch về những điển cố in đậm ở hai c&acirc;u thơ sau trong b&agrave;i <em>Kh&oacute;c Dương Khu&ecirc;</em> v&agrave; cho biết thế n&agrave;o l&agrave; điển cố.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Hai điển cố được sử dụng l&agrave;:</p> <p style="text-align: justify;">- "Giường kia": Mượn &yacute; từ c&acirc;u chuyện về Trần Phồn đời Hậu H&aacute;n. Trần Phồn c&oacute; bạn l&agrave; Tử Trĩ. Phồn qu&yacute; bạn đến mức d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho bạn một chiếc giường, khi bạn đến chơi th&igrave; hạ xuống, l&uacute;c về th&igrave; lại treo giường l&ecirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">- "Đ&agrave;n kia":&nbsp;Mượn &yacute; từ c&acirc;u chuyện kể về t&igrave;nh bạn giữa B&aacute; Nha v&agrave; Chung Tử Kỳ. B&aacute; Nha l&agrave; người đ&agrave;n giỏi, trong khi đ&oacute; Chung Tử Kỳ chỉ cần nghe tiếng đ&agrave;n m&agrave; c&oacute; thể hiểu được t&acirc;m sự v&agrave; suy nghĩ của bạn. Khi Chung Tử Kỳ mất, B&aacute; Nha đ&atilde; treo đ&agrave;n kh&ocirc;ng gảy nữa v&igrave; cho rằng kh&ocirc;ng c&oacute; ai hiểu được tiếng đ&agrave;n của m&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;">=&gt; Cả hai điển cố n&ecirc;u tr&ecirc;n đều được d&ugrave;ng để n&oacute;i về t&igrave;nh bạn thắm thiết, keo sơn. Chữ d&ugrave;ng ngắn gọn m&agrave; h&agrave;m &yacute; s&acirc;u xa. Điển cố ch&iacute;nh l&agrave; những sự việc trước đ&acirc;y hay c&acirc;u chữ trong s&aacute;ch đời trước được dẫn ra v&agrave; sử dụng lồng gh&eacute;p v&agrave;o b&agrave;i văn, v&agrave;o lời n&oacute;i để n&oacute;i về những điều tương tự. Mỗi điển cố như một sự việc ti&ecirc;u biểu, điển h&igrave;nh m&agrave; chỉ cần nhắc đến đ&atilde; chứa đựng điều m&agrave; người n&oacute;i muốn diễn đạt.</p> </div> <div id="sub-question-4" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 4 (trang 67 sgk Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Dựa v&agrave;o ch&uacute; th&iacute;ch trong c&aacute;c văn bản đ&atilde; học, h&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch t&iacute;nh h&agrave;m s&uacute;c, th&acirc;m thu&yacute; của c&aacute;c điển cố.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- "Ba thu":&nbsp;Điển cố n&agrave;y lấy &yacute; từ c&acirc;u thơ trong Kinh Thi "Nhất nhật bất kiến như tam thu hề" (Một ng&agrave;y kh&ocirc;ng thấy mặt nhau l&acirc;u như ba m&ugrave;a thu) - n&oacute;i về nỗi nhớ nhung da diết của con người. D&ugrave;ng điển cố n&agrave;y, c&acirc;u thơ trong <em>Truyện Kiều</em> muốn n&oacute;i &yacute;: Khi ch&agrave;ng Kim đ&atilde; tương tư Thu&yacute; Kiều th&igrave; một ng&agrave;y kh&ocirc;ng thấy mặt nhau cảm gi&aacute;c l&acirc;u như ba năm vậy.</p> <p style="text-align: justify;">- "Ch&iacute;n chữ": <em>Kinh Thi</em> kể ch&iacute;n chữ n&oacute;i về c&ocirc;ng lao của cha mẹ đối với con c&aacute;i (sinh, c&uacute;c, ph&uacute;, s&uacute;c, trưởng, dục, cố, phục, ph&uacute;c). Dẫn điển t&iacute;ch n&agrave;y, Thu&yacute; Kiều nghĩ đến c&ocirc;ng lao của cha mẹ đối với bản th&acirc;n m&igrave;nh. Cha mẹ đang thương nhớ lo lắng cho m&igrave;nh, c&ograve;n m&igrave;nh th&igrave; biền biệt nơi đất kh&aacute;ch, chưa hề b&aacute;o đ&aacute;p được ơn sinh th&agrave;nh của mẹ cha.</p> <p style="text-align: justify;">-&nbsp;"Liễu Chương Đ&agrave;i": Gợi chuyện xưa của người đi l&agrave;m quan ở xa, viết thư về cho vợ c&oacute; c&acirc;u "C&acirc;y liễu ở Chương Đ&agrave;i xưa xanh xanh, nay c&oacute; c&ograve;n kh&ocirc;ng, hay l&agrave; tay kh&aacute;c đ&atilde; vin bẻ mất rồi?". Dẫn đến điển t&iacute;ch n&agrave;y, Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại th&igrave; Kiều đ&atilde; thuộc về người kh&aacute;c rồi.</p> <p style="text-align: justify;">- "Mắt xanh": Chuyện xưa kể rằng Nguyễn Tịch đời Tấn qu&yacute; ai th&igrave; tiếp bằng mắt xanh (l&ograve;ng đen của mắt), kh&ocirc;ng ưa ai th&igrave; tiếp bằng mắt trắng (l&ograve;ng trắng). Dẫn điển t&iacute;ch n&agrave;y, Từ Hải muốn n&oacute;i với Kiều rằng ch&agrave;ng biết Kiều ở chốn lầu xanh, hằng ng&agrave;y phải tiếp kh&aacute;ch l&agrave;ng chơi nhưng n&agrave;ng chưa hề ưa &aacute;i, bằng l&ograve;ng với ai. C&acirc;u n&oacute;i của Từ thể hiện l&ograve;ng qu&yacute; trọng v&agrave; sự đề cao phẩm gi&aacute; của Thu&yacute; Kiều.</p> </div> <div id="sub-question-5" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 5 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Thay thế c&aacute;c th&agrave;nh ngữ bằng những từ ngữ th&ocirc;ng thường. Nhận x&eacute;t về hiệu quả diễn đạt.</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">a) Trong c&acirc;u: "N&agrave;y c&aacute;c cậu đừng c&oacute; m&agrave; ma cũ bắt nạt ma mới.&nbsp;Cậu ấy vừa mới ch&acirc;n ướt ch&acirc;n r&aacute;o đến, m&igrave;nh phải t&igrave;m c&aacute;ch gi&uacute;p đỡ chứ", c&oacute; hai th&agrave;nh ngữ:</p> <p style="text-align: justify;">- "Ma cũ bắt nạt ma mới":&nbsp;Người cũ cậy quen biết nhiều m&agrave; l&ecirc;n mặt, bắt nạt, doạ dẫm người mới đến. C&oacute; thể thay bằng cụm từ: bắt nạt người mới.</p> <p style="text-align: justify;">- "Ch&acirc;n ướt ch&acirc;n r&aacute;o": Vừa mới đến, c&ograve;n lạ lẫm. C&oacute; thể thay bằng ch&iacute;nh những từ vừa giải th&iacute;ch.</p> <p style="text-align: justify;">b) Trong c&acirc;u: "Họ kh&ocirc;ng đi tham quan, kh&ocirc;ng đi thực tế kiểu cưỡi ngựa xem hoa m&agrave; đi chiến đấu thực sự, đi l&agrave;m nhiệm vụ của những chiến sĩ b&igrave;nh thường..." c&oacute; th&agrave;nh ngữ&nbsp;Cưỡi ngựa xem hoa. Th&agrave;nh ngữ n&agrave;y chỉ việc l&agrave;m qua loa, kh&ocirc;ng đi s&acirc;u t&igrave;m hiểu kỹ c&agrave;ng, thấu đ&aacute;o. C&oacute; thể thay bằng cụm từ: Qua loa.</p> <p style="text-align: justify;">&nbsp;=&gt; Nh&igrave;n chung nếu thay c&aacute;c th&agrave;nh ngữ bằng những từ ngữ tương đương th&ocirc;ng thường th&igrave; chỉ mới c&oacute; thể đảm bảo được phần nghĩa cơ bản m&agrave; kh&ocirc;ng thể đảm bảo được phần sắc th&aacute;i biểu cảm. Hơn thế, c&acirc;u n&oacute;i cũng mất đi t&iacute;nh h&igrave;nh tượng v&agrave; sự diễn đạt lại c&oacute; thể phải d&agrave;i d&ograve;ng.</p> </div> <div id="sub-question-6" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>Cau 6 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m hiểu kỹ &yacute; nghĩa cũng như c&aacute;ch d&ugrave;ng th&agrave;nh ngữ trước khi đặt c&acirc;u. C&oacute; thể tham khảo một số c&acirc;u sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- N&oacute;i với đứa kh&ocirc;ng biết suy nghĩ như n&oacute; th&igrave; c&oacute; kh&aacute;c g&igrave; "nước đổ đầu vịt đ&acirc;u".</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- Mừng cho n&oacute; "mẹ tr&ograve;n con vu&ocirc;ng".</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- Ngẫm cũng thấy mừng cho n&oacute;. Suốt mấy năm "nấu sử s&ocirc;i kinh", giờ th&igrave; đ&atilde; "c&ocirc;ng th&agrave;nh danh toại".</p> </div> <div id="sub-question-7" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 7 (trang 67 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;m hiểu kỹ &yacute; nghĩa của c&aacute;c điển cố v&agrave; c&aacute;ch d&ugrave;ng trước khi đặt c&acirc;u. C&oacute; thể tham khảo một số c&acirc;u sau:</p> <p><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">- Dạo n&agrave;y nh&agrave; em&nbsp;"nợ như ch&uacute;a Chổm"&nbsp;b&aacute;c ạ!</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- B&ecirc;n l&agrave;ng Đ&ocirc;ng dường như đ&atilde; kịp t&igrave;m ra c&aacute;i "g&oacute;t ch&acirc;n A-sin"&nbsp;của đối phương rồi.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- Khổ th&acirc;n em t&ocirc;i, tr&aacute;nh đến thế rồi m&agrave; cuối c&ugrave;ng vẫn gặp một "g&atilde; Sở Khanh".</p> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài