Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu
Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu (chi tiết)
<div id="box-content"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;">&nbsp;</div> <div id="sub-question-1" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <h3 style="text-align: justify;">I. Trật tự trong c&acirc;u đơn</h3> </div> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Cho đoạn tr&iacute;ch v&agrave; trả lời c&acirc;u hỏi:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Hắn m&oacute;c đủ mọi t&uacute;i, để t&igrave;m một c&aacute;i g&igrave;, hắn giơ ra: Đ&oacute; l&agrave; một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng n&oacute;i tiếp:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- V&acirc;ng, bẩm cụ kh&ocirc;ng được th&igrave; con phải đ&acirc;m chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.</p> <p class="Bodytext290" style="text-align: left;" align="left">(Nam Cao - <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>)</p> <p style="text-align: justify;">a. C&oacute; thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự &ldquo;rất sắc, nhưng nhỏ&rdquo; m&agrave; c&acirc;u vẫn ph&ugrave; hợp với mạch &yacute; trong đoạn văn được kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">b. Việc sắp xếp theo trật tự &ldquo;nhỏ, nhưng rất sắc&rdquo; c&oacute; t&aacute;c dụng như thế n&agrave;o đối với sự thể hiện &yacute; nghĩa của c&acirc;u v&agrave; sự li&ecirc;n kết &yacute; trong đoạn văn?</p> <p style="text-align: justify;">c. So s&aacute;nh với trật tự của c&aacute;c từ ngữ đ&oacute; trong trường hợp sau:</p> <p style="text-align: justify;">Hắn c&oacute; một con dao rất sắc nhưng nhỏ.&nbsp;Dao ấy th&igrave; chặt l&agrave;m sao được c&agrave;nh c&acirc;y to n&agrave;y?</p> <p style="text-align: justify;">Trong mỗi trường hợp tr&ecirc;n đ&acirc;y, trật tự sắp xếp c&aacute;c bộ phận c&acirc;u c&oacute; mục đ&iacute;ch g&igrave;? (x&eacute;t trong quan hệ về &yacute; nghĩa với c&aacute;c c&acirc;u đi trước, đi sau)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a. Nếu ta thay đổi trật tự phần in đậm ở tr&ecirc;n th&agrave;nh: Đ&oacute; l&agrave;<em>&nbsp;</em>"một con dao rất sắc, nhưng nhỏ"&nbsp;th&igrave; nội dung &yacute; nghĩa v&agrave; cấu tạo ngữ ph&aacute;p của c&acirc;u kh&ocirc;ng sai. Nhưng đặt v&agrave;o đoạn văn th&igrave; trật tự sắp xếp như vậy kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với mục đ&iacute;ch của h&agrave;nh động: T&aacute;c giả đoạn văn muốn nhấn mạnh mục đ&iacute;ch đe doạ, uy hiếp b&aacute; Kiến của nh&acirc;n vật Ch&iacute; Ph&egrave;o.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. Nếu ta đổi vị tr&iacute; của từ "nhỏ" cho cụm từ "rất sắc" th&igrave; c&aacute;i &yacute; m&agrave; t&aacute;c giả muốn biểu đạt (uy hiếp v&agrave; đe doạ đối phương) chẳng những kh&ocirc;ng được nhấn mạnh m&agrave; c&ograve;n bị giảm đi. V&agrave; như thế, mục đ&iacute;ch hăm doạ của Ch&iacute; Ph&egrave;o đối với b&aacute; Kiến cũng kh&ocirc;ng được l&agrave;m nổi bật.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c. Đặt vấn đề sắp xếp lại trật tự từ trong đoạn văn tr&ecirc;n của Nam Cao l&agrave; kh&ocirc;ng hợp l&yacute;, nhưng với t&igrave;nh huống kh&aacute;c, ngữ cảnh kh&aacute;c, th&igrave; sự sắp xếp ngược lại lại ph&ugrave; hợp.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">V&iacute; dụ, trong c&acirc;u: "Hắn c&oacute; một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy th&igrave; l&agrave;m sao chật được c&agrave;nh c&acirc;y to n&agrave;y", mục đ&iacute;ch của người n&oacute;i l&agrave; muốn phủ định t&aacute;c dụng của con dao (con dao tuy sắc nhưng nhỏ th&igrave; kh&ocirc;ng thể chặt c&agrave;nh c&acirc;y to dược). Thế n&ecirc;n, trong trường hợp n&agrave;y, việc đặt t&iacute;nh từ nhỏ ớ sau rất sắc lại l&agrave; hợp l&yacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Như vậy, trong mỗi t&igrave;nh huống giao tiếp, cần x&aacute;c định trọng t&acirc;m th&ocirc;ng b&aacute;o của c&acirc;u từ đ&oacute; m&agrave; c&oacute; c&aacute;ch sắp xếp trật tự từ sao cho hiệu quả biểu đạt l&agrave; cao nhất.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 157 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Em h&atilde;y lựa chọn c&aacute;ch viết tối ưu v&agrave; giải th&iacute;ch l&yacute; do của sự lựa chọn đ&oacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:&nbsp;</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">C&oacute; hai c&aacute;ch viết sau:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">- Bạn em nhỏ người nhưng rất th&ocirc;ng minh. Thầy gi&aacute;o d&atilde; đưa bạn ấy v&agrave;o đội tuyển học sinh giỏi.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><span class="Bodytext211">- Bạn em rất th&ocirc;ng minh, nhưng nhỏ người. Thầy gi&aacute;o đ&atilde; đưa bạn ấy v&agrave;o đội tuyển học sinh giỏi.&nbsp;</span></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Trong hai c&aacute;ch viết tr&ecirc;n, c&aacute;ch thứ nhất r&otilde; r&agrave;ng tỏ ra ph&ugrave; hợp hơn. Trong c&aacute;ch viết thứ nhất, cụm từ rất th&ocirc;ng minh l&agrave; trọng t&acirc;m th&ocirc;ng b&aacute;o, l&agrave; luận cứ quan trọng nhất để dẫn tới kết luận sau: "Thầy gi&aacute;o đưa bạn ấy v&agrave;o đội tuyển học sinh giỏi". Viết như c&acirc;u thứ hai kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với lập luận, kh&ocirc;ng l&agrave;m nổi bật trọng t&acirc;m m&agrave; người n&oacute;i muốn nhấn mạnh (sự th&ocirc;ng minh của người bạn). Trong trường hợp thứ nhất, hai c&acirc;u diễn đạt một lập luận, c&acirc;u đầu n&ecirc;u luận cứ, c&acirc;u sau l&agrave; kết luận. C&acirc;u đầu c&oacute; hai luận cứ, trong đ&oacute; luận cứ "rất th&ocirc;ng minh" c&oacute; hiệu lực mạnh, mang trọng t&acirc;m th&ocirc;ng b&aacute;o n&ecirc;n n&oacute; cần đặt sau để được l&agrave;m nổi bật.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 3 (trang 158 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">H&atilde;y ph&acirc;n t&iacute;ch t&aacute;c dụng của mỗi c&aacute;ch sắp xếp</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Ba đoạn văn đ&atilde; cho đều c&oacute; những bộ phận biểu hiện thời gian (trạng ngữ chỉ thời gian). Theo quy tắc ngữ ph&aacute;p th&igrave; c&aacute;c bộ phận n&agrave;y đều c&oacute; thể đặt ở đầu c&acirc;u, giữa c&acirc;u hay cuối c&acirc;u. Tuy nhi&ecirc;n, trong mỗi văn cảnh cụ thể, v&igrave; hướng đến những mục đ&iacute;ch kh&aacute;c nhau n&ecirc;n c&aacute;ch sắp xếp của từng t&aacute;c giả lại kh&aacute;c nhau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">a. Đoạn văn 1:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;...Một đ&ecirc;m khuya, Mị nghe tiếng g&otilde; v&aacute;ch... Mị vừa bước ra, lập tức c&oacute; mấy người cho&agrave;ng đến, nh&eacute;t &aacute;o v&agrave;o miệng Mị rồi bịt mắt c&otilde;ng Mị đi.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;S&aacute;ng h&ocirc;m sau, Mị mới biết m&igrave;nh đang ngồi trong nh&agrave; thống l&yacute; P&aacute; Tra...</p> <p style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i &mdash; <em>Vợ chồng A Phủ)</em></p> <p style="text-align: left;">Trong đoạn văn n&agrave;y, trạng ngữ chỉ thời gian (Một đ&ecirc;m khuya) được đặt ở đầu c&acirc;u v&igrave; n&oacute; phải đảm nhận chức năng n&ecirc;u ho&agrave;n cảnh thời gian cho c&aacute;c sự kiện xảy ra sau đ&oacute; (Mị bị bắt rồi bị đưa đi). Trong khi đ&oacute;, ở c&acirc;u tiếp theo, phần trạng ngữ chỉ thời gian (S&aacute;ng h&ocirc;m sau) vừa c&oacute; t&aacute;c dụng như trạng ngữ ở c&acirc;u tr&ecirc;n lại vừa c&oacute; t&aacute;c dụng li&ecirc;n kết c&acirc;u. Người ta kh&ocirc;ng thể đặt n&oacute; ở cuối c&acirc;u hay giữa c&acirc;u, v&igrave; như thế c&acirc;u văn sẽ mất sự li&ecirc;n kết v&agrave; c&aacute;c sự kiện được kể kh&ocirc;ng liền mạch.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. Đoạn văn 2:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">&nbsp; &nbsp;...&nbsp;Nhưng m&agrave; biết đứa n&agrave;o đ&atilde; đẻ ra Ch&iacute; Ph&egrave;o? C&oacute; m&agrave; trời biết! Hắn kh&ocirc;ng biết, cả l&agrave;ng Vũ Đại cũng kh&ocirc;ng ai biết...</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><span class="mce-nbsp-wrap" contenteditable="false">&nbsp;&nbsp;&nbsp;</span>Một anh đi thả ống lươn, một buổi s&aacute;ng tinh sương, đ&atilde; thấy hắn trần truồng v&agrave; x&aacute;m ngắt trong một v&aacute;y đụp...</p> <p class="Bodytext160" style="text-align: right;" align="left">(Nam Cao &mdash;<em> Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong c&acirc;u văn n&agrave;y, trạng ngữ chỉ thời gian (một buổi s&aacute;ng tinh sương) lại đặt ở giữa c&acirc;u, đằng sau h&agrave;nh động của một chủ thể (Một anh đi thả ống lươn). Sở dĩ cần phải sắp xếp theo trật tự ấy l&agrave; do c&aacute;c c&acirc;u văn trước đang tập trung v&agrave;o vấn đề: Ai biết người n&agrave;o đẻ ra Ch&iacute; Ph&egrave;o? Cho n&ecirc;n cần nối tiếp đề t&agrave;i đ&oacute; bằng việc n&ecirc;u người h&agrave;nh động (chứ kh&ocirc;ng phải thời gian của h&agrave;nh động) l&ecirc;n đầu c&acirc;u.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">c. Đoạn văn 3:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><em>&nbsp; </em>&nbsp;... Nhưng rồi hỏi ra mới biết r&otilde; c&ocirc; ấy kh&ocirc;ng phải con g&aacute;i nh&agrave; P&aacute; Tra: C&ocirc; ấy l&agrave; vợ A Sử, con trai thống l&yacute; P&aacute; Tra.</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><span class="Bodytext211">&nbsp; &nbsp;C&ocirc; Mị về l&agrave;m d&acirc;u nh&agrave; P&aacute; Tra đ&atilde; mấy năm.<br /></span></p> <p style="text-align: right;">(T&ocirc; Ho&agrave;i &mdash; <em>Vợ chồng A Phủ</em>)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong trường hợp n&agrave;y, bộ phận chỉ thời gian (đ&atilde; mấy năm) đứng ở cuối c&acirc;u. Điều đ&oacute; do nhiệm vụ th&ocirc;ng b&aacute;o của n&oacute; quyết định: N&oacute; biểu thị phần tin mới, phần trọng t&acirc;m th&ocirc;ng b&aacute;o. Về mặt ngữ ph&aacute;p, n&oacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của c&acirc;u. Nhưng c&aacute;c th&agrave;nh phần ch&iacute;nh (C&ocirc; Mị về l&agrave;m d&acirc;u nh&agrave; P&aacute; Tra) trong trường hợp n&agrave;y chỉ l&agrave; một h&igrave;nh thức kh&aacute;c của việc lặp lại một th&ocirc;ng tin đ&atilde; biết, đ&atilde; được nhắc tới như những c&acirc;u trước đ&oacute; (c&ocirc; ấy l&agrave; vợ A Sử, con trai thống l&yacute;), nghĩa l&agrave; một th&ocirc;ng tin cũ. Điểu quan trọng ở c&acirc;u sau n&agrave;y l&agrave; thời gian về l&agrave;m d&acirc;u. V&igrave; thế, tuy l&agrave; th&agrave;nh phần thứ yếu về ngữ ph&aacute;p nhưng lại quan trọng về mặt th&ocirc;ng b&aacute;o n&ecirc;n n&oacute; cần được đặt ở cuối c&acirc;u, vị tr&iacute; thường d&agrave;nh cho phần tin mới, tin quan trọng. Một l&yacute; do kh&aacute;c l&agrave; việc đặt th&agrave;nh phần n&agrave;y ở cuối c&acirc;u cũng l&agrave; để b&aacute;o trước một nội dung th&ocirc;ng tin sẽ ngay lập tức được n&oacute;i tới (th&ocirc;ng tin về c&aacute;i ng&agrave;y m&agrave; Mị chưa về l&agrave;m d&acirc;u nh&agrave; P&aacute; Tra).</p> </div> <div id="sub-question-2" class="box-question top20"> <div style="margin-bottom: 10px; clear: both;"> <p>&nbsp;</p> </div> <h3 class="Bodytext20" style="text-align: justify;">II. Trật tự trong c&acirc;u gh&eacute;p</h3> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 1 (trang 158 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Trong những c&acirc;u gh&eacute;p ở c&aacute;c đoạn tr&iacute;ch sau, v&igrave; sao vế in đậm lại đặt ớ vị tr&iacute; sau so với vế c&ograve;n lại? Khi đặt vế đ&oacute; ở vị tr&iacute; trước th&igrave; nội dung của c&acirc;u v&agrave; mạch &yacute; của đoạn c&oacute; g&igrave; thay đổi?</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <div class="Section1"> <p style="text-align: justify;">a. Cho đoạn văn sau:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Ch&iacute; Ph&egrave;o đo&aacute;n chắc rằng một người đ&agrave;n b&agrave; hỏi một người đ&agrave;n b&agrave; kh&aacute;c đi b&aacute;n vải ở Nam Định. Hắn lại nao nao buồn,<strong>&nbsp;l&agrave; v&igrave; mẩu chuyện ấy nhắc cho hắn một c&aacute;i gỉ rất xa x&ocirc;i.</strong>&nbsp;H&igrave;nh như c&oacute; một thời hắn đ&atilde; ao ước c&oacute; một gia đ&igrave;nh nho nhỏ. Chồng cuốc mướn c&agrave;y thu&ecirc;, vợ dệt vải.</p> <p style="text-align: right;">(Nam Cao &mdash; <em>Ch&iacute; Ph&egrave;o</em>)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong đoạn văn tr&ecirc;n, vế chỉ nguy&ecirc;n nh&acirc;n của c&acirc;u gh&eacute;p (vế in đậm) đặt sau vế ch&iacute;nh (Hắn lại nao nao buồn) v&igrave; vế ch&iacute;nh trước hết c&ograve;n li&ecirc;n hệ với c&acirc;u trước đ&oacute; (tiếp tục cung cấp những th&ocirc;ng tin về d&ograve;ng suy nghĩ của Ch&iacute; Ph&egrave;o), vế in đậm cũng lại cần gắn với c&acirc;u sau, v&igrave; c&acirc;u sau n&agrave;y ch&iacute;nh l&agrave; c&acirc;u cụ thể ho&aacute; cho &yacute; "một c&aacute;i g&igrave; đ&oacute; rất xa x&ocirc;i". Nghĩa l&agrave; vế ch&iacute;nh đặt trước để li&ecirc;n kết dễ d&agrave;ng với những c&acirc;u đi trước, c&ograve;n vế phụ đặt sau (kh&ocirc;ng theo trật tự thuận thường thấy của c&acirc;u gh&eacute;p ch&iacute;nh phụ) để li&ecirc;n kết dễ d&agrave;ng hơn với những c&acirc;u sau đ&oacute;.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">b. Cho đoạn văn:</p> <p class="Bodytext20" style="text-align: justify;">Thưa cụ, việc đ&oacute; l&agrave; việc ri&ecirc;ng của chị ch&aacute;u. T&ugrave;y &yacute; chị ch&aacute;u cư xử. Ch&aacute;u kh&ocirc;ng c&oacute; quyền lạm b&agrave;n tới, <strong>tuy đối với chị ch&aacute;u cũng như đối với quan huyện, ch&aacute;u vẫn l&agrave; người chịu ơn.</strong></p> <p style="text-align: right;">(Kh&aacute;i Hưng &mdash; <em>Nửa chừng xu&acirc;n</em>)</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Trong c&acirc;u gh&eacute;p, vế chỉ nhượng bộ (tuy đối với chị ch&aacute;u cũng như đ&ocirc;i với quan huyện) được đặt sau để nhấn mạnh &yacute; cũng như bổ sung một th&ocirc;ng tin cần thiết.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><strong>C&acirc;u 2 (trang 159 SGK Ngữ văn 11 tập 1)</strong></p> <p style="text-align: justify;">Lựa chọn c&acirc;u văn th&iacute;ch hợp nhất để d&ugrave;ng v&agrave;o vị tr&iacute; bỏ trống ở đầu đoạn văn sau đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;">[&hellip;] Trong c&aacute;c thời kỳ kh&aacute;c nhau trước đ&acirc;y, c&aacute;c nh&agrave; ch&iacute;nh trị, nh&agrave; văn lỗi lạc,&hellip; đ&atilde; ph&aacute;t triển n&oacute; v&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n nắm vững n&oacute;. V&iacute; dụ: Na-p&ocirc;-l&ecirc;-&ocirc;ng đọc tốc độ 2000 từ/ph&uacute;t, Ban-dắc đọc tốc độ 4000từ/ph&uacute;t, M&aacute;c-xim Go-rơ-ki đọc mỗi trang s&aacute;ch chỉ mất v&agrave;i gi&acirc;y,&hellip;</p> <p style="text-align: right;">(<em>Theo Lịch văn h&oacute;a tổng hợp 1987 &ndash; 1990</em>)</p> <p style="text-align: justify;">A. C&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều mới lạ nhưng trong những năm gần đ&acirc;y n&oacute; đ&atilde; được phổ biến kh&aacute; rộng.</p> <p style="text-align: justify;">B. Trong những năm gần đ&acirc;y, c&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều mới lạ nhưng n&oacute; đ&atilde; được phổ biến kh&aacute; rộng.</p> <p style="text-align: justify;">C. Trong những năm gần đ&acirc;y, c&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh đ&atilde; được phổ biến kh&aacute; rộng, nhưng n&oacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều mới lạ.</p> <p style="text-align: justify;">D. C&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều mới lạ nhưng n&oacute; đ&atilde; được phổ biến kh&aacute; rộng trong những năm gần đ&acirc;y.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Hướng dẫn trả lời:</strong></p> <p style="text-align: justify;">Để lựa chọn được c&acirc;u văn c&oacute; trật tự tối ưu v&agrave; ứng với vị tr&iacute; đầu đoạn cả về ngữ ph&aacute;p v&agrave; &yacute; nghĩa, cần xem x&eacute;t quan hệ của n&oacute; với c&aacute;c c&acirc;u c&ograve;n lại trong đoạn. C&oacute; thể thấy, c&aacute;c c&acirc;u c&ograve;n lại trong đoạn đều n&oacute;i về việc: Trong c&aacute;c thời kỳ trước đ&acirc;y, nhiều người nổi tiếng đ&atilde; ph&aacute;t triển c&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh v&agrave; nắm vững n&oacute;. Nghĩa l&agrave; c&aacute;c c&acirc;u n&agrave;y đều n&oacute;i về thời kỳ trước, điều n&agrave;y c&oacute; nghĩa c&acirc;u đầu n&oacute;i về những năm gần đ&acirc;y. Hơn nữa c&aacute;c c&acirc;u sau chỉ cụ thể ho&aacute; một &yacute; quan trọng trong một vế của c&acirc;u gh&eacute;p đi đầu: phương ph&aacute;p đọc nhanh kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều mới lạ. Ch&iacute;nh v&igrave; vậy m&agrave; để li&ecirc;n kết chặt chẽ với c&aacute;c c&acirc;u sau theo quan hệ diễn dịch th&igrave; ớ c&acirc;u đầu (vị tr&iacute; để trống) cần:</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Đặt trạng ngữ "Trong những năm gần đ&acirc;y" ở đầu c&acirc;u để đối lập với trạng ngữ". Trong c&aacute;c thời kỳ kh&aacute;c nhau trước đ&acirc;y" ở c&acirc;u thứ 2.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">- Giữa hai vế của c&acirc;u gh&eacute;p cần đặt vế "n&oacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; điều lạ" ở sau (vế trước l&agrave;: "c&aacute;c phương ph&aacute;p đọc nhanh đ&atilde; được phổ biến kh&aacute; rộng") v&igrave; đ&oacute; l&agrave; vế chứa th&ocirc;ng tin quan trọng nhất v&agrave; lại c&oacute; t&aacute;c dụng li&ecirc;n kết &yacute; với c&aacute;c c&acirc;u sau.</p> <p class="Bodytext0" style="text-align: justify;">Như vậy, ứng với c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; n&ecirc;u tr&ecirc;n, cần chọn phương &aacute;n C</p> </div> </div> <div id="end_sub_question_nav"></div> </div>
Xem lời giải bài tập khác cùng bài